Valve đang được cho là không hài lòng với thỏa thuận cùng ESL để streaming một vài giải đấu Dota 2Counter-Strike: Global Offensivetrên nền tảng Facebook Gaming sau khi chứng kiến lượng người xem thua sút đáng kể so với Twitch.

Rod “Slasher” Breslau, một chuyên gia phân tích về lĩnh vực esports, khẳng định cả Valve lẫn ESL đều đang rất thất vọng vì số lượng người xem giải đấu nghèo nàn thông qua những kênh stream trên Facebook kể từ khi thỏa thuận giữa các bên được ký cách đây khoảng một năm.

Slasher còn tuyên bố rằng, ESL Pro League Season 8 Finals, giải đấu CS:GO trị giá 750,000 USD đã khép lại vào rạng sáng ngày 10/12 vừa qua, đã “đánh dấu cái kết của các luồng stream ESL CS:GO hoặc Dota 2 trong năm 2018.

Vị chuyên gia này cũng nhấn mạnh sự khác biệt về số lượng người xem hai giải MajorsCS:GO trong năm nay. Theo đó, ELEAGUE Major: Boston 2018 - giải đấu trị giá một triệu USD, diễn ra từ 12-28/01 – đã là kênh stream có nhều người xem nhất lịch sử Twitch với hơn 1.1 triệu người. Ở phía ngược lại, ESL Pro League Season 8 Finals chỉ có 30,000 người theo dõi trên Facebook.

Slasher cho rằng, chính nguyên nhân này đã khiến cho thỏa thuận giữa ba bên Valve, ESL và Facebook đi đến hồi kết.

Fan hâm mộ Dota 2CS:GOđều tỏ ra thất vọng với quyết đính streaming giải đấu trên Facebook kể từ khi nó được công bố. Họ cho rằng nền tảng này thường streaming trễ giờ, delay, quá giật lag, âm thanh và chất lượng hình ảnh không được đảm bảo…

Và fan hâm mộ Dota 2sẽ không còn phải theo dõi stream trên Facebook lâu hơn nữa bởi theo Slasher, phía ESL đã quyết định ngưng streaming trên nền tảng Facebook.

Tuy nhiên, khán giả CS:GOhẳn sẽ rất thất vọng khi biết rằng thỏa thuận hợp tác giữa ESL Pro League và Facebook sẽ hết hạn vào cuối năm 2019.

Đương nhiên, cả Valve và ESL vẫn có thể lựa chọn cách thức “nghỉ chơi” với Facebook nếu như họ không cảm thấy hài lòng. Dù sẽ phải trải qua một quy trình pháp lý tương đối phức tạp, nhưng nếu như những nhà tổ chức sự kiện esports đang thất vọng như Slasher đã thông tin, thì việc Facebook không còn bản quyền streaming giải đấu Dota 2CS:GOnữa không khiến nhiều người bất ngờ.

None(Theo FOX Sports Asia)

" />

Valve và ESL thất vọng với lượng người xem giải đấu nghèo nàn trên Facebook

Nhận định 2025-02-08 03:37:32 5

Valve đang được cho là không hài lòng với thỏa thuận cùng ESL để streaming một vài giải đấu Dota 2Counter-Strike: Global Offensivetrên nền tảng Facebook Gaming sau khi chứng kiến lượng người xem thua sút đáng kể so với Twitch.

Rod “Slasher” Breslau,àESLthấtvọngvớilượngngườixemgiảiđấunghèonàntrêkết quả bóng da một chuyên gia phân tích về lĩnh vực esports, khẳng định cả Valve lẫn ESL đều đang rất thất vọng vì số lượng người xem giải đấu nghèo nàn thông qua những kênh stream trên Facebook kể từ khi thỏa thuận giữa các bên được ký cách đây khoảng một năm.

Slasher còn tuyên bố rằng, ESL Pro League Season 8 Finals, giải đấu CS:GO trị giá 750,000 USD đã khép lại vào rạng sáng ngày 10/12 vừa qua, đã “đánh dấu cái kết của các luồng stream ESL CS:GO hoặc Dota 2 trong năm 2018.

Vị chuyên gia này cũng nhấn mạnh sự khác biệt về số lượng người xem hai giải MajorsCS:GO trong năm nay. Theo đó, ELEAGUE Major: Boston 2018 - giải đấu trị giá một triệu USD, diễn ra từ 12-28/01 – đã là kênh stream có nhều người xem nhất lịch sử Twitch với hơn 1.1 triệu người. Ở phía ngược lại, ESL Pro League Season 8 Finals chỉ có 30,000 người theo dõi trên Facebook.

Slasher cho rằng, chính nguyên nhân này đã khiến cho thỏa thuận giữa ba bên Valve, ESL và Facebook đi đến hồi kết.

Fan hâm mộ Dota 2CS:GOđều tỏ ra thất vọng với quyết đính streaming giải đấu trên Facebook kể từ khi nó được công bố. Họ cho rằng nền tảng này thường streaming trễ giờ, delay, quá giật lag, âm thanh và chất lượng hình ảnh không được đảm bảo…

Và fan hâm mộ Dota 2sẽ không còn phải theo dõi stream trên Facebook lâu hơn nữa bởi theo Slasher, phía ESL đã quyết định ngưng streaming trên nền tảng Facebook.

Tuy nhiên, khán giả CS:GOhẳn sẽ rất thất vọng khi biết rằng thỏa thuận hợp tác giữa ESL Pro League và Facebook sẽ hết hạn vào cuối năm 2019.

Đương nhiên, cả Valve và ESL vẫn có thể lựa chọn cách thức “nghỉ chơi” với Facebook nếu như họ không cảm thấy hài lòng. Dù sẽ phải trải qua một quy trình pháp lý tương đối phức tạp, nhưng nếu như những nhà tổ chức sự kiện esports đang thất vọng như Slasher đã thông tin, thì việc Facebook không còn bản quyền streaming giải đấu Dota 2CS:GOnữa không khiến nhiều người bất ngờ.

None(Theo FOX Sports Asia)

本文地址:http://game.tour-time.com/html/010e399748.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nafta vs Radomlje, 23h30 ngày 7/2: Dồn toàn lực

Lễ đưa tang Jong Hyun (SHINee)

Nhận định, soi kèo Ghazl El Mahalla vs Modern Sport, 21h00 ngày 6/2: Khó tin ‘lính mới’

Có một nghịch lý là trong suốt thời gian vừa qua, thị trường điện thoại di động Việt Nam và toàn cầu đang trong tình trạng cầu nhiều hơn cung, khi khách hàng có nhu cầu nâng cấp máy rất lớn nhưng khả năng cung cấp của các nhà sản xuất lại có hạn. Điều này là do cơn bão khủng hoảng đứt gãy chuỗi cung ứng linh kiện và thiết bị điện tử trên toàn cầu đã kéo dài hơn một năm vẫn chưa có hồi kết.

Bất chấp khó khăn kép do khủng hoảng nguồn cung và giãn cách xã hội trên cả nước, bộ đôi sản phẩm Galaxy Z Fold3 và Z Flip3 của Samsung vẫn tiếp tục phá kỷ lục giao hàng so với thế hệ cũ. Đây là kết quả từ các chính sách đầu tư lâu dài theo nguyên tắc tôn trọng tối đa cam kết với khách hàng, lấy người dùng làm trọng tâm của Samsung.

{keywords}
 

Tôn trọng cam kết, mở rộng chính sách hậu mãi vì khách hàng

Đại diện Samsung cho biết, tại Việt Nam, chỉ trong một buổi sáng ngày mở bán ngày 17/9, đã có hàng chục ngàn máy Galaxy Z 2021 được giao đến tay khách hàng nhờ vào nỗ lực của Samsung và các đối tác bán lẻ, một kỷ lục khi hàng loạt tỉnh thành trong cả nước vẫn đang trong giai đoạn giãn cách xã hội. Đã có những nhân viên giao hàng phải bắt đầu công việc từ 0 giờ sáng, hay thậm chí CEO của một chuỗi bán lẻ tận tay mang những chiếc máy với công nghệ mới nhất đến với khách hàng.

Ngoài ra, Samsung Việt Nam cũng đồng thời thực hiện hàng loạt những thay đổi trong hệ thống để tăng tính tiện lợi, giảm thiểu các thủ tục không cần thiết, hạn chế khách hàng phải di chuyển nhằm đảm bảo sự an toàn, giúp họ an tâm sử dụng và trải nghiệm những tính năng công nghệ hàng đầu để làm việc, giải trí ngay tại nhà trong mùa dịch này.

Những chính sách đột phá từ Samsung như: kích hoạt bảo hành trực tuyến, kích hoạt gói Samsung Care+ (bảo vệ khi gặp sự cố hư hỏng, rơi vỡ, vào nước) từ xa thông qua ứng dụng Member hay đặc biệt hơn là bảo hành tận nơi, kể cả khi khách hàng đang trong khu cách ly hay giãn cách. Ngoài ra, trong giai đoạn bình thường mới sắp tới, người dùng Galaxy Z Fold3 và Z Flip3 tiếp tục được tận hưởng những đặc quyền như Z Pass Priority, phòng chờ hàng thương gia và ưu đãi du lịch, ẩm thực Accor Plus.

{keywords}
 

Mở rộng năng lực sản xuất

Samsung khẳng định công ty ít bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu nhờ vào việc sở hữu hàng loạt các công ty con nắm giữ những linh kiện cốt lõi nhất của một chiếc điện thoại: Samsung Display cho tấm nền AMOLED, Samsung SDI cho pin hay Samsung Semiconductor cho cảm biến ảnh chip xử lý Exynos và chip nhớ flash..

Chính vì vậy, trong suốt thời gian giãn cách xã hội vừa qua, thay vì để chậm trễ, đứt gãy thì Samsung lại tiếp tục đầu tư vào các nhà máy ở Việt Nam với mục tiêu nâng sản lượng sản xuất Galaxy Z Fold3 và Z Flip3 lên 25 triệu máy mỗi năm. Trên thực tế, trong hai tháng vừa qua, Samsung Việt Nam đã công bố sẽ tuyển dụng khoảng 4000 nhân công mới để đáp ứng nhu cầu này.

Ông Choi Joo Ho - Tổng Giám đốc Samsung Việt Nam cho biết, hãng vẫn duy trì các biện pháp phòng dịch, kiểm tra thân nhiệt và giãn cách 1m khi di chuyển trong công ty từ hơn một năm qua; đồng thời hỗ trợ các nhân viên chuyển vào cư trú ở ký túc xá, hỗ trợ 3 bữa ăn miễn phí và ăn nhẹ mỗi ngày nhằm giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm, tăng cường tính thuận tiện khi di chuyển.

Hợp tác chiến lược nâng cao năng lực sản phẩm

Samsung cũng cho biết đã kiên trì thực hiện 3 chính sách trong nhiều năm qua, gồm nâng cao năng lực nội tại của đội ngũ nghiên cứu và phát triển bản địa; hợp tác song song với các đối tác quốc tế và hợp tác song song với các nhà cung cấp địa phương uy tín, để sản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu của khách hàng toàn cầu nhưng vẫn tôn trọng những giá trị văn hóa và nhu cầu sử dụng của từng khu vực khác nhau.

{keywords}
 

Với bộ đôi Galaxy Z 2021, các đối tác quốc tế như Microsoft đã tùy biến bộ công cụ Office để phù hợp với giao diện điện thoại gập, hay Wacom phát triển bút S-Pen độc đáo riêng cho Z Fold3. Thậm chí Google, công ty sáng tạo ra Android, cũng nhiều khả năng sẽ cho ra mắt phiên bản Android 12.1 trong thời gian tới tối ưu giao diện cho màn hình gập, tính năng mà Samsung tiên phong trang bị trên sản phẩm của họ vào 2 năm trước.

Ở thị trường Việt Nam, Samsung không chỉ xây dựng Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển mới ở Hà Nội trị giá 220 triệu USD mà hãng còn có kế hoạch nâng quy mô nhân sự ở đây lên 3000 người vào năm 2022. Ngoài ra, Samsung cũng vừa ký kết hợp tác chiến lược với các nhà mạng nội địa, tăng cường tính ổn định của mạng 5G trên điện thoại Samsung, nâng cao năng lực bảo mật của nền tảng Samsung Knox trong việc mã hóa, bảo mật dữ liệu người dùng đồng thời thúc đẩy các chương trình bảo vệ môi trường và năng lực nghiên cứu của thế hệ trẻ, góp phần chung tay hiện đại hóa lối sống công nghệ tại Việt Nam.

Thu Hằng

">

Samsung nỗ lực giao Galaxy Z đến tay người dùng đúng hẹn

{keywords}Cuộc thi trực tuyến “Creativity: The Game Changer” có chủ đề Thách thức mọi giới hạn - Bệ phóng cho sự đổi mới.

Với chủ đề “Thách thức mọi giới hạn. Bệ phóng cho sự đổi mới”, cuộc thi hướng đến 2 yếu tố không thể thiếu, đó là: Ứng dụng công nghệ - được định nghĩa là các ý tưởng mang tính cách mạng, đột phá và phù hợp với thương hiệu cũng như các phương pháp tư duy kết hợp với công nghệ tương lai, hỗ trợ tạo ra giải pháp cho các vấn đề về thương hiệu hoặc xã hội; Trải nghiệm thương hiệu - Ý tưởng phải chứng minh cách đạt được định vị thương hiệu thông qua việc ra mắt sản phẩm hoặc dịch vụ, trong đó, trải nghiệm khách hàng hoặc mô hình xây dựng mối quan hệ với khách hàng là một phần không thể thiếu của chiến dịch.

Các thí sinh sẽ tham gia cuộc thi “Creativity: The Game Changer” theo nhóm với 3 thành viên để nghiên cứu tình huống và đề xuất giải pháp ứng dụng công nghệ tích hợp trong một chiến dịch truyền thông qua 3 vòng thi theo đề bài.

Để đăng ký tham gia cuộc thi, các đội cần điền thông tin và nộp hồ sơ tại đây. Ban tổ chức cũng lưu ý, hồ sơ bắt buộc phải bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh.

Đề bài sẽ được doanh nghiệp đưa ra vào ngày 29/10/2021 để thách thức các thí sinh phát triển một giải pháp đổi mới dựa trên nghiên cứu của họ để giải quyết vấn đề của doanh nghiệp hoặc xã hội. Các thí sinh sẽ phát triển một giải pháp sáng tạo có sử dụng công nghệ cho chiến dịch marketing hoặc giới thiệu mô hình trải nghiệm thương hiệu mới như một phần của chiến dịch truyền thông.

Đặc biệt, cuộc thi có sự đồng hành của tựa game VALORANT được phát hành tại Việt Nam bởi VNG. Với tư cách là đơn vị đồng hành, VALORANT sẽ chia sẻ tình huống thực tế với các vấn đề tồn tại của thương hiệu cũng như các cơ hội thị trường tiềm năng để các thí sinh đưa ra giải pháp cho thương hiệu thông qua các ý tưởng đổi mới sáng tạo.

Theo Tiến sĩ Hồ Phú Hải, giảng viên ngành Truyền thông chuyên nghiệp tại Đại học RMIT, sinh viên Việt Nam có nhiều ý tưởng độc đáo nhưng chưa có được nhiều cơ hội mài giũa cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp. “Cuộc thi này là một cơ hội để các bạn sinh viên áp dụng những kiến thức được học tại nhà trường, cùng với sự dẫn dắt của các chuyên gia đầu ngành để đưa ra những chiến lược đổi mới và mang tính thực tiễn cao nhằm kết nối khách hàng với thương hiệu”, Tiến sĩ Hồ Phú Hải nhấn mạnh.

Qua từng vòng thi, thí sinh sẽ có cơ hội phát triển và hoàn thiện ý tưởng thông qua các hội thảo độc quyền nhằm đào tạo thí sinh trong cuộc thi, với sự hướng dẫn của những chuyên gia đầu ngành đến từ đại học RMIT và từ kết nối của các công ty tư vấn tiếp thị và giải pháp số hàng đầu như MullenLowe Mishra, the Digital Lab, BrandsVietnam, hiện là các đối tác chiến lược của cuộc thi.

Bên cạnh giải thưởng trị giá 30 triệu đồng, đội giành ngôi Quán quân của cuộc thi còn nhận được cơ hội thực tập tại VALORANT. Giải thưởng cho đội Á quân và Khuyến khích lần lượt là 15 triệu đồng và 5 triệu đồng. Ngoài ra, tất cả các thí sinh thắng giải sẽ được tham gia miễn phí khóa học về Tư duy thiết kế thực chiến tại The Digital Lab.

Vân Anh

Sinh viên Việt liên tiếp giành giải trong các cuộc thi quốc tế về công nghệ

Sinh viên Việt liên tiếp giành giải trong các cuộc thi quốc tế về công nghệ

Ba giải thưởng từ 2 cuộc thi quốc tế diễn ra cùng lúc, là những gì 2 sinh viên Phan Lê Minh An và Vương Anh Chiến đang học ngành Kinh doanh tại Đại học RMIT Việt Nam đạt được trong 4 tháng ngắn ngủi.

">

Phát động cuộc thi ứng dụng công nghệ vào các chiến dịch truyền thông tiếp thị

友情链接