您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu phẩm sút phạt của Neymar ở chung kết bóng đá nam Olympic
Công nghệ13589人已围观
简介-Phút 27 trận chung kết môn bóng đá nam Olympic 2016,êuphẩmsútphạtcủaNeymarởchungkếtbóngđá24h..com.v...
- Phút 27 trận chung kết môn bóng đá nam Olympic 2016,êuphẩmsútphạtcủaNeymarởchungkếtbóngđá24h..com.vn Neymar với cú sút tuyệt đẹp, đưa bóng chạm mép dưới xà ngang trước khi bay vào lưới Đức, mở tỷ số cho Brazil.
Dù bị gỡ hòa và bất phân thắng bại trong 120 phút, nhưng đội chủ nhà của Thế vận hội lần thứ 31 vẫn có được chiến thắng 5-4ở loạt luân lưu, qua đó lần đầu tiên giành HCV môn bóng đá nam.
![Siêu phẩm sút phạt của Neymar ở trận chung kết bóng đá nam Olympic](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/08/21/08/20160821080259-neymar6.jpg?w=480&h=320)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Công nghệPhạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...
阅读更多Đề xuất bổ sung quy định về định danh, xác thực điện tử trong Luật GDĐT
Công nghệĐây là một hoạt động phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ tổng kết thi hành Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) được Chính phủ giao cho Bộ TT&TT.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, đại dịch Covid-19 đã thúc đẩy tái định hình các chuỗi cung ứng, làm thay đổi cách thức giao tiếp, làm việc là giao tiếp từ xa, làm việc trực tuyến, dịch vụ trực tuyến…Những chuyển dịch này làm cho các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật… trong giao dịch điện tử "càng trở nên hết sức quan trọng”. Ảnh: Vân Anh Tồn tại nhiều bất cập, chưa phù hợp thực tiễn
Các đai biểu có chung nhận định, sau 15 năm thực hiện, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc CMCN 4.0, yêu cầu thực hiện chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, Luật GDĐT có nhiều bất cập, chưa phù hợp với thực tiễn phát triển.
Chẳng hạn như: Các quy định về phạm vi điều chỉnh của Luật; Quy định chưa rõ ràng giá trị pháp lý của các loại hình thông điệp dữ liệu và hồ sơ, chứng cứ điện tử; Thiếu quy định trong Luật GDĐT về chứng từ, hồ sơ tương ứng với các quy định về “bản gốc”, “bản chính”, “bản sao” trong pháp luật truyền thống; Các vấn đề quy định về quy trình, thủ tục và pháp lý cụ thể của các bước trong giao kết hợp đồng điện tử…
Các chuyên gia trao đổi với các đại biểu tại hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, tổ chức trung gian và giao dịch trong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế - tài chính". Cùng với đó, Luật GDĐT còn bất cập trong quy định về GDĐT của cơ quan nhà nước, các quy định còn mang tính nguyên tắc, thiếu các quy định cụ thể như giá trị pháp lý; trường hợp sử dụng và việc công nhận, liên thông giữa chữ ký điện tử chuyên dùng trong có quan nhà nước và chữ ký điện tử công cộng. Những bất cập này gây khó khăn trong cung cấp các dịch vụ công trực tuyến và GDĐT của cơ quan nhà nước với doanh nghiệp, người dân.
Thực tế hiện nay, hoạt động Chính phủ điện tử, thành phố thông minh cũng như công cuộc chuyển đổi số đã và đang phát triển rất mạnh mẽ. Các dịch vụ công trực tuyến cũng đã phát triển mạnh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, nhiều dịch vụ công mức 4 đã được triển khai. Điều này đòi hỏi các quy định về giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước cần phải được rà soát, bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tế phát triển.
Mặt khác, theo đánh giá, các quy định về an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật trong Luật GDĐT hiện có nhiều điểm chồng chéo, không phù hợp với các Luật An toàn thông tin mạng, Luật An ninh mạng.
Cụ thể, Luật còn thiếu quy định về sử dụng công nghệ, kỹ thuật trong GDĐT sao cho đảm bảo an toàn, bảo mật, tránh được các rủi ro cho người dùng do rò rỉ thông tin, dữ liệu. Luật GDĐT cũng mới quy định trách nhiệm bảo đảm an toàn, an ninh trong GDĐT đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ mạng mà thiếu quy định trách nhiệm an ninh, an toàn, bảo vệ, bảo mật đối với các tổ chức cung cấp dịch vụ trung gian và các bên liên quan.
Nâng cao tính “tin cậy” trong giao dịch điện tử
Tại hội thảo, Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, trong quá trình triển khai đánh giá, tổng kết thi hành Luật GDĐT, qua làm việc với một số bộ, ngành, Bộ TT&TT nhận được sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ và những ý kiến đóng góp tích cực, mong muốn hoàn thiện hành lang pháp lý bảo đảm giá trị pháp lý, tính tin cậy trong giao dịch điện tử.
“Các ý kiến đóng góp đã thể hiện những tồn tại, vấn đề bất cập, những quy định thiết yếu còn thiếu để bảo đảm giao dịch điện tử an toàn. Đây là điều kiện tiên quyết để người sử dụng có được niềm tin trên môi trường mạng”, Thứ trưởng nói.
Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Trọng đường cho biết, các bộ, ngành, địa phương hầu như đều nhất trí đề nghị cần thiết sửa đổi Luật GDĐT. Ông Nguyễn Trọng Đường, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết các bộ, ngành, địa phương hầu hết nhất trí đề nghị cần thiết sửa đổi luật. Trong đó, cần khắc phục tình trạng luật “khung”.
“Vì quy định trong luật chưa cụ thể nên phải quy định tại các nghị định, quyết định, thông tư theo các ngành. Do đó, xuất hiện sự thiếu thống nhất, không đồng bộ, khó liên thông khi mở rộng phạm vi giao dịch, thậm chí có thể chồng chéo, mâu thuẫn”, ông Đường phân tích.
Đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật GDĐT tập trung vào các vấn đề cụ thể như: Mở rộng phạm vi điều chỉnh của luật (95%); Quy định cụ thể hơn giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, hồ sơ điện tử (80%); Bổ sung quy định về định danh, xác thực điện tử (90%); Quy định cụ thể hơn về chữ ký điện tử (80%).
Ngoài ra, cũng có ý kiến kiện toàn bộ máy và cơ chế cho GDĐT nhằm tăng cường quản lý nhà nước, thúc đẩy ứng dụng cũng như tăng cường sự phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phương.
Ở góc độ của đơn vị thực thi Luật, ông Lê Đức Thành, Phó Cục trưởng Cục CNTT, Tổng cục Hải quan, Bộ Tài chính góp ý: Luật GDĐT chưa có quy định với việc xác thực về thời gian đối với dữ liệu được ký (Time Stamp).
Với Bộ Tài chính, việc quy định thời gian này rất quan trọng bởi nó liên kết đến các chính sách áp dụng (biểu thuế, cường chế, áp dụng các chỉ đạo của Chính phủ…). Việc chưa áp dụng Time Stamp dẫn đến các tranh chấp giữa doanh nghiệp và cơ quan nhà nước. Vì thế, Bộ Tài chính đề xuất triển khai Time Stamp như một con dấu công chứng xác minh của bên thứ ba rằng chữ ký là hợp pháp tại thời điểm nó được thực hiện.
Đại diện Tổng cục Hải quan cũng kiến nghị, ngoài chữ ký điện tử, cần bổ sung quy định về chữ ký số và làm rõ sự khác nhau giữa hai loại chữ ký này ngay tại Luật GDĐT; Thay thế quy định về các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử bằng quy định về các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số; Bổ sung quy định về các loại chữ ký điện tử khác (nếu có thể).
Vân Anh
Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, các nội dung của Luật Giao dịch điện tử cần được sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0.
">...
阅读更多'Văn hóa nặng lắm bạn ơi!'
Công nghệSách Milano Sài Gòn đang về hay sang? Ảnh: Ngọc Hân.
Nửa phần đầu chúng ta sẽ được dẫn dắt đến từng gia đình, từng số phận đang vật lộn với khó khăn của bản thân từ người dư dả tiền bạc đến người đang bế tắc tài chính. Tác giả Trương Văn Dân rời xa quê hương Việt Nam từ năm 18 tuổi và suốt 40 năm sống ở xứ Italy cạnh hiền thê tóc vàng chung thủy trong ngôi nhà 3 tầng rộng rãi.
Vậy mà ông không dành thời gian tận hưởng cuộc sống thoải mái mà lại ngồi ven đường, cố gắng từ góc nhìn thật thấp để thấy nỗi khổ đau của nhân loại. Từng câu chuyện của thời hiện tại mở ra vội vã số phận... rồi lửng lơ cho độc giả tự tìm đáp án cho nhân vật hay cho chính mình.
Nữ doanh nhân thành đạt trong truyện ngắn Bắt giữ tù binhlà "người đàn bà khôn khéo, đầy tham vọng, nhiều toan tính và thành đạt". Sau khi dứt khoát li dị chồng, bà trải qua những sự cay đắng, cô độc để rồi trong bóng đêm phòng ngủ, bà nhận ra "dường như từ rất lâu một cái gì đó vô cùng quý báu đã vuột khỏi tay mình"(trang 31).
Một cuộc hôn nhân ồn ào cãi cọ khác mở đầu truyện Một giấc mơ hoa: Chỉ một tuần nữa, vợ chồng tôi sẽ ly hôn. Đó cũng là hình ảnh quen thuộc trong các gia đình trẻ hiện nay. Cái tôi giữa hai người đẩy "tình cảm vợ chồng giữa tôi và nàng đâm ra nhạt nhẽo", những giờ phút căng thẳng, chán chường, nóng bức dồn nhau đến đường cùng.
Đến khi người chồng buông lời "anh … x..xi…xin lỗi", ba từ đơn giản từ đáy lòng đã đập vỡ tan tất cả u ám, "nàng không nói gì nhưng bàn tay huyền diệu đang ôm lấy đầu tôi, ve vuốt. Và ngay lúc đó cả hai chúng tôi đều nhẹ hẳn lòng". Điều thú vị là truyện ngắn này, tác giả đã gửi tặng một cặp đôi đang rời rã nhau sau nhiều năm gắn bó, sau khi đọc thì kết quả nhận được là "Mấy tháng sau họ tổ chức đám cưới và bây giờ rất hạnh phúc với đứa con đầu lòng".
Món quà tinh thần lớn lao này có lẽ là nguồn động viên lớn để nhà văn tiếp tục viết mỗi ngày, đóng góp cho xã hội. Hàng ngày, chúng ta đang nhìn thấy gì?
Trong truyện Lỗi kết nối và Cuộc hội ngộ câm, tác giả vẽ bức tranh về xã hội im lặng bởi bị cuốn vào màn hình công nghệ. "Lưỡi dao công nghệ thông tin đang cắt lìa con người khỏi không gian xung quanh mình. Nó phá hủy sợi dây liên kết giữa con người với thế giới thực tại. Bao người đang trở thành 'nô lệ' vào chiếc smartphone mà không hay biết".
Con người dần xa nhau, không trò chuyện rôm rả và đánh mất khả năng nói chuyện lưu loát. Tác giả nhìn thấy "tất cả đang góp phần dạy dỗ và huấn luyện lớp trẻ lớn lên theo cách tách rời thực tại" và đưa ra vấn đề cần quan tâm "tôi nghĩ thử thách lớn nhất của con người hiện nay là giáo dục để kết nối trở lại!"
Tương lai thế giới sẽ ra sao? 20 năm, 50 năm, 100 năm nữa, lớp trẻ sẽ nhận được gì? Bà mẹ đang hoài thai trò chuyện với đứa con nhỏ mỗi ngày ưu tư và dặn dò con chuẩn bị đối mặt với thế giới khi chào đời qua Bức thư của người mẹ trẻ; Tình tự ba và con; Chúng tôi bảy người; Thời gian.
"Trước đây, mẹ là người đàn bà can đảm. Nhưng từ ngày có con mẹ đâm ra lo lâu và sợ hãi đủ thứ". "Ba chỉ mong là lớn lên, con sẽ chọn và đi theo con đường của mình và bình tâm đón nhận những hạnh phúc, khổ đau mà không hề oán trách một ai". Những bức tâm thư nhà văn nói hộ nỗi lòng của hàng triệu bậc cha mẹ muốn gửi gắm đến đứa con yêu thương.
Đồng hành cùng nhà văn trong chuyến đi Milano Sài Gòn đang về hay sang?là những người bạn trong giới sáng tác văn chương sống rải rác ở Pháp, Italy, Mỹ, Canada. Hiếm hoi, họ gặp bạn tâm giao và mừng rỡ cùng chia sẻ nỗi niềm của những người yêu văn bút.
Giở từng trang sách, chúng ta theo chân vợ chồng nhà văn Trương Văn Dân đến gặp hoạ sĩ Đinh Cường, nhà thơ Phạm Cao Hoàng, nhà thơ Đoàn Văn Khánh, nhà văn Nguyên Minh, nhà thơ Nguyễn Minh Nữu, nhà văn Chinh Ba, nhà phê bình văn học Đặng Tiến, hoạ sĩ Lê Tài Điển, hoạ sĩ Nguyễn Cầm, nhà thơ Cao Quảng Văn... Và có người đưa ra vấn đề "băn khoăn của hoạ sĩ trong thế kỷ mới này là càng ngày, người ta càng ít nói đạo làm người, ít bàn tới đạo lý người nghệ sĩ, nhân tính trong sáng tạo. Không hiểu tại sao?"
Bởi thế nên "Văn hoá nặng lắm bạn ơi!", sức nặng trì lên từng con chữ trên trang giấy. Lật đến trang cuối cùng của cuốn sách, tôi chợt nhớ đến bộ phim nổi tiếng Idiocracy(2006) về giả thuyết tương lai thế giới 500 năm sau, con người thoái hóa cả về thể chất và trí tuệ, mất cả khả năng đọc viết... Lời thoại cuối phim, nhân vật Joe nhắc nhở "Nếu trở về được quá khứ, tôi muốn cô nói với mọi người hãy chăm đọc sách, tôn trọng tri thức và chịu khó học hành... Tôi từng lười đọc, không chịu làm những gì mình thực sự muốn. Thế giới thành ra như thế này là do những người như tôi".
Vận động giúp nam giới giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư?
Nếu việc vận động thường xuyên giúp nam giới giảm nguy cơ mắc ung thư tiền liệt tuyến. Căn bệnh này được xem là kẻ thù nguy hiểm của các quý ông.
">...
阅读更多 热门文章
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Choáng với những khuyên tai 'khủng'
- Nguyên Vũ, Hiền Mai ngồi ghế giám khảo chấm sắc đẹp
- Tôi được tiếp lửa khi đọc 'Sinh năm 1972'
- Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- Bảo tàng Lịch sử Quân sự chăng dây quanh hiện vật sau loạt ảnh leo trèo phản cảm
Đại sứ bày tỏ, sự trợ giúp nhân dân Oman từ phía Việt Nam mang ý nghĩa sâu sắc. Các vị lãnh đạo và nhân dân Oman đánh giá cao nghĩa cử cao đẹp này của nhân dân Việt Nam.
Việt Nam và Vương quốc Oman có truyền thống quan hệ hữu nghị hợp tác lâu bền và quan hệ đối tác chiến lược. Hai nước đang không ngừng ủng hộ lẫn nhau tại các diễn đàn đa phương quốc tế và khu vực để củng cố vai trò lãnh đạo của mình tại khu vực Đông Nam Á và Trung Đông.
Hai nước tiếp tục củng cố hợp tác song phương trên tất cả các lĩnh vực ngoại giao, đầu tư, thương mại, du lịch. Thông qua cơ chế tham vấn và hợp tác, hai nước đang nỗ lực để xóa bỏ những rào cản và triển khai những dự án đầu tư chung, góp phần gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều của hai nước.
Đợt 1 gồm 100.000 khẩu trang y tế Mebilook kháng khuẩn. Về lĩnh vực hợp tác đầu tư, Quỹ đầu tư Việt Nam – Oman (VOI) được thành lập từ năm 2008. Sau hơn 10 năm thành lập, VOI đã giải ngân vào nền kinh tế Việt Nam hơn 250 triệu USD tập trung cho các lĩnh vực thiết yếu của nền kinh tế như: Nông nghiệp công nghệ cao, đường cao tốc, nhà máy điện mặt trời, sản xuất dược phẩm, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, xử lý nước…
Tính đến hôm nay, tổng số ca nhiễm Covid-19 tại Oman là hơn 4.000 ca. Số ca bình phục là 1.280 và 17 trường hợp tử vong. Oman đã triển khai các biện pháp chưa từng có để phòng chống dịch Covid-19 như tạm ngừng mọi chuyến bay, đóng cửa và tạm dừng tất cả các hoạt động (ngoại trừ các hoạt động cơ bản và thiết yếu), hạn chế đi lại, khuyến khích người dân ở nhà, cấm tụ họp tập trung đông người ngay cả ở cấp độ gia đình.
Trước những diễn biến khả quan của tình hình dịch bệnh tại một số nước trên thế giới, Oman đã tái khởi động các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa với các quốc gia này.
Bảo Đức
Việt Nam 'đang gặt hái thành quả chiến lược' nhờ sớm chặn được Covid-19
Các trường học mở cửa trở lại và xe buýt hoạt động như bình thường ở Việt Nam, nước chưa ghi nhận ca nhiễm mới trong cộng đồng trong gần một tháng qua.
" alt="Việt Nam gửi tặng vật tư y tế đến người dân Oman giữa dịch Covid">Việt Nam gửi tặng vật tư y tế đến người dân Oman giữa dịch Covid
-
Ngày 29/8 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký chỉ thị số 30/CT-TTg về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam, bao gồm lĩnh vực xuất bản. Trong bối cảnh này, việc tham khảo bài học từ các nước để có một tham chiếu cho Việt Nam là rất cần thiết.
Hiện nay, chiết khấu (nói cách khác là giá bán cuối cùng đến khách hàng) là một vấn đề mà các đơn vị xuất bản cũng như các đại lý, nhà phát hành tại Việt Nam đang phải đối mặt. Tình trạng mạnh ai nấy bán, không chịu bất kỳ sự kiểm soát giá cả nào đã ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống đại lý phát hành và đẩy các đơn vị xuất bản vào cuộc chạy đua chiết khấu không hồi kết.
Trên thế giới, đây cũng là vấn đề gây tranh cãi ở nhiều quốc gia có nền xuất bản phát triển. Trong đó, một số nước đã lựa chọn xây dựng hệ thống giá sách cố định, được luật hóa và bảo vệ bằng các chế tài pháp luật.
Mục đích của giá sách cố định (Fixed book price - FBP) là ấn định mức giá bán sách thống nhất, bảo vệ lợi ích của các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập, duy trì sự ổn định của thị trường, ngăn chặn các doanh nghiệp lớn lạm dụng sức mạnh kinh tế của mình; khuyến khích sự gia tăng lợi thế cạnh tranh bằng đầu tư vào chất lượng, nội dung và sự sáng tạo trong các hình thức quảng bá sản phẩm.
FBP hướng đến bảo vệ lợi ích của các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập, duy trì sự ổn định của thị trường, ngăn chặn các doanh nghiệp lớn lạm dụng sức mạnh kinh tế; khuyến khích đầu tư vào chất lượng, nội dung và quảng bá sáng tạo để gia tăng lợi thế cạnh tranh.
Hệ thống FBP là cơ chế đã được áp dụng tại nhiều quốc gia nhằm ấn định mức giá bán sách thống nhất, trong đó có Hàn Quốc. Tại đây, FBP đã qua nhiều giai đoạn phát triển và điều chỉnh.
Ảnh chụp tại Hội sách Jeju 2023. Ảnh: Korea Herald.
Quá trình phát triển của FBP tại Hàn Quốc
Hàn Quốc bắt đầu thực thi hệ thống giá sách cố định vào năm 1977khi một nhóm các nhà xuất bản và hiệu sách đạt thỏa thuận bán sách theo giá niêm yết đã được ấn định. Đến năm 1980, Đạo luật điều tiết độc quyền và thương mại công được ban hành, cấm hành vi duy trì giá bán lại (resale price) đối với mọi sản phẩm, nhưng ngoại trừ sách và một số mặt hàng đặc thù khác. Điều này đã thúc đẩy việc áp dụng FBP trên toàn quốc, dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các hiệu sách.
Tuy nhiên, vào giữa thập niên 1990, sự xuất hiện của các trung tâm mua sắm lớn và nhà sách trực tuyến đã tạo nên thách thức lớn đối với việc duy trì giá sách cố định. Các nhà bán lẻ này đã giảm mạnh giá sách, khiến FBP trở nên kém hiệu quả.
Đến cuối thập kỷ 1990, FBP gần như trở nên vô dụng khi không có luật nào điều chỉnh kênh phân phối mới này. Để đối phó với sự thay đổi của thị trường, các nhà xuất bản và hiệu sách Hàn Quốc đã vận động thành công yêu cầu sửa đổi luật vào năm 2002, trong đó bắt buộc áp dụng FBP.
Bước ngoặt lớn nhất trong lịch sử FBP của Hàn Quốc diễn ra vào tháng 11/2014, khi chính phủ thông qua một cuộc cải cách lớn. Theo luật mới, tất cả sách giấy và sách điện tử, không phân biệt thời điểm xuất bản, đều bị giới hạn mức chiết khấu và khuyến mãi tặng thưởng đi kèm trong phạm vi 15% so với giá cố định.
Trong đó, mức giá chiết khấu không được vượt quá 10% so với giá cố định; còn ưu đãi tặng thưởng không được vượt quá 5% (bao gồm chính sách tích điểm cho khách hàng thân thiết). Vi phạm quy định này có thể bị phạt lên đến 5 triệu won.
Điều này nhằm tạo ra một sân chơi công bằng hơn cho các nhà bán lẻ và đảm bảo sự ổn định trong ngành xuất bản. Tuy nhiên, vẫn có ngoại lệ đối với các hội chợ sách, nơi một số mức chiết khấu nhất định được phép áp dụng.
Điều khoản kể trên nhằm ngăn chặn sự cạnh tranh về giá quá mức giữa các nhà xuất bản, tạo cơ hội bình đẳng giữa các nhà phát hành lớn và các nhà phát hành nhỏ, giúp củng cố và đa dạng hóa hệ thống phát hành, từ đó mở rộng quyền tiếp cận sách cho người đọc.
FBP đã tạo nhiều tác động tích cực đến thị trường xuất bản Hàn Quốc, giúp củng cố thị trường sách và làm chậm lại sự suy giảm của các hiệu sách truyền thống. Nhưng trong bối cảnh xuất bản số, một số khía cạnh của FBP vẫn là chủ đề gây tranh cãi, nhận nhiều phản ứng trái chiều.
Các hiệu sách độc lập và nhà xuất bản nhỏ cho rằng FBP là công cụ cần thiết để bảo vệ ngành sách khỏi sự chi phối của các tập đoàn lớn và bảo vệ sự đa dạng của các xuất bản phẩm.
Trong khi đó, một bộ phận người tiêu dùng và các nhà sách trực tuyến cho rằng FBP tuy duy trì sự ổn định nhưng cũng giới hạn khả năng chiết khấu, làm giảm sức hấp dẫn của sách và cản trở việc tiếp cận của người có thu nhập trung bình và thấp.
Hình ảnh tại hiệu sách độc lập Spain Book shop tại Seoul, Hàn Quốc. Ảnh: Korea Herald.
Thách thức đòi hỏi đánh giá và điều chỉnh
Một vấn đề nổi cộm khác mà FBP tại Hàn Quốc phải đối mặt là sự bùng nổ của thị trường sách điện tử và sự ra đời của dịch vụ thuê bao. Các gói dịch vụ thuê bao như Kindle Unlimited của Amazon cho phép người dùng đọc không giới hạn hàng ngàn đầu sách với chi phí rất thấp.
Ở các quốc gia không có FBP, dịch vụ này không gây nhiều vấn đề. Nhưng ở Hàn Quốc, nơi áp dụng FBP, các dịch vụ này gây ra xung đột pháp lý. Theo luật, sách điện tử phải được bán với giá niêm yết đầy đủ nếu mua riêng lẻ. Song việc sách điện tử được cung cấp với mức giá gần như miễn phí trong các gói thuê bao dẫn đến tranh cãi về tính hợp pháp.
Ngoài ra, các nhà sách lớn trực tuyến tại Hàn Quốc thường tận dụng tối đa mức chiết khấu trần 15%. Trong khi đó, hiệu sách nhỏ hơn không đủ khả năng làm điều tương tự, dẫn đến bất công trong việc áp dụng chính sách.
Chính phủ Hàn Quốc đang xem xét lại luật FBP, với kế hoạch đánh giá 3 năm một lần để đưa ra các điều chỉnh cần thiết. Trong quá trình đánh giá, các phiên điều trần công khai đã được tổ chức để thu thập ý kiến từ các bên liên quan, từ các nhà xuất bản, hiệu sách đến độc giả.
Một phiên điều trần công khai vào tháng 9/2019 với sự tham gia của nhiều bên đã nhấn mạnh rằng dù FBP có những lợi ích rõ rệt, nhưng cũng cần những cải tiến để phản ánh sự thay đổi của thị trường.
Khảo sát do KOPUS thực hiện vào năm 2020, nhắm tới 1.001 hiệu sách và nhà xuất bản trên toàn quốc, cho biết: lần lượt 64,7% và 19,9% người tham gia trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi liệu hệ thống có giúp thúc đẩy các hiệu sách địa phương; lần lượt 67,3% và 16,3% trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi về tính hữu ích của hệ thống; lần lượt 61,3% và 19,8% trả lời "Có" và "Không" với câu hỏi liệu hệ thống có giúp làm chậm quá trình già hóa của các hiệu sách địa phương.
Trong khi chính phủ Hàn Quốc đánh giá và cân nhắc sửa đổi luật, thị trường sách vẫn đang tiếp tục thay đổi nhanh chóng, với sự gia tăng của các nền tảng kỹ thuật số và các mô hình kinh doanh mới. Một thách thức lớn là làm sao để duy trì sự cân bằng giữa việc bảo vệ các nhà xuất bản và hiệu sách độc lập với nhu cầu giá cả hợp lý và lựa chọn đa dạng của người tiêu dùng.
Những thay đổi sắp tới có thể bao gồm việc điều chỉnh mức chiết khấu cho sách điện tử và các quy định rõ ràng hơn về các gói thuê bao. Đồng thời, cần có các giải pháp linh hoạt hơn để đảm bảo rằng FBP không chỉ bảo vệ ngành sách mà còn phải phù hợp với xu thế phát triển của thị trường.
Nhìn chung, FBP tại Hàn Quốc là một ví dụ điển hình về việc áp dụng chính sách bảo vệ ngành sách trong bối cảnh thị trường đang thay đổi nhanh chóng. Việc tiếp tục điều chỉnh và phát triển chính sách này sẽ giúp Hàn Quốc duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ lợi ích của ngành sách và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews
Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.
Trân trọng.
" alt="Bài học từ việc thiết lập mức giá sách cố định ở Hàn Quốc">Bài học từ việc thiết lập mức giá sách cố định ở Hàn Quốc
-
Chúng ta từng nghe rất nhiều lần, một cánh cửa này đóng lại, sẽ có một cánh cửa khác mở ra, một cơ hội mới sẽ chờ ta bên kia cánh cửa. Khi tôi đã dùng cuộc đời ở phiên bản 32, tôi nhận ra không có cánh cửa nào đóng hay mở, cũng không có con đường nào rõ rõ ràng ràng. Những mô tả tượng hình về cuộc đời để ta hình dung những ý tưởng siêu hình trở thành dạng vật chất cho dễ hiểu.
Cuộc đời không dễ hiểu như vậy. Trưởng thành, không được vẽ nên sẵn trên một tấm thảm như ta vốn nghĩ. Bác sĩ M. Scott Peck chia cuộc đời thành 4 giai đoạn trưởng thành: kỷ luật, tình yêu, tôn giáo và tâm linh. Mỗi giai đoạn có nghĩa khác nhau. Mỗi người cần vượt qua những định kiến trong lòng mình để tiến đến sự thư thả bình yên.
Nếu một giai đoạn nào đó mình bị tổn thương, mình tìm cách lẩn trốn, chối bỏ, thì nó sẽ thành cái gai trong mắt, cái dằm trong tim, làm mình đau đớn. Mình e ngại hành xử tự tin, tự nhiên, và đôi lúc mình không thể yêu thương bình thường với người cùng đồng hành.
Nhưng vì sao ta lẩn trốn thay vì đối mặt với sự khó khăn khi trưởng thành?
Chúng ta cần đồng ý với nhau rằng, không phải ai cũng có điều kiện và hoàn cảnh thuận lợi để có thể đương đầu với giông bão. Đôi lúc chúng ta bất lực trước những gì diễn ra khi không có trong tay đầy đủ tinh thần, vũ khí, trí tuệ. Vậy thì chúng ta cần làm gì để có thể bình an cất bước, vững tin đối mặt trước những biến cố trong đời?
Bác sĩ Peck đã nhắc đến một phương pháp của thời đại, đó là tham gia trị liệu tâm lý. Kì thực, đây cũng là tiến trình bình thường trong quá trình phát triển giá trị tinh thần. Ngành Tâm lý học được thành lập vào năm 1879. Rồi mãi đến tận những những năm 1970 ở Mỹ, người Mỹ mới bắt đầu tinh tế hơn về mặt tâm lý và tinh thần. Ngành Tâm lý học vẫn là một ngành khá non trẻ, và đối với hầu hết anh chị ở Việt Nam, sẽ chưa thể hiểu được vì sao mình cần đi trị liệu tâm lý.
"Tham gia tâm lý trị liệu chính là một trong những hành động trái với bản năng tự nhiên, nhưng đồng thời cũng lại rất văn minh, con người. Nói trái với bản năng, là vì trong quá trình trị liệu, ta lựa chọn đặt bản thân mình vào một vị trí dễ tổn thương và sẵn sàng đón nhận thử thách, phân tích, thậm chí là soi xét những điều sâu kín nhất, và ta còn phải trả tiền cho điều đó!
[...] Mọi người không tham gia tâm lý trị liệu thường không phải do thiếu tiền, mà vì họ sợ, ngay tới các bác sĩ tâm lý cũng e ngại khi phải dấn thân vào tiến trình này, dù đáng lẽ họ phải là tấm gương tiên phong mới phải. Mặc khác, chúng ta thương gọi những ai phải trị liệu tâm lý là "bệnh nhân" (dù họ chỉ mới đến trung tâm hoặc phòng khám, còn chưa được tiếp nhận vào khoa tâm thần) và liên tưởng đến sự yếu đuối". - Trích dẫn trong sách trang 57.
Có thể thấy, vì chưa hiểu rõ nên chúng ta sẽ có tâm lý theo đám đông. Bài trừ, e ngại những gì mới mẻ, chỉ khi nào tìm được ai đó, đám đông nào đó đồng ý cho phép bạn làm, bạn mới dám thử.
Những thuật ngữ tâm lý như "trị liệu", "chữa lành", "chuyển hóa", "trầm cảm" đã bị dùng lạm phát trên mạng xã hội, vô hình chung cũng gây áp lực và gây hiểu lầm đến những người đang thực sự cần. Chúng ta cần đối diện với những vấn đề sâu sắc bên trong mình, và cũng cần người có chuyên môn hỗ trợ tinh thần những khi yếu đuối. Không phải ai cũng may mắn có được người thân trong nhà, có sự kiên nhẫn, có lòng bao dung cho tất cả những vấn đề của ta. Thậm chí, ngay cả chuyên gia tư vấn tâm lý, họ cũng sẽ có vấn đề riêng, và họ cũng cần một ai đó đi trước, kiên nhẫn và bao dung hơn để hỗ trợ.
Hành trình trưởng thành luôn là một hành trình vượt khó, cái khó ở đây không phải là túng thiếu, thất tình, phá sản. Cái khó ở đây là ta để quá khứ được ngủ yên, phải gỡ từng định kiến bên trong ta, đặt gánh nặng xuống, để hành trang đến tương lai của ta được nhẹ nhõm hơn, và vì thế ta an vui và hạnh phúc hơn.
Bài viết của độc giả Mai Đồng, được gửi từ email "[email protected]".
" alt="Hành trình trưởng thành về tinh thần">Hành trình trưởng thành về tinh thần
-
Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
-
- Điểm chuẩn 2018 của Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp dao động từ 16,5 đến 19 điểm. Trường sẽ xét tuyển nguyện vọng bổ sung cho một số ngành.Điểm chuẩn Trường Đại học Y Khoa Vinh cao nhất 20,75" alt="Điểm chuẩn 2018 Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp cao nhất 19"> Điểm chuẩn 2018 Trường ĐH Mỹ thuật công nghiệp cao nhất 19