Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách

Thể thao 2025-02-01 20:17:03 4597
ậnđịnhsoikèoNicevsMarseillehngàyVịvuasânkhátrận đấu fa cup   Linh Lê - 26/01/2025 08:50  Pháp
本文地址:http://game.tour-time.com/html/00e199565.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Girona, 20h00 ngày 26/1: Chủ nhà thắng thế

- Trở lại trường sau thời gian nằm viện vì bị tai biến, hiệu phó Nguyễn KimKhoa mới biết trường học do mình và chồng xây dựng đã được chuyển cho người khácmà không có sự đồng ý của bà. Bà cũng bị cắt lương dù vẫn đang là hiệu phó.

{keywords}
Bà Nguyễn Kim Khoa trao đổi với VietNamNet trưa 24/6 (Ảnh: Văn Chung).

Tôi không ký bán trường

Thời điểm cuối tháng 6/2014, VietNamNet nhận được đơn thư của hiệu phó TrườngTHPT Tư thục Nguyễn Trãi (Yên Phong, Bắc Ninh) Nguyễn Kim Khoa phản ánh nhữngsai phạm trong công tác cổ phần hóa trường này.

Trao đổi với PV, bà Khoa cho biết: Năm 2002, bà cùng chồng là Nguyễn Văn Mộc(nguyên là Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh) được UBND tỉnh Bắc Ninh giao cho4080m2 đất tại thị trấn Chờ huyện Yên Phong để xây dựng Trường THPT dân lậpNguyễn Trãi. Sau khi hoàn thành, chồng bà là hiệu trưởng kiêm chủ tịch Hội đồngquản trị, bà là hiệu phó phụ trách quản lý chung.

Năm 2009, vì lý do sức khỏe ông Mộc thôi làm hiệu trưởng và chuyển giaocho ông Lê Khắc Sướng.Năm 2010, thực hiện quy định của Luật Giáo dục sửađổi, trưởng đổi tên thành Trường THPT Tư thục Nguyễn Trãi.

“Tháng 5/2013, tôi bị tai biến phải nằm viện điều trị dài ngày. Đến 7/7/2013khi ra viện, trở lại ngôi trường của mình tôi được biết,toàn bộ nhân sự của trường đã bị thay đổi, trường đã được cổ phần hóa.Càng khó hiểu hơn khi được biết Giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Ninh đã ký quyết địnhsố 74/QĐ-SGD&ĐT ngày 06/03/2013 công nhận Hội đồng quản trị Trường THPT NguyễnTrãi, ông Vũ Phấn là Chủ tịch Hội đồng quản trị” - bà Khoa cho biết.

Bà Khoa khẳng định: “Tài sản chung của vợ chồng nhưng khi chuyển nhượng chongười khác nhưng không hề hay biết. Toàn bộ giấy tờ chuyển nhượng lại có chữ kýcủa tôi. Đây là chữ ký giả mạo”.

{keywords}

Báo cáo của Thanh tra tỉnh Bắc Ninh ngày 20/3 cũng cho biết bà Khoa đã nhậnsố tiền 1,5 tỉ gồm 800 triệu ngày 25/8/2010 và 700 triệu đồng ngày 27/8/2010.Nhưng bà Khoa khẳng định mình không hề ký vào biên bản nhận tiền trong 2 văn bảnnày.

Bức xúc, bà Khoa viết đơn khiếu nại, tố cáo gửi các cơ quan có thẩm quyền vớiđề nghị cần nhất là giám định chữ ký để làm rõ vấn đề thì “các cơ quan chức nănglại thờ ơ không thực hiện”.

Chưa hết, từ tháng 1/2014 nhà trường không chi trả lương cho bà dù bà vẫn làmviệc.

{keywords}

Bà Khoa khẳng định mình không ký vào những văn bản chuyển nhượng trường. Những chữ ký của bà trên các biên bản thỏa thuận là giả mạo.

Thanh tra tỉnh Bắc Ninh nói gì?

Theo kết luận Thanh tra tỉnh Bắc Ninh ngày 20/3/2014 về việc báo cáo kết quảkiểm tra đơn của bà Nguyễn Kim Khoa, biên bản thỏa thuận ngày 16/8/2010, ngày19/8/2010 Thanh tra tỉnh Bắc Ninh khẳng định:

"Việc giao dịch và chuyển nhượng toàn bộ tài sản của Trường Tư thục NguyễnTrãi, huyện Yên Phong là “khách quan, minh bạch, có sự thống nhất giữa gia đìnhông Mộc, bà Khoa. Việc bà Khoa viết đơn, phản ánh bà không biết, không kývào biên bản và không nhận tiền là phản ánh không đúng, không có căn cứ”.

{keywords}

Ông Nguyễn Minh Cảnh, Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh

(Ảnh: Văn Chung).

Khi được hỏi về Thanh tra căn cứ vào đâu để kết luận như vậy, ông Nguyễn MinhCảnh, Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh khẳng định “bằng cảm quan khi nhìn, dựatrên những văn bản bà Khoa đã ký trong việc chuyển nhượng trường (không dưới 4chữ ký) đã đủ để khẳng định đây là chữ ký của bà Khoa. Chúng tôi chịu tráchnhiệm về điều này trong trường hợp bà Khoa vẫn không đồng ý, có đơn tố cáo”.

Tiếp tục theo văn bản ngày 20/3/2014, trong phần đề xuất, kiến nghị của Thanhtra tỉnh Bắc Ninh giao cho Cơ quan công an tỉnh để giám định chữ ký của bà Khoatrên các tài liệu liên quan. Căn cứ vào kết quả giám định sẽ xử lý theo LuậtHình sự hoặc Luật Tố cáo.

Dù đã có đề xuất này nhưng ngày 3/6/2014 UBND tỉnh Bắc Ninh có công văn 1188/UBND-NCtrả lời đơn của bà Nguyễn Kim Khoa với chủ trương đồng ý với kết luận của Thanhtra tỉnh và nêu rõ: “Nếu bà Nguyễn Kim Khoa tiếp tục có đơn thư phản ánh về nộidung giao dịch chuyển nhượng tài sản trường THPTTT Nguyễn Trãi, về việc chữ kýcủa bà trong biên bản chuyển nhượng và biên bản nhận tiền thì bà Khoa gửi đơn,cung cấp chứng cứ có liên quan đến Công an tỉnh Bắc Ninh hoặc viết đơn khởi kiệngửi Toàn án nhân dân huyện Yên Phong xem xét, giải quyết theo quy định của phápluật”.

Ngày 13/6/2014 bà Khoa có đơn tố cáo sự việc gửi Công an tỉnh Bắc Ninh. Đếnngày 18/6/2014, Chánh văn phòng Công an tỉnh Bắc Ninh Đại tá Nguyễn Thế Tạo cóvăn bản số 638/TB-PC44 gửi bà Nguyễn Kim Khoa cho biết đã chuyển đơn trên đếnCông an huyện Yên Phong để xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật.

{keywords}

Chữ ký của bà Khoa trong học bạ của một một học sinh.

Lãnh đạo sở yêu cầu bồi hoàn tiền lương cho bà Khoa

Về việc cắt lương của bà Khoa, tại biên bản làm biệc ngày 25/2/2014 giữaPhòng nghiệp vụ 3 Thanh tra tỉnh Bắc Ninh với Hội đồi quản trị (trong đó có bàKhoa cũng được mời làm việc) - Hội đồng quản trị và lãnh đạo nhà trường xác định:

“...Bà Khoa không đủ sức khỏe; có nhiều cuộc họp HĐQT, Lãnh đạo trường đã đềnghị bà Khoa trình quyết định của sở GD-ĐT công nhận bà Khoa là hiệu phó và giấyra viện nhưng bà Khoa không cung cấp được. Do vậy, Chủ tịch HĐQT và thành viêncổ đông không có đủ cơ sở pháp lý để hợp đồng hiệu phó với bà Khoa. Từ tháng01/2014 nhà trường đã không chi trả lương cho bà Khoa...”.

Phó Chánh thanh tra tỉnh Bắc Ninh Nguyễn Minh Cảnh cho biết thêm: “Trước đó,thanh tra đã làm việc với sở GD-ĐT đề nghị cung cấp quyết định bổ nhiệm chức vụhiệu phó đối với bà Khoa nhưng họ nói chưa tìm thấy”.

Tuy nhiên, phó GĐ Sở GD-ĐT Bắc Ninh Trịnh Văn Điền khẳng định: “Chưa có quyếtđịnh miễn chức vụ phó hiệu trưởng đối với bà Khoa”. Việc không trả lương cho bàKhoa theo ông Điền là sai nguyên tắc.

Ông Điền cũng cho biết: Trong biên bản bàn giao công tác quản lý và điều hànhTrường THPT Nguyễn Trãi huyện Yên Phong ngày 2/7/2013 có ghi rất rõ về việc giữnguyên hiện trạng đội ngũ cán bộ gồm: Hiệu trưởng là ông Lê Khắc Sướng, phó Hiệutrưởng là bà Nguyễn Kim Khoa; Toàn bộ đội ngũ giáo viên, cán bộ công nhân viênđang làm việc tại nhà trường.

Như vậy không thể nói bà Khoa không phải là phó hiệu trưởng nhà trường. Mặcdù Hội đồng quản trị có đề xuất thay đổi Ban giám hiệu nhà trường mới nhưng đếnnay sở GD-ĐT chưa đưa ra quyết định nào.

Ngày 24/6, lãnh đạo Sở GD-ĐT Bắc Ninh đã có buổi làm việc với Hội đồng quảntrị và Ban giám hiệu nhà trường về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động củatrường. Theo thông tin từ bà Khoa: “Lãnh đạo Sở GD-ĐT đã yêu cầu nhà trường bồihoàn khoản lương từ tháng 1/2014 đến nay cho tôi”.

  • Văn Chung
">

Hiệu phó đi bệnh viện về thì mất trường

{keywords} 

Chính phủ Hàn Quốc đã ngăn chặn việc phát hành các trò chơi P2E và yêu cầu các kho ứng dụng phải xóa những trò chơi theo lối P2E.

Vài năm trở lại đây, các trò chơi P2E đã nổi lên như một cơn sốt và trở nên phổ biến trong ngành công nghiệp game chỉ trong thời gian ngắn. Muốn chơi game P2E, người chơi phải mua các tài nguyên trong game dưới dạng mã thông báo không thể thay thế (NFT) để chơi và nhận phần thưởng trong game. Tại Hàn Quốc, các trò chơi có phần thưởng trên vài USD sẽ bị cấm (không được quá 10.000 won, khoảng hơn 190.000 đồng).

Ngày 28/12, Ủy ban quản lý trò chơi (GMC) thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hàn Quốc yêu cầu các cửa hàng ứng dụng di động lớn như Google Play, App Store chặn bất kỳ trò chơi nào yêu cầu mua hàng trong ứng dụng trước khi chơi.

Để chống lại sự phát triển của các ứng dụng mang tính kiếm tiền đầu cơ, GMC đã chặn đường lên những chợ ứng dụng phổ biến nhất của các nhà phát triển game P2E.

Trong khi chính phủ tác động các chợ ứng dụng, các nhà phát triển game ở Hàn Quốc cũng phải đối mặt với nhiều cuộc đấu tố tại tòa từ tháng 4 để giữ cho game P2E của họ được bán trong các cửa hàng ứng dụng trong nước. Tuy nhiên, vấn đề chính ở đây là một số ứng dụng trò chơi không được xếp hạng độ tuổi cần thiết để được niêm yết trên cửa hàng ứng dụng.

“Việc giữ cho các trò chơi P2E không được xếp hạng độ tuổi theo luật hiện hành là hợp lý bởi phần thưởng tiền mặt trong các trò chơi có thể được coi là phần thưởng”, theo một quan chức từ GMC.

Thái Hoàng (Theo Cointelegraph)

 

Hàn Quốc thông qua dự luật trấn áp Apple, Google

Hàn Quốc thông qua dự luật trấn áp Apple, Google

Hàn Quốc đã trở thành nước đầu tiên trên thế giới thông qua dự luật nhắm vào vị thế độc quyền cổng thanh toán của những cửa hàng trực tuyến như App Store của Apple hay Play Store của Google.

">

Hàn Quốc yêu cầu App Store và Google Play gỡ bỏ game kiếm tiền

- Xung quanh câu chuyện tuyển dụng viên chức ngành giáo dục đào tạo của huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh có một số tình tiết đáng chú ý.

Ký hợp đồng ngắn hạn với hơn 260 giáo viên trượt xét tuyển

Tại buổi làm việc với Thường trực Tỉnh ủy Bắc Ninh ngày 15/5 về vệc xét tuyển viên chức ở huyện Yên Phong, ông Nguyễn Nhân Chiến, Chủ tịch UBND tỉnh đề xuất sẽ ký hợp đồng có thời hạn (dưới 12 tháng) với hơn 260 giáo viên trượt xét tuyển viên chức vừa qua.

{keywords}

Trường THCS Dũng Liệt, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh nơi có 22/37 giáo viên hợp đồng. Kỳ tuyển dụng viên chức vừa qua chỉ có 4/22 người trúng tuyển. (Ảnh: Văn Chung).

Ông Chiến cho biết, về lâu dài, sẽ không ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, mà chỉ cho phép ký hợp đồng lao động ngắn hạn (dưới 12 tháng) để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của đơn vị.

Đồng thời, thống nhất tuyển dụng viên chức đối với ngành giáo dục bằng hình thức thi tuyển, không xét tuyển; trong đó, bộ đề thi do Sở Nội vụ chuẩn bị, các huyện thành lập hội đồng thi và tỉnh thành lập Ban chỉ đạo để kiểm tra, giám sát thi tuyển.

Đối với tuyển đặc cách, Ủy ban Nhân dân tỉnh đề xuất, người đang hợp đồng lao động có 36 tháng trở lên (hợp đồng lâu năm) đạt thành tích xuất sắc trong quá trình công tác (đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh, chiếc sỹ thi đua…) tỉnh sẽ xem xét, xét đặc cách căn cứ thâm niên công tác, thành tích đạt được, lấy từ cao xuống thấp đến khi hết chỉ tiêu, số còn lại tiếp tục ký hợp đồng có thời hạn (dưới 12 tháng) chờ có chỉ tiêu sẽ cho thi tuyển tiếp.

Tỉnh sẽ dự phòng một số biên chế đề phòng tình huống luân chuẩn giáo viên và tuyển thẳng đối với sinh viên tốt nghiệp ra trường có thành tích xuất sắc theo chủ trương thu hút nhân tài về công tác tại tỉnh.

Chấm điểm không “rọc phách”

Mặc dù lãnh đạo tỉnh khẳng định sự việc khách quan, không có tiêu cực, nhưng một số tình huống phát sinh cho thấy những băn khoăn trong khâu tổ chức.

Ngày 6/9/2013 UBND huyện Yên Phong có  văn bản kế hoạch xét tuyển 612 viên chức ngành Giáo dục - Đào tạo (dự kiến kéo dài từ ngày 26/11/2013 đến 14/12/2013).

Tại mục 10 của bản kế hoạch nêu các bước tổ chức thực hiện yêu cầu: từ ngày 07/11/2013 đến ngày 6/12/2013 gửi thông báo phỏng vấn đến các thí sinh đủ điều kiện dự tuyển; Tổ chức kiểm tra, sát hạch thông qua phỏng vấn về năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người dự tuyển; Tổng hợp kết quả phỏng vấn.

Từ ngày 7/12/2013 đến ngày 18/12/2013 thì sinh nộp bản sao bảng điểm hoặc học bạ của cả khóa học chuyên môn, nghiệp vụ có tính riêng điểm học tập và điểm tốt nghiệp hoặc quy đổi kết quả học tập theo tín chỉ sang tháng điểm 10; Tổng hợp điểm và hội đồng xét duyệt.

Như vậy có nghĩa kết quả phỏng vấn sẽ được công bố sau đó ứng viên mới nộp bảng điểm để đảm bảo sự khách quan.

Tuy nhiên, ngày 10/11/2013, UBND huyện Yên Phong, Hội đồng xét tuyển viên chức có thông báo do Trưởng phòng Nội vụ Lê Kim Trường ký gửi giấy báo kiêm thẻ dự phỏng vấn cho các ứng viên với lưu ý: “Thí sinh khi đi phỏng vấn mang theo bảng điểm photo đã được tách riêng điểm trung bình chung học tập và điểm trung bình chung tốt nghiệp hoặc đã được quy đổi ra thành thang điểm 10 (đào tạo tín chỉ) có chứng thực của các cơ quan có thẩm quyền để nộp cho tổ thư ký.

Theo một lãnh đạo của Sở GD-ĐT Bắc Ninh, đơn vị cũng tổ chức tuyển dụng viên chức vừa qua thì việc nộp bảng điểm sau khi có kết quả phỏng vấn mới đảm bảo sự khách quan và tránh được tiêu cực xảy ra.

Một điểm khó cho các ứng viên nữa là điểm phỏng vấn không được phúc khảo (theo quy định tại Khoản 5 Điều 26 Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức được ban hành kèm theo Thông tư số 16/2012/TT-BNV ngày 28/12/2012 của Bộ Nội vụ).

Rà bảng thông báo kết quả phỏng vấn của huyện Yên Phong có thể thấy, nhiều ứng viên có bảng điểm ở mức khá trở lên, có thâm niên giảng dạy nhưng điểm phỏng vấn lại khá thấp. Trong khi đó, có những ứng viên bảng điểm thuộc diện trung bình, mới tốt nghiệp thì điểm phỏng vấn lại cao.

Theo lãnh đạo Bộ Nội vụ, hiện chưa có quy định nào phân định rạch ròi vấn đề này. Tuy nhiên, trách nhiệm của đơn vị tuyển dụng là phải có phương án đảm bảo việc tuyển dụng phải minh bạch, không có tiêu cực.

Văn Chung

">

Tình tiết mới vụ việc tuyển dụng giáo viên ở Bắc Ninh

Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách

Ngày 8/1, tại Trụ sở Tòa án nhân dân tối cao (Hà Nội), Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã tới dự Lễ khánh thành Trung tâm Tư liệu - Thư viện, Trung tâm Giám sát và Điều hành, Phần mềm trợ lý ảo cho thẩm phán, Nền tảng xét xử trực tuyến tòa án nhân dân. Đây là 1 trong 4 công nghệ mới ứng dụng trong Toà án nhân dân.

{keywords}
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại buổi lễ. (Ảnh: Mai Đỉnh)

Chủ tịch Quốc hội cũng nghe giới thiệu về hệ thống giám sát và điều hành hoạt động Tòa án nhân dân; trải nghiệm phần mềm “Trợ lý ảo” cho Thẩm phán; theo dõi phiên tòa xét xử trực tuyến. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chúc mừng Tòa án nhân dân tối cao có thêm những công trình nền tảng công nghệ số, đánh dấu một bước tiến lớn trong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hỗ trợ hoạt động Tòa án các cấp.

Hệ thống phần mềm Trợ lý ảo được phát triển bởi Viettel nhằm mục tiêu thực hiện số hóa các tri thức, kinh nghiệm xử án của các thế hệ Thẩm phán giỏi, giàu kinh nghiệm; tạo ra Thư ký ảo làm việc trực tuyến 24/7 để hỗ trợ cho Thẩm phán trong quá trình nghiên cứu, phân tích, giải quyết vụ án; bảo đảm ứng dụng đúng, thống nhất pháp luật; hỗ trợ cán bộ hành chính tư pháp Tòa án tiếp nhận và xử lý các loại đơn tư pháp; cung cấp dịch vụ chỉ dẫn pháp luật và đoán định tư pháp cho người dân.

Hiện, 100 thẩm phán, chuyên gia đã được huy động tham gia dự án. Họ cũng là những người thẩm định, xem xét nội dung nào được số hóa, nạp vào phần mềm. Các thẩm phán cả nước có thể phản hồi, chấm điểm, đưa ra các tình huống cho "trợ lý ảo" để dự án ngày càng hoàn thiện và "thông minh hơn".

{keywords}
Chuyên gia Trần Mạnh Quân thay mặt nhóm phát triển sản phẩm phần mềm trợ lý ảo của Trung tâm Không gian mạng Viettel thuộc Tập đoàn Viettel giới thiệu về phần mềm trợ lý ảo cho Thẩm phán

Trong tương lai, "trợ lý ảo" được kỳ vọng có khả năng "Hỗ trợ đoán định tư pháp". Người dùng lúc này chỉ cần nạp dữ liệu về hành vi, tình huống pháp lý... để hệ thống đoán định ra các tội danh hình sự hoặc thuộc tranh chấp dân sự phù hợp. Ngoài thẩm phán, người dân cũng có thể tham khảo kết quả này để quyết định có khởi kiện ra tòa hay chọn hình thức khác như hòa giải, nhờ trọng tài.

Theo Viettel, việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống Trợ lý ảo được chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Năm 2021, Trợ lý ảo được xây dựng phù hợp với tính chất, đặc thù của toà án, hoàn thiện phần cơ sở dữ liệu pháp luật theo hướng đến các bộ luật để xây dựng, hình thành kênh tri thức, đáp ứng nhu cầu về tra cứu thông tin như: chỉ dẫn pháp luật, tra cứu văn bản pháp luật, hỏi đáp về án lệ…

Giải đoạn 2 thực hiện trong năm 2022 sẽ tiếp tục hoàn thiện, bổ sung tri thức, huấn luyện Trợ lý ảo, đưa ra cả hướng dẫn pháp luật cho các tình huống pháp lý cụ thể, hỗ trợ thẩm phán lập kế hoạch xét xử vụ án và xây dựng sơ đồ tư duy để giải quyết từng loại vụ án, hỗ trợ cán bộ hành chính tư pháp, tiếp nhận, phân loại, xử lý hồ sơ trực tuyến…

Giai đoạn 3, từ năm 2023 đến 2030, Trợ lý ảo sẽ được phát triển tính năng tự động phân tích, giám định thư pháp dựa vào thông tin của vụ án. Theo đó, căn cứ từ giai đoạn tố tụng, hệ thống đưa ra các cảnh báo, nhắc việc, hỗ trợ Thẩm phán xây dựng các văn bản tố tụng; tập hợp, quản lý hồ sơ các vụ án điện tử.

Các sản phẩm công nghệ thông tin của Viettel một lần nữa nhận được sự tin tưởng, ủng hộ của Toà án Nhân dân Tối cao. Đây là động lực to lớn để Công nghệ của Viettel được lan rộng vào các Tổ chức, Cơ quan, Chính quyền, thực hiện sứ mệnh “Tiên phong kiến tạo xã hội số”.

Xuân Thạch

">

Viettel xây dựng ‘trợ lý ảo’ cho Thẩm phán trong Toà án nhân dân

 - Với những nỗ lực không ngừng, dòng họ Đặng ở Liên Tỉnh đã phổ cập THCS từ năm... 1993, đề ra mục tiêu phấn đấu phổ cập THPT và phấn đấu “phổ cập đại học”. Phòng Giáo dục của huyện phải đến... học tập mô hình.

Phòng Giáo dục huyện đến... học tập mô hình

Cuối năm 1997, hoạt động của hội khuyến học dòng họ Đặng đã đi vào nề nếp. Uỷ ban xã cũng không ngờ, sáng kiến của một dòng họ lại có ý nghĩa thiết thực như thế. 

Lãnh đạo xã Nam Hồng, Phòng GD huyện Nam Trực (Nam Định) đã đến “học tập” mô hình khuyến học của cụ Kiểm, cụ Thức, trao tặng bức trướng dòng họ khuyến học cho dòng họ Đặng - Liên Tỉnh. 

{keywords}
Cụ Đặng Văn Thức bên từ đường dòng họ.

Thời điểm ấy, họ Đặng thôn Liên Tỉnh là dòng họ đầu tiên có hội khuyến học. Sau đấy, xã mời nhiều cụ trong ban chấp hành hội khuyến học họ Đặng tham gia vào Hội khuyến học xã Nam Hồng. Mô hình “Địa phương-trường học-gia đình” tham gia giáo dục con em được nhân rộng.

Trong buổi lễ tổng kết phong trào khuyến học dòng họ, ông Kiểm vui mừng thông báo, cả dòng họ Đặng thôn Liên Tỉnh đã xoá bỏ tình trạng trẻ không đi học hoặc bỏ học giữa chừng. Họ Đặng đã hoàn thành phổ cập THCS từ năm 1993, đề ra mục tiêu phấn đấu phổ cập THPT và phấn đấu “phổ cập đại học”. 

Các gia đình có nhiều con em đỗ đạt, có thành tích trong học tập được biểu dương trước toàn dòng họ. Những cháu có thành tích cao, được nhận phần thưởng vào đầu năm học. Những phần thưởng nhỏ bé ấy, giá trị vật chất không đáng là bao nhưng đã kích thích sự ganh đua không chỉ trong các cháu mà còn là sự ganh đua của cả những bậc cha mẹ. 

Lũ trẻ thường nói với nhau “cố học giỏi để đến nhận phần thưởng cụ Thức!”. Các bậc phụ huynh cũng ngấm ngầm dành hết tâm huyết cho con em ăn học, đỗ đạt để ngẩng cao mặt với dòng họ. 

{keywords}
Cụ Đặng Ngọc Kiểm - người gây dựng phong trào khuyến học của dòng họ Đăng thôn Liên Tỉnh.

Những nỗ lực ấy đã đưa đến cho họ Đặng một kết quả không ngờ: cả họ có 12 tiến sỹ, 12 thạc sỹ, hơn 300 cử nhân và hàng trăm con em khác đang học tập tại các trường ĐH, CĐ trong cả nước. Họ Đặng đã 2 lần vinh dự được tỉnh cử đi báo cáo thành tích trong Hội nghị toàn quốc nhân điển hình tiên tiến về phong trào khuyến học khuyến tài tại Hà Nội…

Sau hơn chục năm giữ vai trò chi hội trưởng hội khuyến học dòng họ Đặng, ông Kiểm đã bước sang tuổi xưa nay hiếm. 10 năm gắn bỏ với phong trào khuyến học dòng họ, những kết quả đạt được đã không phụ tâm huyết của ông. 

Nụ cười khó khăn của người già, lại bị cái lạnh đột ngột của ngày lập đông làm chân ông phù nề, khó chịu. Ông lắc đầu quầy quậy, rằng chính ông cũng không biết sức mạnh nào đã giúp ông có đủ kiên nhẫn và sức khoẻ để chục năm đằng đẵng tẩn mẩn với những việc “vác tù và… hàng họ!”. 

Nhưng, nhìn kết quả học tập của con cháu họ Đặng trong làng, sức khoẻ, nhiệt huyết của ông như được nhân lên gấp bội.

Nam Hồng là một xã thuần nông, xa trung tâm, xa đường quốc lộ. 100% hộ gia đình trong xã đều theo nghề nông. Thôn Liên Tỉnh nơi dòng họ Đặng sinh sống cũng không nằm ngoài thực trạng chung đó. 

Ngoài nghề nông, các gia đình họ Đặng có nghề dệt vải. Tiếng thoi đưa bền bỉ vẫn lách cách miệt mài bất kể ngày đông, tháng giá. Theo những nhịp thoi đưa, cả dòng họ đều tằn tiện, bóp mồm bóp miệng nhưng không bao giờ để con em trong nhà phải thiếu thốn trong học tập. 

Tuy là dòng họ lớn trong thôn, song con cháu họ Đặng phương trưởng đều thoát ly khắp cả nước. Ở quê hương bây giờ chỉ còn 81 hộ với 261 khẩu. Hầu hết con em các gia đình đều đi thoát ly, đi học xa khiến cả xóm vắng hoe hoắt. 

Ngót hai chục năm, ngôi nhà của cụ Kiểm trở nên rộng thênh thang vì chỉ có mỗi hai thân già sinh sống. Bốn người con của cụ đều đã phương trưởng, thành đạt, là tiến sỹ, thạc sỹ giảng dạy trong các trường ĐH lớn ở Thủ đô… 

Cũng như thế, gia đình bà Đặng Thị Bích, giáo viên về hưu và cũng là người “tiền nhiệm” vị trí Chi hội trưởng thay cụ Kiểm phụ trách Hội khuyến học dòng họ, cả chục năm trời đằng đẵng cũng chỉ có mỗi hai vợ chồng. Gia đình cụ Đặng Đức Ru, cụ Đặng Ngọc Viên, Đặng Đức Nhiệm, Đặng Uông… cũng quạnh quẽ. 

“Nuôi con ăn học vất vả nghiêng người, nhưng được đền đáp bằng sự phương trưởng của con cái cũng mát lòng mát ruột. Cả họ Đặng - Liên Tỉnh, nhà nào cũng vắng vẻ, neo người như thế. 

Nhưng, cả dòng họ đều hiểu một điều, muốn xoá giặc đói, giặc dốt…, chỉ có con đường ăn học. Thế nên, thế hệ chúng tôi sẵn sàng hy sinh để con cháu được ăn học thành người. Có như thế, cái gốc căn bản của đói nghèo mới diệt tận gốc…” - cụ Kiểm tâm sự.

Liên Tỉnh bây giờ không còn những ngôi nhà tranh tre vách đất, thế nhưng, cũng chưa có nhiều những ngôi nhà cao tầng đồ sộ. Tiếng khung cửi vẫn cần mẫn đêm ngày. Đường thôn, ngõ xóm vẫn quạnh quẽ, hiu hắt vì vắng bóng người. Nếu thống kê, chắc chắn tỷ lệ “lão hoá” ở Liên Tỉnh ngày một gia tăng… 

Thế nhưng, trong từ đường nhỏ bé, bức tường vẫn còn để gạch mộc vì chưa được trát hết, những bằng khen, những thành tích của một dòng họ hiếu học làm sáng bừng cả Ban thờ Tổ. 

Điều ngạc nhiên của tôi, rằng lý do nào khiến một thôn làng lại có nhiều tiến sỹ, thạc sỹ, cử nhân như thế…, có lẽ cũng chẳng cần giải mã nữa. Có thể, đấy là sức mạnh của lời nguyền từ sự đồng thuận và quyết tâm chung lòng của cả một dòng họ gom lại!?

Kiên Trung

">

Quê nghèo nuôi toàn tiến sĩ

友情链接