Nhận định, soi kèo Buriram United vs Trat FC, 19h00 ngày 15/9
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Sông Lam Nghệ An, 19h15 ngày 25/4: Tâm lý buông bỏ
Hwang Dong Hyuk nói trong bài phỏng vấn với APhôm 9/11: "Tôi hiện chịu nhiều áp lực. Rất nhiều người dành tình cảm cho phim và yêu cầu có phần tiếp theo. Tôi cảm thấy người hâm mộ không cho chúng tôi lựa chọn nào khác. Phim chắc chắn sẽ có phần hai".
" alt="'Squid Game' có mùa hai" />Từ năm 2022, theo Quyết định số 49/2011 của Chính phủ, các loại ôtô mới sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu bán ra tại Việt Nam phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5 (tương ứng Euro 5). Yêu cầu này khiến các hãng, từ trước 2022, phải nâng cấp thiết bị, công nghệ, động cơ để đáp ứng theo quy định.
Một vị đại diện thuộc tiểu ban kỹ thuật của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) cho biết, thay đổi về phần cứng, công nghệ để động cơ đáp ứng chuẩn khí thải Euro 5 không khó, bởi các hãng đã đáp ứng tiêu chuẩn này từ lâu. "Vấn đề lo ngại duy nhất là nguồn cung nhiên liệu đạt chuẩn để động cơ hoạt động hiệu quả", vị này nói.
" alt="Lý do Toyota Hilux 2023 cần dùng dầu diesel chuẩn mức 5" />Hãy tưởng tượng bạn gia nhập một công ty mới và được phân vào một nhóm mà mọi người ở đó đều có thái độ tiêu cực với mọi thứ. Bạn sẽ có nhiều khả năng bị ảnh hưởng bởi những suy nghĩ tiêu cực này. Ai đó đã từng nói: “Tàu không chìm vì nước xung quanh chúng; tàu chìm vì nước tràn vào”.
Vì vậy, đừng để sự tiêu cực của họ tạo gánh nặng cho bạn.
2. Hãy quyết đoán với những ý tưởng của bạn
Bạn có thể bắt gặp những đồng nghiệp cố gắng chất vấn các quyết định hoặc ý tưởng của bạn trước mặt các đồng nghiệp khác chỉ để cho vui hoặc để khiến bạn trông kém năng lực hơn. Trong những trường hợp này, hãy đề cao ý kiến của họ và xin góp ý của họ cũng như góp ý của những người khác.
Ngoài ra, hãy giải thích quan điểm của bạn một cách quyết đoán. Điều này sẽ khiến bạn trông giống như một nhà lãnh đạo và một chuyên gia hơn.
3. Biết giới hạn của mình và khi nào nên nói "không"
Đôi khi người đồng nghiệp xấu tính sẽ cố gắng làm bạn quá tải với những công việc không hoàn toàn thuộc phạm vi của bạn và điều đó có thể khiến bạn kiệt sức. Hiểu được phạm vi của các dự án sẽ giúp bạn nói “không” với hàng tá công việc không phải của mình.
Bằng cách này, mọi người sẽ hiểu ưu tiên của bạn là gì trước khi yêu cầu bạn thực hiện một nhiệm vụ khác.
4. Nếu có thể, hãy cố gắng đảo ngược tình thế
Có những lúc đồng nghiệp sẽ có hành vi xấu tính với bạn vì ghen tị. Có thể bạn đang làm việc tốt hơn họ hay giao tiếp tốt với những người khác - rất nhiều lý do có thể dẫn tới việc ghen tị. Nếu bạn cảm nhận được điều này, hãy cố gắng hiểu tại sao họ cảm thấy bị đe dọa bởi sự hiện diện của bạn, từ đó bạn có thể tìm cách để họ bớt cảm thấy bất an.
Hãy cân nhắc việc dạy họ một kỹ năng mới hoặc thừa nhận họ trước mặt người khác. Có thể đây sẽ là một giải pháp tốt trong môi trường làm việc của bạn.
5. Đặt ra ranh giới - đừng buôn chuyện
Bạn có thể từng gặp phải những lời đàm tiếu ở công sở, đặc biệt là những lời ác ý. Một nghiên cứu tiết lộ rằng những tin đồn liên quan đến công việc và không liên quan đến công việc đều cho thấy sự thiếu tin tưởng giữa các nhân viên.
Nhưng thành thật mà nói, chúng ta không bao giờ thực sự biết mọi người đang trải qua những gì trong cuộc sống cá nhân của họ. Để tránh những người đồng nghiệp xấu tính đó, hãy vạch ra giới hạn của bản thân và không tham gia vào những cuộc trò chuyện tán gẫu xấu tính.
6. Đừng cố gắng đạt được những kỳ vọng không thực tế của họ
Nếu ai đó đang cố gắng gây áp lực buộc bạn phải đạt được thành tích ngang bằng với họ, trước tiên hãy lùi lại một bước và đánh giá thời gian, nguồn lực của mình và những người đang giúp đỡ bạn. Nếu bạn cho rằng áp lực đó được đưa ra vì một lý do không thiện chí, hãy tránh lo lắng và làm việc theo tốc độ của riêng bạn, hướng tới một kết quả tốt đẹp.
7. Giữ tinh thần tích cực khi nói đến công việc
Hãy tập trung vào việc xây dựng sự tự tin cho bản thân, biết điểm yếu và điểm mạnh của mình, biết cách tương tác tốt hơn với mọi người - đó sẽ là chìa khóa thành công ở nơi công sở.
Ngoài ra, hãy nhớ rằng không phải tất cả mọi người đều xấu tính. Hãy tập trung vào sự tích cực và nâng cao tinh thần cho họ như những người chuyên nghiệp và quan trọng nhất là như những người tử tế.
Đăng Dương(Theo Bright Side)
Bức ảnh chồng chụp riêng cùng đồng nghiệp trẻ khiến tôi nổi máu ghen
Tôi không biết mình như vậy có đúng không, có công bằng với anh ấy không, nhưng bản thân tôi cũng đang rất khó khăn khi phải chung sống với những cảm xúc tiêu cực của mình.
" alt="7 cách đối phó với đồng nghiệp xấu tính" />Sự việc cô Đào Minh Thụy, 20 tuổi, bị kém phát triển trí tuệ nên không thể nói chuyện và không tự chăm sóc bản thân đăng ký kết hôn với ông Trương Ngôn Chiếu, 55 tuổi, sống tại thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh, Thẩm Dương khiến dư luận Trung Quốc sôi sục nhiều ngày qua.
Bởi việc một cô gái 20 tuổi lấy người đàn ông đáng tuổi cha chú đã khiến nhiều người phải đặt ra câu hỏi về cuộc hôn nhân này có hợp pháp hay hợp tình hợp lý hay không. Áp lực từ dư luận không ngừng ập tới khiến cho tinh thần ông Trương sụp đổ hoàn toàn. “Cuộc sống của tôi tan nát hết rồi”, ông Trương buồn bã nói.
Thôn Hòa Cương thuộc thành phố Liêu Ninh có nhân khẩu khoảng 3.000 người. Khi các phóng viên tờ QQ tới nhà ông Trương, họ chứng kiến nơi ông sống không có cổng chính, mái nhà một số chỗ bị hư hỏng, dột nát.
Đối lập với gian nhà chính đã cũ kỹ, thì căn phòng tân hôn của ông Trương có một chiếc tivi mới, một tủ quần áo lớn, chiếc giường mới mua và một giấy dán có chữ ‘song hỷ’ treo trên tường.
Vào ngày 27/2, ông Trương đã cho tổ chức một lễ đón dâu nhỏ tại chính căn phòng này. Hôm đó, ông và cô dâu Đào Minh Thụy được sắp xếp ngồi cạnh nhau, hai người được đeo mảnh dải lụa trước ngực có ghi dòng chữ “tân lang”, “tân nương”.
Ông Trương Ngôn Chiếu và cô Đào Minh Thụy. Ảnh: QQ Cô Đào khi đó không ngừng khóc, còn Trương thì lấy khăn lau nước mắt cho cô. “Cô về đây để hưởng phúc, người bình thường không được đối xử như vậy, ông ấy sẽ đối xử tốt với cô. Về nhà mới rồi, đừng khóc nữa”, một số người tham gia buổi lễ hết lời khuyên bảo cô dâu.
Ở ngoài sân, khách dự tiệc cưới chuyện trò rôm rả. Vì không có nhiều bạn bè, nên ông Trương cũng chỉ bày ba bàn tiệc để mời họ hàng hai gia đình và một số người láng giềng xung quanh.
Đám cưới tưởng chừng không có gì nổi bật của ông Trương sau đó đã gây xôn xao dư luận toàn Trung Quốc, sau khi một người thân quay video về lễ cưới và tung lên mạng xã hội. Mọi người sau khi xem xong video đều cảm thấy cô dâu trên trông giống một cô gái vị thành niên, hoàn toàn trái ngược với chú rể đã ngoài 50 tuổi. Họ cho rằng vì bị ép cưới, nên cô dâu mới không ngừng khóc lóc.
Trước sức ép của dư luận, các ngành chức năng tại huyện Cao Điện thuộc thành phố Liêu Ninh đã lập tổ công tác xuống nhà ông Trương để tìm hiểu và làm rõ nghi vấn “ép người vị thành niên kết hôn”.
Sau đó, kết quả cuộc điều tra cho thấy “cuộc hôn nhân của chú rể Trương Ngôn Chiếu và cô dâu Đào Minh Thụy xuất phát từ sự tự nguyện của hai gia đình. Cô dâu đủ tuổi hợp pháp, không hề có hành vi ép buộc kết hôn”.
Nhưng sự hoài nghi của dư luận vẫn còn đó, khi họ cho rằng vẫn có một số điểm đáng lưu tâm về cuộc hôn nhân này. Thứ nhất là cô dâu bị kém phát triển trí tuệ, thứ hai là khoảng cách tuổi tác giữa hai người là quá lớn. Ngoài ra, số tiền sính lễ trị giá 1 vạn Nhân dân Tệ (35 triệu VND) ông Trương định đưa cho bố mẹ cô dâu cũng là một điểm khiến nhiều người đặt nghi vấn.
“Tôi muốn tặng bố mẹ vợ 1 vạn Tệ, nhưng họ không cần. Họ chỉ nói rằng tôi hãy đối xử và chăm sóc với con gái họ thật tốt”, ông Trương nói.
Tình trạng khó lấy vợ như ông Trương tại những vùng nông thôn ở Trung Quốc không phải hiếm. Theo số liệu do Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Trung Quốc công bố hồi năm 2019, tỷ lệ nam giới trên 15 tuổi sống tại vùng nông thôn của tỉnh này chưa kết hôn luôn cao hơn so với nữ giới.
Ảnh minh họa. Ảnh: QQ Chẳng hạn, nam giới trong độ tuổi từ 25-29 chưa lập gia đình cao hơn 9,3% so với nữ giới; còn với nhóm dân số có độ tuổi từ 65 trở lên thì là 3,4%.
Phó Giáo sư Phan Lỗ làm việc tại Đại học Nông nghiệp Trung Quốc nhận định, hiện tượng nam giới ở những vùng nông thôn nghèo của Trung Quốc khó kết hôn đang ở mức báo động. Và có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này.
Thứ nhất, sự mất cân bằng về tỷ lệ giới tính ở nông thôn đã kéo dài trong rất nhiều năm qua. Thứ hai, sự di cư ồ ạt của nhiều phụ nữ trẻ tại vùng nông thôn, sự thay đổi về quan niệm tình yêu và hôn nhân cũng như các tập tục thách cưới cao đã khiến nhiều nam giới ở các vùng nông thôn Trung Quốc khó có thể lấy vợ.
Bởi phụ nữ nông thôn Trung Quốc sau khi tốt nghiệp trung học phổ thông thường không học đại học. Thay vào đó, họ sẽ đi làm thuê ở các tỉnh khác, từ đó tạo ra xu hướng tìm bạn đời nơi thành thị. Do những nam giới sinh ra nơi thành thị có cuộc sống và thu nhập ổn định hơn so với đàn ông nông thôn.
Tuấn Trần
Người đàn ông Trung Quốc chuyên trị 'tiểu tam'
Ngoài giúp các bà vợ cắt đứt mối quan hệ của chồng với nhân tình, Xiao Sheng (31 tuổi) còn hỗ trợ nhiều vấn đề liên quan đến tình cảm như cầu hôn, tán tỉnh, ghép đôi.
" alt="Sự thật vụ ‘chồng già, vợ trẻ’ gây rúng động xã hội Trung Quốc" />Không ít lần, Chung phải đi xử lý vì chồng đi vệ sinh không xả, để người khác đi rồi xả luôn. Nếu cô không ra tay, có khi anh để cả ngày, cuối ngày xả một lần.
Đến giờ, Đạo vẫn dụ con phải tắm trong chậu, không được dùng vòi hoa sen. Anh lý giải ngồi trong nước thư giãn, tắm mới sạch nhưng thật ra để anh giữ lại nước để lau sàn, tưới cây, dội bồn cầu. Kể cả Đạo, khi tắm vòi, anh vẫn giữ thói quen đứng trong chậu lớn hứng nước để dùng lại.
Nước đã vậy, tiền điện anh càng tằn tiện hơn. Khi nhận căn hộ, nhà đã lắp sẵn các đèn led tiết kiệm điện, Đạo gỡ ra một nửa số bóng, nói sáng nhiều không tốt.
Đêm khuya, khi vợ con ngủ say là anh thức dậy để tắt điều hòa. Còn khi ngủ một mình, đến quạt Đạo còn không dám bật, mặc cho mồ hôi nhễ nhại, miệng vẫn kêu: Có nóng gì đâu!
Chuyện ăn uống cũng vậy, Đạo cứ tự đày đọa thân mình. Vợ nấu bao nhiêu món ngon, anh vẫn chỉ ăn dưa cà với mắm với ít canh rau, gắp miếng gì ngon, anh cũng đẩy ra rồi nổi khùng "ta không thích ăn" như một cụ ông cắm cảu, khó chiều.
Khổ nhất là chuyện ăn mặc, đi làm anh cũng tuềnh toàng, sơ sài. Đồ ở nhà, đến cái quần chíp rách bươm, cũ nát chỉ còn lại mỗi đường chun anh vẫn mặc.
Vợ con sắm sanh, chưng diện bao nhiêu anh không ý kiến nhưng chỉ cần Chung mua cho anh cái quần, đôi vớ mới thôi là vợ chồng có chuyện. Anh càm ràm, nhăn nhó, khó chịu... Có khi anh bắt vợ cầm đi trả, không thì treo trong tủ, hiếm khi anh chịu mặc đến.
Nhìn vợ chồng Đạo ngoài đời hay cả khi lên hình là nhiều người phải phì cười vì như tiểu thư đứng bên anh thợ hồ. Nhiều người không biết còn xì xầm như thể Chung là thứ đàn bà "hút máu" chồng.
Mỗi chuyện ăn, chuyện mặc, sinh hoạt trong nhà mà vợ chồng suốt ngày xung đột, Chung ức chế vô cùng, nhiều lần cô gào lên: "Anh bủn xỉn nó cũng vừa vừa thôi! Sao phải khổ vậy anh?".
Có điều, Đạo lại bủn xỉn với bản thân và trong sinh hoạt hàng ngày nhưng lại làm được rất nhiều việc không chỉ cho gia đình mà cho người thân.
Lúc 26 tuổi, vừa ra trường mấy năm, anh đã mua được nhà ở Sài Gòn. Bây giờ, vợ chồng cô có thêm một lô đất, 1 căn chung cư, thu nhập đều cao, không thiếu thốn gì.
Đạo ủng hộ vợ bỏ hàng triệu đồng mua sách cho con, đăng ký cho con khóa tiếng Anh hàng chục triệu đồng. Anh cũng thoải mái để vợ chọn cho hai con học ở ngôi trường tốt học phí hàng trăm triệu đồng, hàng năm đi du lịch cả trong và ngoài nước...
Chưa kể, Đạo còn đóng học phí cho đứa cháu con chị gái Chung đang học đại học 3 năm qua. Cô em gái ruột của Đạo ở quê khó khăn, nhiều năm nay mỗi tháng anh đều gửi 1,5 triệu đồng để vợ chồng nuôi con ăn học.
Nhìn cái điện thoại của Đạo mà thảm thương. Điện thoại đời cũ, màn hình nát bươm, anh không dám đổi điện thoại mới đã đành, đến thay cái màn hình vài trăm anh cũng xót. Vậy mà, anh chi cả chục triệu mua điện thoại cho bố mẹ ở quê dùng.
Đạo không bao giờ dám hưởng thụ, đối xử tệ bạc với bản thân, nai lưng ra kiếm tiền vì muốn làm được nhiều thứ cho người này, người kia.
Biết chồng có nhiều điểm tốt, nhưng Chung vẫn rất ngột ngạt, khó thở vì anh quá keo kiệt với bản thân. Chung đã làm mọi cách nhưng bất lực, không tài nào cải tạo được chồng.
Vợ con đủ đầy mà vui không nổi. Gia đình toàn lục đục vì chuyện anh không dám ăn, dám mặc.
Như sáng nay cuối tuần, Chung đi chợ, hỏi chồng muốn ăn sáng món gì. Anh đáp: "Mua anh ổ bánh mì không là được". Dung vừa dắt xe ra, đã nghe tiếng chồng: "À, mà thôi, nhà còn chút cơm nguội để anh ăn cho hết". Quanh năm, anh ăn sáng với cơm nguội chan xì dầu, đến đồ ăn thừa anh cũng chỉ dám ăn dè.
Xách mấy phần phở gà cho mẹ con, nghĩ đến chồng Chung lại nghèn nghẹn, nuốt khó trôi. Nhưng nếu cô mua phần anh, về vợ chồng lại có chuyện, có khi anh nhịn luôn cả cơm nguội.
Cô chỉ ước, giá như chồng mình "chịu sướng" một chút cho vợ con đỡ day dứt.
Theo Dân trí
Chồng tôi không muốn sinh con thứ hai
Khi con tôi 3 tuổi, tôi nói với chồng sinh thêm con thứ 2, anh ậm ờ không trả lời thẳng mà tìm cách lảng tránh.
" alt="Giàu mà sướng không nổi vì chồng bạc đãi bản thân" />Sau khi tòa thụ lý đơn ly hôn của chồng Diệp Lâm Anh, cả hai phía được triệu tập lên giải quyết. Ngày 11/8, ca sĩ xuất hiện một mình tại tòa, doanh nhân Nghiêm Đức đi cùng luật sư riêng. Diệp Lâm Anh cho biết: "Anh Nghiêm Đức muốn nuôi con gái lớn Boorin (ba tuổi) và tài sản sau ly hôn do hai bên tự nguyện thỏa thuận. Còn tôi muốn được nuôi hai con. Tôi không yêu cầu người cha phải cấp dưỡng, nhưng sẵn sàng tiếp nhận hỗ trợ từ người cha, với mục đích góp phần nuôi hai con được tốt hơn".
Hồi tháng 1, cô đệ đơn ly hôn ra tòa nhưng không được thụ lý. Điều cô lo lắng nhất ở hiện tại là hai con bị chia cắt. "Chúng còn quá nhỏ nếu chia cắt khỏi mẹ. Tôi cũng không yêu cầu phía chồng cấp dưỡng vì tôi tự tin mình sẽ lo hai con được đầy đủ", ca sĩ cho biết.
" alt="Diệp Lâm Anh ra tòa ly hôn" />
- ·Soi kèo góc Leganes vs Girona, 00h00 ngày 25/4
- ·Bạn trai nhất quyết đòi chia tay vì trót ngoại tình với cô gái khác
- ·Mẹ chồng bênh con trai quát con dâu, sau phải xin lỗi vì con dâu quá đúng
- ·Vợ Chồng Son tập 396: 'Streamer giàu nhất Việt Nam' tiết lộ cuộc sống hôn nhân sau đám cưới bạc tỷ
- ·Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội
- ·Tại sao không nên kèm con học bài? Hiểu điều này cha mẹ sẽ đồng ý ngay!
- ·Vườn lạ như kim tự tháp có 800 cây trên mái nhà giữa phố thị đông đúc
- ·Những ôtô dừng bán ở Việt Nam trong năm 2022
- ·Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới
- ·Mổ bụng cá sấu nặng 200kg, phát hiện lời giải cho nhiều vụ mất tích
Một ngày nọ, khi Hoàng trên đường về nhà, anh tình cờ thấy vợ cũ của mình đang rất thân thiết với một người đàn ông lạ, và người đàn ông đó đã giúp cô xách đồ. Tự dưng Hoàng nhận thấy cảm xúc của mình rất lạ, anh không thích cảnh đó. Anh lập tức xuống xe, chạy tới nắm tay vợ cũ: “Hóa ra cô muốn ly hôn với tôi từ lâu rồi đúng không? Ly hôn chưa được bao lâu mà đã có tình mới rồi”.
Vợ cũ không nói gì, cô giơ tay tát thẳng vào mặt Hoàng khiến anh bàng hoàng. Cô tức giận nói: “Bây giờ tôi đã ly hôn, anh có quyền gì mà xen vào cuộc sống của tôi?”. Nói xong, cô nắm tay người đàn ông bên cạnh, bước đi thật nhanh, coi Hoàng như một thứ đáng khinh bỉ.
Hoàng ngơ ngác quay lại xe, quả nhiên anh đã ly hôn, anh có quyền gì để chất vấn cô? Tuy nhiên, Hoàng cảm thấy trong lòng rất khó chịu, trước đây rõ ràng cô ấy là của anh, nhưng bây giờ cô ấy đã thuộc về người khác.
Sau khi biết vợ cũ có quan hệ mới, Hoàng nghĩ rằng anh không thể thua cô ấy nên cũng đã nhanh chóng tìm một cô bạn gái mới nhỏ tuổi hơn mình, nhưng qua lại được vài tháng thì cô gái đó bỏ anh đi. Hóa ra Hoàng luôn nghĩ về vợ cũ, thậm chí sau khi bắt đầu mối quan hệ mới, anh ấy cũng không thể toàn tâm toàn ý cho chuyện đó. Anh cho rằng chỉ cần tìm được bạn gái, vợ cũ nhìn thấy sẽ ghen, cho đáng mặt vì tội dám có tình mới trước anh.
Thế nhưng, khi sống cùng bạn gái, Hoàng lại thường lấy vợ cũ ra để so sánh. Chẳng hạn, khi bạn gái mới nấu cho anh ăn, anh nói rằng nó không ngon như vợ cũ của anh đã làm trước đó. Nghe vậy, bạn gái của Hoàng ngay lập tức không hài lòng, cô ấy bỏ đi và mọi thứ lại biến mất như chưa từng xảy ra.
Sau này khi tâm sự với một người bạn, Hoàng thú nhận: “Tôi đã không biết trân trọng những gì mình đang có khi sống với vợ cũ, đến khi mất đi rồi tôi lại nhớ đến sự tốt đẹp của cô ấy. Người ta nói rằng cách nhanh nhất để quên đi mối quan hệ cuối cùng là bắt đầu một mối quan hệ mới. Không ngờ, sau khi cặp kè với những người phụ nữ khác, tôi lại càng nhớ vợ cũ hơn, thậm chí không thể không so sánh vợ cũ của tôi với người hiện tại”.
“Kết quả như vậy đều là do bản thân tôi tự chuốc lấy, trước đây tôi rất chán ghét vợ vì nghĩ rằng mình không có tự do. Nhưng ly hôn rồi, giờ tôi lại nhớ vợ cũ rất nhiều, nhớ cách vợ nấu nướng, nhớ những cuộc điện thoại vợ giục về…”.
Tuy nhiên, chia tay đồng nghĩa với chấm dứt mối quan hệ, Hoàng đã từng dùng “dao” rạch nát trái tim vợ cũ. Khi cô ấy cầu xin Hoàng đừng ly hôn, anh đã nổi khùng lên mà khước từ, vậy lý do gì để cô ấy đồng ý khi anh muốn quay lại? Nếu bạn có can đảm để chia tay nhưng bạn không có can đảm để nhận hậu quả, đó không phải là điều hèn nhát sao?
Có thể nói, mọi mối quan hệ đều không hề dễ dàng để duy trì, nếu bạn muốn tự do thì ngay từ đầu bạn không nên lấy người phụ nữ ấy, còn khi lấy rồi thì chớ có phụ lòng người phụ nữ của mình.
Qua bài viết này, mong rằng những ai có ý định kết hôn hay ly hôn hãy tỉnh táo trở lại để suy xét thật kỹ trước khi quyết định. Trong giai đoạn hôn nhân sẽ có rất nhiều vấn đề, để duy trì một cuộc hôn nhân lại càng khó hơn, hãy tìm cách thỏa hiệp và giải quyết, đừng vội vàng nói lời chia tay.
Đàn ông hãy biết trân trọng người vợ đầu gối tay ấp của mình vì đó là người duy nhất không có quan hệ huyết thống với bạn, nhưng sẵn sàng đặt bạn trong trái tim của cô ấy, toàn tâm toàn ý chăm lo cho bạn.
Sẽ không ai làm điều này nữa, không ai chịu sinh con, nuôi con, làm việc nhà cho bạn, ngoại trừ vợ bạn. Những người lấy được vợ là những người may mắn nhất trên đời!
*Tên nhân vật trong bài đã thay đổi
Khánh Vân(Theo Sohu)
Sau 10 năm ly hôn, ngày gặp lại vợ cũ tôi càng thêm xấu hổ
Mười lăm năm trước tôi lấy vợ, khi vừa bước sang tuổi 23. Đàn ông lấy vợ tuổi đó là hơi sớm, nhưng vì vợ tôi có bầu trước nên đành phải làm đám cưới.
" alt="Chồng thấy khó chịu khi vợ cũ có tình mới" />Jayden Dial, học sinh trung học, nói mỗi ngày đều phải làm podcast, tham gia sự kiện ở trường, hoàn thành bài tập về nhà và chuẩn bị hồ sơ đại học. Không có thời gian nghỉ ngơi nhưng cô vẫn thấy mình chưa đủ nỗ lực.
Ở tuổi 18, khi các bạn đồng trang lứa khoe lịch trình làm việc dày đặc trên YouTube, Jayden thúc ép bản thân phải cố gắng hơn.
Nỗi lo năng suất lao động không xa lạ với người trưởng thành nhưng theo báo cáo gần đây của tổ chức Common Sense Media cùng các nhà nghiên cứu từ Đại học Harvard và Đại học Indiana, áp lực này đã lan sang nhóm trẻ vị thành niên. Trong hơn 1.500 người được khảo sát, 56% nói cần có một kế hoạch, 53% thấy áp lực phải đạt được thành tích xuất sắc. Trước áp lực trên, 27% thừa nhận bản thân bị kiệt sức, ví mình như "một cỗ máy bị khai thác kiệt quệ" và không thấy mục đích sống.
Kết quả này trái ngược với những định kiến của xã hội rằng người trẻ ngày nay là một thế hệ lười biếng, ích kỷ, chỉ biết lướt mạng xã hội.
Nhiều người trẻ đang hy sinh sức khỏe tâm thần và thể chất để theo đuổi thành công. Họ không chăm sóc bản thân, hy sinh giấc ngủ hoặc từ chối gặp bạn bè vì muốn tập trung cho công việc.
" alt="Thiếu niên Mỹ cũng 'kiệt sức'" />Gần 4 tháng phát sóng, chương trình truyền hình thực tế “Cơ hội đổi đời” đã ngày càng chạm đến trái tim của hàng triệu khán giả khắp cả nước bởi ý nghĩa nhân văn sâu sắc, nội dung hấp dẫn. Hàng trăm bình luận của khán giả để lại trong mỗi tập được phát lại trên youtube thể hiện rõ sự hồi hộp, xót xa hay tiếc nuối khi các nghệ sĩ không thể mang được số tiền về nhiều hơn. Và tất cả những điều đó đã góp phần tạo nên thành công của chương trình thực tế vì người nghèo “Cơ hội đổi đời”.
Ông Đặng Thanh Hùng - Phó Tổng Giám đốc BlueScope Việt Nam - đại diện đơn vị tài trợ chương trình và cũng chính là người đồng sáng tạo nên chương trình “Cơ hội đổi đời” đã có những chia sẻ về sự thành công của chương trình.
Những khách mời có ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng
- Từ những tập đầu tiên chương trình, “Cơ hội đổi đời” đã được yêu mến và nhận được nhiều sự đón nhận của khán giả, vậy theo ông đâu là “công thức” tạo nên sự thành công này?
Đứng ở góc độ là nhà tài trợ, tôi rất vui và bất ngờ khi chương trình của mình được đón nhận với những phản hồi tích cực. Tôi nghĩ để “Cơ hội đổi đời” giành được nhiều tình cảm của khán giả như thế thì phải cần có sự kết hợp của nhiều yếu tố.
Yếu tố đầu tiên phải kể đến sự kết hợp của “bộ 3” khách mời đến từ 3 lĩnh vực ca sĩ, diễn viên và vận động viên. Và hơn hết, bộ 3 khách mời đều đến đây với chung một mục tiêu là đồng lòng vượt qua thử thách để mang đến cho những người nghèo một “cơ hội đổi đời”.
“Bộ 3 hi vọng” gồm diễn viên - ca sĩ - VĐV cấp quốc gia tạo nên điểm nhấn ở mỗi tập phát sóng Yếu tố thứ 2 là sự kịch tính và chân thật. Trong 4 vòng chơi, các khách mời đều phải chịu áp lực lớn về thời gian. Vì sợ rơi hết tiền nên họ càng phải gấp rút thực hiện thử thách nhanh nhất có thể. Và đây cũng chính là lúc tình người được bộc lộ rõ nét nhất.
Tôi còn nhớ MC Việt Hương đã bật khóc khi chứng kiến những nỗ lực của VĐV Stefan Nguyễn, MC Đại Nghĩa đã lao mình xuống hồ nước để hỗ trợ Khương Ngọc hay Kiều Minh Tuấn Bật khóc xót thương cho gia đình nhât vật. Và tất cả tình huống đó đều được ê-kíp ghi lại một cách chân thực.
Kiều Minh Tuấn bật khóc vì xót thương cho gia đình chị Thái cùng chồng và các con ở Thanh Hóa phải tá túc trên chiếc thuyền nhỏ hơn 10 năm - Ngoài sự hấp dẫn, độc đáo kể trên thì có những yếu tố nào khiến “Cơ hội đổi đời” lan tỏa mạnh mẽ như vậy?
Để chương trình có thể lan tỏa mạnh mẽ như hiện nay thì phải nói đến sự cộng hưởng của những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn trong cộng đồng cùng tham gia “Cơ hội đổi đời”. MC Việt Hương và Đại Nghĩa là 2 người luôn đi đầu trong nhiều hoạt động thiện nguyện. Ngoài ra, các khách mời đến với chương trình đều là những người nổi tiếng, có nhiều cống hiến cho xã hội và có sức ảnh hưởng tích cực đến cộng đồng.
Nghệ sĩ Vân Dung xúc động khi biết một gia đình chỉ có 800 ngàn đồng sinh sống mỗi tháng Cùng hướng đến một mục tiêu vì cộng đồng
- MC Việt Hương và Đại Nghĩa hay “ăn gian” trong phần vòng xoay may mắn, ông có nhận xét gì về hành động này?
Việt Hương và Đại Nghĩa là 2 người lúc nào cũng nghĩ cho người nghèo nên tình huống này tôi đã lường trước được phần nào. Dù vậy, tôi không nghĩ tập nào 2 MC cũng xài “chiêu” cũ đó nhưng tôi cũng thấy vui. Cứ coi như chúng tôi chỉ mất đi vài mái tôn nhưng bù có thể giúp người nghèo che mưa, tránh nắng.
- Không nằm trong tiêu chí “bộ 3” khách mời, vậy dụng ý của chương trình là gì khi mời ông Đoàn Ngọc Hải?
Ông Đoàn Ngọc Hải là một gương mặt có ảnh rất lớn trong xã hội về các công tác thiện nguyện, giúp đỡ người nghèo, góp phần lan tỏa yêu thương trong khắp cả nước. Nếu chương trình có được sự giúp đỡ, đồng hành của ông thì chúng tôi tin sẽ có nhiều hoàn cảnh khó khăn hơn nữa được nhận sự giúp đỡ của chương trình kịp thời.
- Cơ duyên nào đã đưa Tôn Zacs - công ty thép hàng đầu Việt Nam quyết tâm tạo nên chương trình “Cơ hội đổi đời”?
Ông Đặng Thanh Hùng - Phó Tổng Giám đốc BlueScope Việt Nam đại diện cho đơn vị tài trợ chương trình “Cơ hội đổi đời” Việc thực hiện các chương trình vì cộng đồng luôn là ưu tiên hàng đầu của Tôn Zacs. Từ ý tưởng phải tạo nên một gameshow vừa mang tính giải trí, vừa lan tỏa được lòng yêu thương, chúng tôi đã cùng Công ty Truyền thông Bee phát triển chương trình “Cơ hội đổi đời” từ con số 0.
Công sức từ sự phối hợp của 2 bên đã được đền đáp khi phát triển thành công một trong những gameshow có lượt người xem cao trên HTV7 luôn đứng trong top 3 rating và có tập lên tới top 1 với 9,6%…. Phản hồi tích cực từ người xem đã giúp chúng tôi vững tin hơn trên con đường mình chọn.
Chương trình “Cơ hội đổi đời” được phát sóng lúc 20h30 thứ ba hàng tuần trên kênh HTV7 và trên 8 kênh truyền hình địa phương khác. Chương trình do Công ty Truyền Thông Bee phối hợp Đài Truyền hình TP.HCM thực hiện, với sự đồng hành của Tôn Zacs.
BeeComm
" alt="Giải mã sức hút chương trình 'Cơ hội đổi đời' cho người nghèo" />- Hơn 20 năm sống chung nhưng chúng tôi vẫn hay cãi nhau vì tiền. Chồng tôi thích cuộc sống thoải mái, phóng khoáng. Tôi xuất thân nông dân nên tiêu gì cũng tính toán tỉ mỉ, có tiền chỉ muốn gửi ngân hàng để lấy tiền lãi hàng tháng cho chắc ăn, dư tiền thì thích đi làm từ thiện chia sẻ với những người nghèo khó. Nhưng chồng tôi không bao giờ bỏ 1 xu làm từ thiện, lại thích mạo hiểm đầu tư tiền bạc để làm ăn lớn.
Không chỉ các cặp vợ chồng trẻ, mà nhiều cặp vợ chồng già cũng cãi cọ nhau vì tiền cách tiêu tiền. Nhiều đôi vợ chồng có thói quen để tiền chung, khi ai cần tự lấy ra tiêu. Nhưng khi chồng nổi hứng mua điện thoại mới, vợ thích bộ đầm đẹp cứ... mạnh tay chi là về cãi nhau.
Các nhà nghiên cứu hôn nhân coi kỹ năng đứng đầu hạnh phúc gia đình chính là việc "quản" tiền trong nhà, kể cả người có thu nhập cao cũng vẫn có thể rơi vào cảnh thiếu tiền, nợ nần, khó khăn… khiến hạnh phúc tự ra đi.
Do thu nhập của hai vợ chồng khác nhau, và có một người phải chuyên tâm lo lắng chuyện con cái, nhà cửa... nên mức đóng góp sẽ không thể bằng nhau, mà tùy khả năng mỗi người. Nhưng cần quán triệt là mỗi người cần đóng góp chung xong để đảm bảo cuộc sống cho 1 gia đình trước, còn lại bao nhiêu mới được quyền chi tiêu theo ý mình.
Chứ không phải như một số ông chồng đã và đang làm là lương của mình thì giữ chi riêng, tích lũy riêng, tiêu theo ý mình. Còn lương của vợ thì phải bỏ ra nuôi con, nuôi cả chồng và gánh góp hai bên gia đình.
Cách để tiền bạc không chi phối hạnh phúc
Ai cũng biết tiền không phải là tất cả, nhưng không có tiền thì rất vất vả. Nhưng chúng ta nên học cách để tiền bạc không chi phối hạnh phúc hôn nhân như sau:
1. Khi gặp cuộc sống khó khăn thì niềm tin và tình yêu hai vợ chồng cần trao cho nhau tăng lên gấp nhiều lần so với lúc bình thường.
2. Khi đã có "của để dành" vợ chồng cần biết làm chủ bản thân để ngăn chặn các vấn đề tiêu cực nảy sinh (như nghiện ngập rượu chè, cờ bạc, con cái hư hỏng, ông ăn chả bà ăn nem…).
3️. Con người có thể làm ra đồng tiền, có thể mưu cầu hạnh phúc qua đồng tiền, nhưng không vì thế mà nghĩ rằng tiền có khả năng định đoạt số phận của một cuộc hôn nhân. Bởi bản chất, tiền vô tri vô giác, tự thân nó không xây dựng được hạnh phúc cũng như không có sức phá hủy hạnh phúc của con người.
4. Sau khi kết hôn, thay vì nói "của tôi" như trước đây", vợ chồng nên cùng nhận thức mọi thứ rằng đó là kết quả của "chúng ta" thì mới trọn vẹn tin tưởng, thương yêu nhau.
5. Trong bất cứ hoàn cảnh nào, vợ chồng cũng nên biết điều với nhau về mặt tài chính. Khi một trong hai người có mức thu nhập cao hơn người kia: Nếu chồng có thu nhập cao hơn vợ thì điều tối kỵ nhất là người chồng không nên làm "quản gia" trong việc chi tiêu hằng ngày của gia đình. Nếu vợ có mức thu nhập cao hơn chồng thì người vợ cần phải biết cẩn thận trong từng lời ăn tiếng nói và cử chỉ của mình. Hãy để người chồng cùng chia sẻ trách nhiệm đó với mình, để người chồng tự tin, thoải mái và cảm thấy mình được vợ tôn trọng hơn.
6. Nếu không muốn xảy ra những cuộc khẩu chiến hay "chiến tranh lạnh" thì vợ chồng cần sớm thảo luận cách chi tiêu và mục đích chi tiêu tiền bạc hàng ngày một cách thẳng thắn, cởi mở và bình đẳng để thống nhất cách sử dụng tiền trong quá trình xây dựng hạnh phúc chung.
7. Chân thành và công khai các vấn đề tiền bạc cá nhân trước và sau khi kết hôn (như số tiền tiết kiệm được, số tiền được bố mẹ cho, tiền phải trả do vay mượn, số tiền phải chu cấp cho gia đình hàng tháng, hay mục tiêu, nguyện vọng tài chính mong muốn trong tương lai…). Tiền bạc phân minh, ái tình dứt khoát, tất cả đều phải công khai, rõ ràng để tạo sự tin tưởng, thông cảm giữa hai vợ chồng ngay từ đầu và lâu dài để vấn đề tiền bạc không chi phối hạnh phúc gia đình.
Sự khác nhau về nền tảng văn hóa, giáo dục sẽ dẫn đến thái độ tiếp cận với chuyện tiền bạc ở mỗi người khác nhau. Về bản chất, tiền tự thân nó không xây dựng được hạnh phúc, cũng không có sức phá hủy hạnh phúc hôn nhân. Nếu chồng có thu nhập cao hơn vợ thì điều tối kỵ nhất là người chồng không nên làm "quản gia" trong việc chi tiêu hằng ngày của gia đình. Nếu vợ có mức thu nhập cao hơn chồng thì người vợ cần phải biết cẩn thận trong từng lời ăn tiếng nói và cử chỉ của mình.
Nếu hai vợ chồng không biết cư xử với tiền đúng mức trong hôn nhân thì nhiều tiền hạnh phúc cũng tan. Nếu biết dùng tiền đúng mức thì ít tiền mang lại no ấm, hạnh phúc cho gia đình.
Theo Gia đình & Xã hội
'Mẹ chồng văn minh không xen vào gia đình con dâu'
Nhiều độc giả VietNamNet nhận định rằng, khi các con có gia đình riêng, bố mẹ chỉ nên hỗ trợ, giúp đỡ chứ không nên can thiệp sâu vào cuộc sống riêng tư của con.
" alt="Vợ chồng không có tiền thì hạnh phúc tự ra đi?" />
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Melbourne Victory, 16h35 ngày 25/4: 3 điểm xa nhà
- ·Chồng quá ghen tuông khiến tôi mỏi mệt
- ·Việt Nam sẵn sàng bảo hộ công dân sau động đất ở Đài Loan
- ·Hòa Bình sắp có thêm khu đô thị nghỉ dưỡng khoáng nóng hơn 2.600 tỷ đồng
- ·Soi kèo phạt góc Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4
- ·Đánh con riêng của chồng hôn mê, mẹ kế ngồi tù chung thân
- ·Cách dùng điện thoại tiết lộ điều gì về bạn
- ·Những bản nhạc tạo kịch tính cho 'Squid Game'
- ·Nhận định, soi kèo AEL Limassol vs Anorthosis, 23h00 ngày 25/4: Khách hết động lực
- ·Những bản nhạc tạo kịch tính cho 'Squid Game'