当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Arema FC vs Bali United, 15h30 ngày 3/2: Tiếp tục thắng lợi 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
Tinh thần "5 rõ"
Để "lấp" những lỗ hổng và ngăn chặn gian lận thi cử diễn ra như năm 2018, Bộ GD-ĐT đã có nhiều điểu chỉnh về mặt kỹ thuật trong kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Thứ trưởng Bộ GD- ĐT, Nguyễn Hữu Độ khẳng định: "Sau khi tiếp thu đầy đủ và rút kinh nghiệm sâu sắc về kết quả tổ chức kỳ thi năm 2018, Bộ đã thảo luận, xây dựng quy chế, hàng rào kỹ thuật, cố gắng làm thế nào để giảm tối đa những hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra trong kỳ thi. Văn bản ban hành quy chế thi THPT quốc gia sẽ theo tinh thần 5 rõ bao gồm: rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ quy trình và rõ sản phẩm".
![]() |
Ông Phùng Quán, chuyên viên tuyển sinh, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng nếu Bộ GD- ĐT làm tốt các giải pháp đã đề ra, siết chặt tất cả các khâu tổ chức thì phải có sự phối hợp tốt giữa các bên liên quan, từ khâu làm đề, coi thi đến bảo quản bài thi và chấm điểm. Như vậy, kết quả sẽ khách quan, giảm tới mức tối đa tình trạng gian lận thi cử và tạo được niềm tin cho xã hội.
"Mọi giải pháp kỹ thuật hay công nghệ cuối cùng đều do con người làm ra. Những con người cơ hội, tiêu cực sẽ luôn tìm những kẽ hở của quy trình để tìm cách thực hiện tiêu cực không ít thì nhiều. Do đó, kỳ thi có trong sạch hay không thì yếu tố con người quan trọng nhất" - ông Quán nhấn mạnh.
Theo ông Quán, với sự thay đổi kỹ thuật như đã công bố, việc lựa chọn người tham gia các khâu tổ chức của kỳ thi THPT quốc gia 2019 sẽ đóng vai trò then chốt giải quyết vấn đề có còn gian lận hay không.
Trong khi đó, ông Hoàng Ngọc Vinh, nguyên Vụ trưởng, Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp (Bộ GD-ĐT) cho rằng gian lận đang bị phanh phui và từng bước làm rõ hơn sẽ giúp cho cơ quan quản lý rút ra bài học xương máu trong quản lý tổ chức thi cử ở Việt Nam. Đặc biệt, việc xử lý nghiêm, công khai, minh bạch sẽ có tác dụng răn đe rất lớn đối với bất kể ai đang rắp tâm gian lận, mua bán điểm.
"Tuy nhiên, dù quy chế có chặt đến đâu đi nữa, yếu tố con người tham gia trong quá trình tổ chức giám sát kỳ thi vẫn mang yếu tố rủi ro nhất định. Khi Nhà nước có chính sách, những kẻ gian lận sẽ có đối sách, vì thế vẫn phải thận trọng giám sát từng khâu công việc và nên có nhiều bên giám sát. Giao việc chấm cho các trường ĐH là một thay đổi tốt, song cũng không loại trừ hết tiêu cực ở chính ngay trường ĐH nào đó và hành vi gian lận có thể hoàn hảo tinh vi hơn" - ông Vinh băn khoăn.
Về vấn đề này ông Trần Đình Lý, Trưởng phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, nhận định năm 2018 là "gian lận công nghệ". Khi nguyên nhân là công nghệ, lại do con người tạo ra, thì dù có tinh vi đến đâu cũng sẽ bị phát hiện.
"Còn năm 2019, với những giải pháp công nghệ mà Bộ GD-ĐT đưa ra, khi sửa lỗi bài thi sẽ không biết được số báo danh và tên thí sinh, khi sửa sai số báo danh, mã đề thi thì không thấy được phần bài làm. Điều này chắc chắn sẽ hạn chế việc can thiệp của người chấm. Bên cạnh đó, mỗi khâu sau khi hoàn thành không thể quay lại được (nếu không có sự đồng ý của Bộ GD-ĐT) nên sẽ khách quan va đáng tin cậy hơn".
Hổng đâu trám đấy, gian lận sẽ tinh vi hơn
Bên cạnh các ý kiến lạc quan, thì sau hội nghị, Trưởng Phòng khảo thí và Kiểm định chất lượng một Sở GD-ĐT phía Nam lại nhận định, hiện nay quan điểm Bộ GD-ĐT là "hở đâu trám đấy" nên sẽ không ngăn chặn được mà gian lận sẽ còn tinh vi hơn. Mặt khác, chính thái độ của Bộ và các Sở hiện nay chưa thật sự giải quyết tận gốc gian lận.
"Tại hội nghị vừa qua, đáng ra Bộ phải rút kinh nghiệm sâu sắc, phải đề cập đến tiêu cực ở Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang để các tỉnh rút kinh nghiệm thì lại chỉ bàn về Quy chế" - ông nói.
Vị này cho rằng, trong khi điều cốt lõi nhất là đạo đức con người thì Bộ chỉ nói về giải pháp kỹ thuật.
"Tôi nói như vậy vì hiện nay giải quyết việc ở 3 tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Hà Giang chưa tới nơi tới chốn. Như việc công khai danh tính chấm điểm thẩm định là trả lại đúng năng lực thực tế, chứ không thể nói là sợ tổn thương. Không làm như vậy, tiêu cực sẽ không thể triệt tiêu. Mặt khác, qua hội nghị, nói thật là chúng tôi không có ý chí để làm nghiêm túc kỳ thi 2019. Các đơn vị chỉ phát biểu những vấn đề vặt vãnh như chế độ, mối quan hệ giữa Sở và đại học mà không đi vào cốt lõi làm sao để kỳ thi gọn nhẹ, minh bạch" - ông nói.
Còn ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TP.HCM, cũng nhìn nhận với những cải tiến về khâu kỹ thuật, kỳ thi 2019 chắc chắn sẽ giảm thiểu tiêu cực. Còn để nói "hết hẳn" là chủ quan, bởi trước quan điểm của một số người về bằng cấp, việc làm thì khả năng tiêu cực vẫn có thể xảy ra.
Nhưng ông Sơn cho rằng lời cảnh tỉnh từ việc xử lí kỷ luật năm nay sẽ là cảnh báo trong khâu chọn lựa nhân sự tham gia kỳ thi. "Chắc chắn tiêu cực "kinh hoàng" như năm 2018 là sẽ không có, nhưng khó giải quyết hết khả năng gian lận trong các kỳ thi" - ông Sơn khẳng định.
Theo ông Sơn, qua những vụ việc như sử dụng camera, tai nghe ở Trung Quốc, rồi ngay cả trong công tác tuyển sinh ở Mỹ vẫn có gian lận, cộng với các thiết bị tinh xảo đang được nhập về ngày càng nhiều, thì gian lận chắc chắn sẽ ngày càng tinh vi hơn.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM: "Tôi khẳng định tiêu cực gian lận thi cử sẽ còn diễn ra ở năm 2019 nếu khâu thanh tra giám sát vẫn buông lỏng, và cách xử lý sai phạm tiêu cực năm 2018 không đến nơi đến chốn. Cần nhớ rằng trước khi phát hiện các tiêu cực động trời ở Hà Giang, Sơn La, Hoà Bình (và còn có thể có một số nơi chưa phát hiện), lãnh đạo tại địa phương đều đánh giá kỳ thi THPT quốc gia 2018 diễn ra nghiêm túc, trung thực. Thậm chí, khi vụ việc bắt đầu vỡ lở, lãnh đạo ngành địa phương còn cho rằng kết quả thi tốt đẹp là do nỗ lực của học sinh. Trước đó, khi có thông tin nghi vấn về gian lận điểm thi, dù có đến 3 lần thanh tra, kiểm tra, chấm thẩm định nhưng vẫn không phát hiện bất thường trong kết quả thi ở Hoà Bình, thật là khôi hài. Như vậy, việc thanh tra, kiểm tra, giám sát trước, trong và sau kỳ thi chưa được thực hiện nghiêm túc. Khi thí sinh gian lận, mang theo tài liệu quay cóp trong phòng thi thì đã bị đình chỉ, và đó chỉ là vi phạm riêng lẻ. Nhưng các vụ gian lận sửa điểm thi ở Hà Giang, Hoà Bình, Sơn La đều là tội phạm có tổ chức, lẽ ra phải bị trừng trị nghiêm minh, nhưng đến nay dư luận chưa thấy được điều này". |
Lê Huyền
Cục trưởng Mai Văn Trinh cho biết việc công bố danh sách thí sinh được nâng điểm trong gian lận thi THPT quốc gia sẽ được cơ quan điều tra cân nhắc.
" alt="Gian lận thi cử bị phanh phui, kỳ thi 2019 sẽ trong sạch hay tinh vi hơn?"/>Gian lận thi cử bị phanh phui, kỳ thi 2019 sẽ trong sạch hay tinh vi hơn?
Bài hát diễn tả tâm trạng phức tạp của cô gái. Cô mệt mỏi bởi cuộc sống mưu sinh, khắc khoải nhớ nhà nhưng cũng tỏ rõ quyết tâm tự lập: "Sao giờ này con chỉ muốn quay về nhà/ Nhưng mẹ ơi con biết, phải để cho thế giới thấy rằng, con gái của mẹ không hề yếu đuối".
Khi thu âm, Thu Minh nhiều lần xúc động mạnh, rơi nước mắt. Trước đó, ca sĩ đã khóc khi nghe bản mẫu bởi từng câu từ Phúc Bồ viết giống như về chuyện giữa chị và mẹ mình.
Chị chia sẻ: "Đây là lần thu âm tốn sức nhất của tôi. Bài hát không quá khó nhưng tôi luôn phải dừng lại để lau mắt". Ca sĩ gần như bỏ qua yếu tố kỹ thuật, hát hoàn toàn bằng bản năng và cảm xúc.
Phạm Quỳnh Anh, Minh Hằng và Đông Nhi kết hợp trong ca khúc Mẹ chở con đi. Lời bài hát đan xen giữa hoài niệm và hiện thực. Thuở bé, những người con ngồi sau xe mẹ, lớn lên là người đưa mẹ đi khắp nơi.
Từ "chở" còn có nghĩa là sự dìu dắt, đồng hành. Người con khôn lớn đồng hành cùng mẹ như cách người mẹ luôn dìu dắt con lúc nhỏ, ở bên con suốt cuộc đời.
Phạm Quỳnh Anh, Minh Hằng và Đông Nhi đều đã làm mẹ. Vì vậy, họ hát với tâm thế vừa là con vừa là mẹ. Ban đầu, dự án không có Minh Hằng vì hướng đến các bà mẹ trong showbiz Việt.
Hậu trường Thu Minh thu âm bài 'Mẹ đừng giận con nhé'
Hậu trường Đông Nhi thu âm bài 'Mẹ chở con đi'
- Chương trình học hệ cử nhân quốc tế chuyên ngành Quản trị An ninh mạng do Viện Đào tạo Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM phối hợp với Đại học Turku, Phần Lan có ưu điểm gì vượt trội?
Viện Đào tạo Quốc tế là một thành viên thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghiên cứu và vận hành các chương trình đào tạo liên kết quốc tế và du học hàng đầu cả nước.
Đây là lần đầu tiên chuyên ngành Quản trị an ninh mạng được mở tại Việt Nam, mà còn đặc biệt hợp tác với trường đại học Turku, Phần Lan, là trường đại học lớn thứ 2 ở Phần Lan với lịch sử 100 năm trong đào tạo và nghiên cứu về các ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn. Turku cũng nằm trong Top 1% những trường đại học tốt nhất thế giới theo tổ chức danh tiếng QS University Ranking 2018 của Anh Quốc xếp hạng.
Chất lượng đào tạo là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại Viện Đào tạo Quốc tế. Nội dung và phương pháp giảng dạy của ngành Quản trị An ninh mạng được các giảng viên ưu tú nhất Đại học Quốc gia TP.HCM và đại học Turku nghiên cứu, xây dựng, liên tục đổi mới để đáp ứng thực tế trong và ngoài nước.
Bên cạnh đó, Turku là một trường đại học nghiên cứu danh giá với hơn 5800 ấn phẩm khoa học được xuất bản khắp thế giới mỗi năm. Tất cả những công trình nghiên cứu và thành tựu khoa học của đại học Turku sẽ được cập nhật liên tục vào chương trình học, bên cạnh các kiến thức nền tảng phải có. Điều này giúp sinh viên kịp thời nắm bắt những tiến bộ của khoa học, làm chủ công nghệ của tương lai.
Chương trình học được thu gọn các môn đại cương và đưa các môn chuyên ngành vào từ năm thứ nhất để sinh viên làm quen dần.
Viện Đào tạo Quốc tế cũng tăng cường giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành và tiếng Anh giao tiếp, lớp kỹ năng mềm và thể chất để sinh viên phát triển một cách toàn diện và tự tin sinh sống, làm việc tại bất kỳ quốc gia nào.
- Lộ trình học tập ra sao?
Hệ cử nhân chuyên ngành Quản trị An ninh mạng sẽ học trong thời gian 3 năm. Giai đoạn 1 sẽ học 2 năm đầu tại Việt Nam do giảng viên Đại học Quốc gia TP.HCM và Đại học Turku giảng dạy tại Viện Đào tạo Quốc tế để hoàn thành 104 tín chỉ. Giai đoạn 2, sinh viên sẽ được chuyển tiếp sang Phần Lan để hoàn thành nốt 76 tín chỉ và nhận bằng tốt nghiệp do đại học Turku cấp có giá trị công nhận toàn cầu.
Cơ hội học bổng, việc làm
- Sau khi chuyển tiếp sang Phần Lan, sinh viên có ý định học thêm các chuyên ngành khác thuộc nhóm ngành Công nghệ Thông tin có được không, khi tốt nghiệp sẽ được công nhận như thế nào?
Trong 2 năm đầu, sinh viên sẽ được học các môn cơ bản về tin học và toán trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin. Từ cuối năm thứ 2 trở đi, chương trình học sẽ đi vào chuyên ngành Quản trị An ninh mạng.
Khi chuyển tiếp sang Phần Lan, sinh viên có thể đăng ký thêm các môn học mở rộng thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin ngoài các môn bắt buộc phải hoàn thành của chuyên ngành Quản trị An ninh Mạng.
Bằng tốt nghiệp do đại học Turku cấp sẽ là hệ cử nhân Công nghệ Thông tin được công nhận trên toàn cầu.
![]() |
- Sinh viên Việt Nam có được xét học bổng ở Phần Lan không?
Tại Việt Nam, Viện Đào tạo Quốc tế hằng năm đều xét học bổng đầu vào và học bổng cho sinh viên có quá trình học tập tốt.
Khi chuyển tiếp sang Phần Lan, với thành tích học tập xuất sắc, sinh viên có thể nộp hồ sơ xin học bổng toàn phần hoặc một phần như bất kì sinh viên quốc tế nào.
![]() |
- Cơ hội học lên thạc sĩ như thế nào?
Đối với sinh viên có nguyện vọng học tiếp lên thạc sĩ hoặc cao hơn, Viện Đào tạo Quốc tế và các trường đại học đối tác luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất. Thời gian học thạc sĩ khoảng 2 năm.
Sinh viên có thành tích học tập xuất sắc còn được xét học bổng để tiếp tục nghiên cứu, nâng kiến thức lên một tầm cao mới.
- Cơ hội làm việc hoặc định cư sau khi tốt nghiệp tại Phần Lan?
Với bằng tốt nghiệp có giá trị được công nhận trên toàn cầu, không chỉ ở Phần Lan, sinh viên có rất nhiều cơ hội để làm việc tại các tập đoàn lớn trên thế giới, định cư hoặc nhập cư dài hạn với tỷ lệ đậu visa lên đến 96%.
Đại học Turku cũng là đối tác của hơn 400 trường đại học uy tín và các tập đoàn lớn trên toàn thế giới. Đây là cơ hội để sinh viên “săn” được học bổng lớn hoặc tìm kiếm việc làm ổn định sau khi tốt nghiệp.
![]() |
Giải đáp về ngành kỹ sư công nghệ thông tin Phần Lan |
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
Theo công ty nghiên cứu thị trường Sensor Tower, ứng dụng Temu mới 7 tháng tuổi, đang được tải nhiều nhất trên các cửa hàng ứng dụng tại Mỹ trong 3 tuần đầu tiên của tháng 3. Tiếp đó là ứng dụng chỉnh sửa video CapCut của TikTok và chính TikTok. Nhà bán lẻ thời trang Shein đứng thứ 4, và thứ 5 là Facebook, nền tảng duy nhất không có nguồn gốc Trung Quốc trong top 5.
Mặc dù Temu là một website mua sắm, nhưng một nửa lượng nhân viên của nền tảng này là các kỹ sư tập trung vào việc thu hút người dùng vuốt điện thoại và chốt đơn.
Các nhà đầu tư, kỹ sư và giới phân tích cho biết, hiệu quả trong mô hình tổ chức của các công ty Internet Trung Quốc thường bị các đối thủ tại Mỹ bỏ qua. Các công ty đại lục cũng chi mạnh tay để thúc đẩy ứng dụng của họ tại thị trường đối thủ. Họ tận dụng 1 tỷ người dùng Internet nội địa để thử nghiệm sở thích người dùng và tối ưu hoá các mô hình AI ở trong nước, trước khi xuất khẩu.
“Họ hoàn toàn thống trị ở những thị trường mà sản phẩm cần liên tục tinh chỉnh theo thị hiếu người dùng”, Guo Yu, cựu kỹ sư cấp cao tại ByteDance, công ty mẹ TikTok cho biết.
Chiến lược “mê hoặc” người dùng
Tương tự như ứng dụng đồng hương Shein, Temu kết nối những người săn hàng giá rẻ tại Mỹ với các nhà sản xuất Trung Quốc, đưa ra mức giá thấp hơn bằng cách loại bỏ khâu trung gian.
Các công ty này sử dụng dữ liệu để đưa ra mọi quyết định.
Cựu kỹ sư ByteDance cho biết công ty mẹ TikTok là một trong những doanh nghiệp triển khai chiến lược “đua ngựa” (thuật ngữ trong ngành, chỉ việc cho nhiều nhóm phát triển cùng một sản phẩm hoặc tính năng có thay đổi nhỏ, phiên bản nào hoạt động tốt hơn sẽ được cung cấp tài nguyên để tồn tại) tích cực nhất.
“Đôi khi mọi người nói rằng công ty thật nhẫn tâm vì không ai có quyền kiểm soát hoàn toàn một sản phẩm từ đầu đến cuối”, Guo nói.
Các nhà quản lý và kỹ sư sản phẩm của ByteDance tiết lộ công ty đã chuẩn hoá các giao thức, hệ thống và số liệu chi tiết đánh giá sở thích người dùng, giúp họ tung ra những bản cập nhật mới chỉ trong vài ngày.
PDD, công ty mẹ Temu cho biết trong năm 2022, ngân sách dành cho R&D của họ đã tăng 15% so với năm trước đó, chủ yếu là dành chiêu mộ nhân tài.
Chi phí tiếp thị và bán hàng hàng quý của PDD thường cao hơn doanh thu từ năm 2017 đến năm 2020. Công ty kiếm tiền chủ yếu từ quảng cáo và lần đầu tiên có lãi sau khi lên sàn chứng khoán vào quý II/2021.
Chiến lược của Temu, giống với các nền tảng “anh chị em” như Pinduoduo và Shein, là phân phát miễn phí các phiếu giảm giá và ưu đãi để người dùng tải ứng dụng. Chiến dịch tiếp thị của Temu tiếp cận người mua trên hầu hết các kênh, từ banner Facebook cho đến email nhắm đối tượng.
“Cuộc khủng hoàng tài chính năm 2008 đã thúc đẩy các nhà sản xuất Trung Quốc đưa hàng lên bán trên Amazon. Thời điểm hiện tại là lúc Temu đang toả sáng”,Fan, một nhà đầu tư mạo hiểm cho biết.
Nỗ lực tránh lọt vào tầm ngắm
Sự phổ biến của các ứng dụng khiến chúng bị cuốn vào con sóng căng thẳng địa chính trị giữa Washington và Bắc Kinh, đặc biệt là TikTok. Chính quyền Tổng thống Biden đã đe doạ cấm cửa nền tảng chia sẻ video này nếu ByteDance không bán cổ phần. Tuần trước, CEO Shou Zi Chew của TikTok cũng chịu trận trong 1 buổi điều trần tại Hạ viện Mỹ khi liên tục bị chất vấn về ảnh hưởng tiềm ẩn của Trung Quốc với ứng dụng này.
Sự việc có khả năng tiếp tục leo thang trong thời gian tới. Một lệnh cấm TikTok sẽ là tiền lệ để Mỹ cấm toàn diện nhiều loại công nghệ khác nữa của Trung Quốc, trong đó có không ít ứng dụng giới trẻ tại đây yêu thích.
Cả Shein và Temu đã và đang tìm cách tránh bị đưa vào tầm ngắm. Năm 2021, Shein thay đổi công ty mẹ từ nguồn gốc Hồng Kông, trở thành pháp nhân có trụ sở tại Singapore. Theo Sensor Tower, ứng dụng có chuỗi cung ứng bắt đầu từ tỉnh Quảng Đông, miền Nam Trung Quốc, cho đến giờ vẫn là nền tảng mua sắm hàng đầu tại Mỹ.
Trong khi đó, lần đầu tiên ra mắt người dùng tại thị trường này vào mùa mua sắm cuối năm ngoái, Temu đã đạt 13 triệu lượt tải xuống trong quý IV, gấp đôi Shein. Temu đặt trụ sở ở Boston và điều hành hoạt động kinh doanh tại Mỹ thông qua công ty có trụ sở ở Delaware.
Theo WSJ
Tạ Đình Phong dành tất cả tài sản cho hai con trai. Ảnh: Sina.
Bên cạnh đó, Tạ Đình Phong còn có cát-xê hoạt động nghệ thuật như đóng phim, tổ chức concert. Anh là khách mời thường xuyên của các show âm nhạc. Nhờ đó tài sản của Tạ Đình Phong tăng lên nhanh chóng.
Tài tử kết hôn với "ngọc nữ Hong Kong" Trương Bá Chi năm 2006, ly hôn năm 2011. Họ có 2 con trai Lucas và Quintus. Theo163, mỗi năm, Tạ Đình Phong gửi vợ cũ 12 triệu USD làm chi phí nuôi con.
TheoStraits Times, sao phim Tân câu chuyện cảnh sát còn lập quỹ riêng, chuyển toàn bộ khối tài sản hơn 140 triệu USD vào để dành cho hai con.
Trước đó, Tạ Đình Phong chia sẻ anh đã từ bỏ quốc tịch Canada và luôn mang quốc tịch Trung Quốc. Thời báo Hoàn cầubình luận quyết định từ bỏ quốc tịch Canada của Tạ Đình Phong diễn ra sau vụ Ngô Diệc Phàm - diễn viên mang quốc tịch Canada hoạt động tại Trung Quốc - vướng cáo buộc tấn công tình dục. Nam diễn viên lo bị cấm hoạt động.
Theo zingnews.vn
Tạ Đình Phong bị nhiều người phàn nàn vì mải mê làm việc kiếm tiền mà không chăm lo tốt cuộc sống hai con trai.
" alt="Tạ Đình Phong gửi Trương Bá Chi 12 triệu USD mỗi năm"/>Lý Nhã Kỳ: Lý Nhã Kỳ đẹp quý phái đi viếng mộ công nương Grace Kelly