Trên thực tế, các nền tảng mạng xã hội đều có những biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ các phụ huynh giải quyết nỗi lo về sự an toàn của con em. 

Phụ huynh không hiểu biết đủ để ngăn chặn nội dung xấu độc

Sinh con gái thứ hai khi đã có tuổi, hành trình nuôi con của chị L.T.H, quận Đống Đa, Hà Nội gặp không ít khó khăn vì khoảng cách thế hệ. Dù đã cố gắng cập nhật, nhưng chị thừa nhận bản thân là 0.4, còn con là 4.0.

“Bản thân không hiểu biết về tài nguyên công nghệ các con đang có, nên cũng chẳng dám cấm đoán cháu dùng đồ điện tử. Từ đợt đại dịch Covid-19, nhà đã mua iPad riêng cho con để học online. Ngoài giờ học, cả nhà cũng để cháu dùng. Cháu biết dùng các ứng dụng rất nhanh, thạo hơn bố mẹ”, chị L.T.H chia sẻ.

Ban đầu, thấy con gái nắm bắt công nghệ tốt, chị T.H an tâm và cho rằng máy tính bảng lẫn Internet sẽ là công cụ hữu ích cho con khám phá khi vào cấp hai. Cho đến khi con trai lớn đi du học về thăm nhà, để ý và kiểm tra iPad của em gái mới phát hiện ra các nội dung lạ. 

“Con trai cho chúng tôi xem lịch sử truy cập trên máy em gái toàn hình ảnh, video phản cảm. Loạt hình ảnh nhóm thanh niên xăm trổ, thực hiện những thử thách vô nghĩa như chui vào chuồng sắt, uống nước ngọt 24h… Tôi không bao giờ nghĩ con gái sẽ xem được những thứ đó”, chị T.H bàng hoàng.

Giống gia đình chị T.H, vợ chồng anh N.V.S, quận Bình Thạnh, TP.HCM cũng trang bị cho con trai một chiếc máy tính xách tay để phục vụ học tập từ cuối tiểu học. Hai vợ chồng anh V.S thậm chí còn không cho con biết mật khẩu máy tính, chỉ cho sử dụng máy vào khung giờ nhất định. Anh V.S vốn cũng thành thạo các mạng xã hội, hay nghe tin tức nên khá tự tin “kiểm soát tốt con trên mạng”.

“Ngoài việc học, con trai tôi dùng máy tính với hai mục đích: Chơi điện tử và nghe nhạc. Ở độ tuổi của cháu, hai hình thức giải trí này hoàn toàn bình thường. Vợ chồng tôi không cấm đoán, chỉ theo dõi khi cháu chơi điện tử để tránh các trò quá bạo lực hay ham chơi vô độ. Còn nghe nhạc, tôi để cháu tự do”, anh V.S cho biết.

Người cha chẳng thể ngờ nghe nhạc - thói quen giải trí tưởng như là “an toàn” hơn lại gây hoạ. Trong một lần cả nhà xem thời sự, bản tin đề cập đến những video ca nhạc bị đánh giá là “rác” do lời ca vô nghĩa, hình ảnh gợi cảm, dung tục. Khi đó, anh V.S mới “nhớ mang máng là con trai cũng nghe những giai điệu này”.

Khi kiểm tra và hỏi lại con, hai vợ chồng đều khó xử khi biết con hay nghe những bài hát không lành mạnh. “Dịch lời sang tiếng Việt hay xem video của bài hát, chúng tôi còn thấy xấu hổ”.

Muốn giúp con chọn lọc nội dung thay vì cấm đoán

Theo khảo sát của Viện nghiên cứu phát triển bền vững và Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế, tại Việt Nam, hơn 66% trẻ em có thể tiếp cận kết nối Internet; và 43% trẻ em tiếp cận mạng Internet từ 30 phút đến 1 tiếng/ngày.

Lượng thông tin khổng lồ trẻ em tiếp nhận mỗi ngày sẽ tác động đến suy nghĩ, phát ngôn của trẻ. Vậy nên ngay từ bước đầu, các em cần có nhận thức đúng đắn về mỗi nội dung xem được, với sự trợ giúp từ gia đình.

“Sau vụ việc lần trước, gia đình đã có nhiều buổi trò chuyện cùng con. Con ở độ tuổi phát triển tư duy, tôi cũng không muốn khắt khe, chỉ mong giúp con phân biệt, biết chọn lọc điều hay lẽ phải để xem. Thật ra các bạn trẻ bây giờ đều thích được nói chuyện thẳng thắn như người lớn, thay vì bị cấm đoán”, anh V.S cho biết.

Chia sẻ trên truyền thông về vấn đề này, chuyên gia tâm lý Nguyễn Phương Anh (ĐH Sư phạm Hà Nội) cho hay, bố mẹ có trách nhiệm tiên quyết với việc tiếp nhận thông tin của con em: “Hiện nay nhiều phụ huynh thường xuyên cho con dùng Internet nhưng lại không kiểm soát nội dung... Người lớn phải có trách nhiệm dẫn dắt, định hướng cho trẻ chứ không được có tâm lý thả nổi, con thích xem gì cũng được”.

Khi hệ quả xấu xảy ra, nhiều ý kiến cho rằng trách nhiệm thuộc về phụ huynh và cơ quan chức năng lẫn các nền tảng. “Để con tiếp cận với những nội dung vô bổ, tôi thừa nhận lỗi về phần mình khi đã không sát sao con. Nhưng ngoài việc kè kè bên cháu, tôi cũng mong có những phần mềm hoặc tính năng để chặn đứng các nội dung độc hại, không phải “mất bò mới lo làm chuồng”, chị T.H chia sẻ.

Trên thực tế, các nền tảng mạng xã hội đều có những biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ các phụ huynh giải quyết nỗi lo về sự an toàn của con em. Chẳng hạn, với TikTok - một trong những nền tảng xem video ngắn được giới trẻ ưa chuộng, tính năng Gia đình Thông minh đã được ra mắt từ 2019 và có hơn 400 triệu người đã tiếp cận trên thế giới cho đến nay.

Phụ huynh có thể linh hoạt điều chỉnh các cài đặt an toàn trong Gia đình Thông minh như: Hạn chế nội dung không phù hợp; Lọc từ khoá thuộc chủ đề không muốn theo dõi; Giới hạn thời gian sử dụng màn hình… TikTok cũng thường xuyên khuyến nghị người dùng chia sẻ nội dung lành mạnh, hay có những chiến dịch cộng đồng để nâng cao nhận thức chung cho phụ huynh và thanh thiếu niên.

Ngoài ra, ở mỗi nền tảng, trước và trong khi sử dụng đều có cung cấp cho người dùng hướng dẫn sử dụng an toàn - phần thông tin nhiều người bỏ qua, đặc biệt là con trẻ. Phụ huynh có thể tham khảo phần Cài đặt hoặc Bảo mật ở mỗi nền tảng để chủ động tìm hiểu các tính năng bảo vệ con em sẵn có.

Mới đây, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) và World Vision đang xúc tiến thành lập 1 liên minh hay câu lạc bộ các đơn vị cung cấp giải pháp bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên không gian mạng.  

Đại diện VNISA cũng cho hay, với việc thành lập liên minh hay câu lạc bộ các đơn vị cung cấp các giải pháp an toàn thông tin mạng cho trẻ em, các bên tham gia sẽ phát huy thế mạnh của nhau, kết hợp với nhau hướng tới mục tiêu chung làm sao cho Việt Nam có các giải pháp công nghệ đầy đủ, để không những bảo vệ trẻ em an toàn mà còn giúp các em có thể tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng.

" />

Phụ huynh không nhận ra con đang đối mặt với nội dung xấu độc trên Internet

Thể thao 2025-02-05 08:09:54 62
Trên thực tế,ụhuynhkhôngnhậnraconđangđốimặtvớinộidungxấuđộctrêhôm nay ai đá các nền tảng mạng xã hội đều có những biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ các phụ huynh giải quyết nỗi lo về sự an toàn của con em. 

Phụ huynh không hiểu biết đủ để ngăn chặn nội dung xấu độc

Sinh con gái thứ hai khi đã có tuổi, hành trình nuôi con của chị L.T.H, quận Đống Đa, Hà Nội gặp không ít khó khăn vì khoảng cách thế hệ. Dù đã cố gắng cập nhật, nhưng chị thừa nhận bản thân là 0.4, còn con là 4.0.

“Bản thân không hiểu biết về tài nguyên công nghệ các con đang có, nên cũng chẳng dám cấm đoán cháu dùng đồ điện tử. Từ đợt đại dịch Covid-19, nhà đã mua iPad riêng cho con để học online. Ngoài giờ học, cả nhà cũng để cháu dùng. Cháu biết dùng các ứng dụng rất nhanh, thạo hơn bố mẹ”, chị L.T.H chia sẻ.

Ban đầu, thấy con gái nắm bắt công nghệ tốt, chị T.H an tâm và cho rằng máy tính bảng lẫn Internet sẽ là công cụ hữu ích cho con khám phá khi vào cấp hai. Cho đến khi con trai lớn đi du học về thăm nhà, để ý và kiểm tra iPad của em gái mới phát hiện ra các nội dung lạ. 

“Con trai cho chúng tôi xem lịch sử truy cập trên máy em gái toàn hình ảnh, video phản cảm. Loạt hình ảnh nhóm thanh niên xăm trổ, thực hiện những thử thách vô nghĩa như chui vào chuồng sắt, uống nước ngọt 24h… Tôi không bao giờ nghĩ con gái sẽ xem được những thứ đó”, chị T.H bàng hoàng.

Giống gia đình chị T.H, vợ chồng anh N.V.S, quận Bình Thạnh, TP.HCM cũng trang bị cho con trai một chiếc máy tính xách tay để phục vụ học tập từ cuối tiểu học. Hai vợ chồng anh V.S thậm chí còn không cho con biết mật khẩu máy tính, chỉ cho sử dụng máy vào khung giờ nhất định. Anh V.S vốn cũng thành thạo các mạng xã hội, hay nghe tin tức nên khá tự tin “kiểm soát tốt con trên mạng”.

“Ngoài việc học, con trai tôi dùng máy tính với hai mục đích: Chơi điện tử và nghe nhạc. Ở độ tuổi của cháu, hai hình thức giải trí này hoàn toàn bình thường. Vợ chồng tôi không cấm đoán, chỉ theo dõi khi cháu chơi điện tử để tránh các trò quá bạo lực hay ham chơi vô độ. Còn nghe nhạc, tôi để cháu tự do”, anh V.S cho biết.

Người cha chẳng thể ngờ nghe nhạc - thói quen giải trí tưởng như là “an toàn” hơn lại gây hoạ. Trong một lần cả nhà xem thời sự, bản tin đề cập đến những video ca nhạc bị đánh giá là “rác” do lời ca vô nghĩa, hình ảnh gợi cảm, dung tục. Khi đó, anh V.S mới “nhớ mang máng là con trai cũng nghe những giai điệu này”.

Khi kiểm tra và hỏi lại con, hai vợ chồng đều khó xử khi biết con hay nghe những bài hát không lành mạnh. “Dịch lời sang tiếng Việt hay xem video của bài hát, chúng tôi còn thấy xấu hổ”.

Muốn giúp con chọn lọc nội dung thay vì cấm đoán

Theo khảo sát của Viện nghiên cứu phát triển bền vững và Tổ chức cứu trợ trẻ em quốc tế, tại Việt Nam, hơn 66% trẻ em có thể tiếp cận kết nối Internet; và 43% trẻ em tiếp cận mạng Internet từ 30 phút đến 1 tiếng/ngày.

Lượng thông tin khổng lồ trẻ em tiếp nhận mỗi ngày sẽ tác động đến suy nghĩ, phát ngôn của trẻ. Vậy nên ngay từ bước đầu, các em cần có nhận thức đúng đắn về mỗi nội dung xem được, với sự trợ giúp từ gia đình.

“Sau vụ việc lần trước, gia đình đã có nhiều buổi trò chuyện cùng con. Con ở độ tuổi phát triển tư duy, tôi cũng không muốn khắt khe, chỉ mong giúp con phân biệt, biết chọn lọc điều hay lẽ phải để xem. Thật ra các bạn trẻ bây giờ đều thích được nói chuyện thẳng thắn như người lớn, thay vì bị cấm đoán”, anh V.S cho biết.

Chia sẻ trên truyền thông về vấn đề này, chuyên gia tâm lý Nguyễn Phương Anh (ĐH Sư phạm Hà Nội) cho hay, bố mẹ có trách nhiệm tiên quyết với việc tiếp nhận thông tin của con em: “Hiện nay nhiều phụ huynh thường xuyên cho con dùng Internet nhưng lại không kiểm soát nội dung... Người lớn phải có trách nhiệm dẫn dắt, định hướng cho trẻ chứ không được có tâm lý thả nổi, con thích xem gì cũng được”.

Khi hệ quả xấu xảy ra, nhiều ý kiến cho rằng trách nhiệm thuộc về phụ huynh và cơ quan chức năng lẫn các nền tảng. “Để con tiếp cận với những nội dung vô bổ, tôi thừa nhận lỗi về phần mình khi đã không sát sao con. Nhưng ngoài việc kè kè bên cháu, tôi cũng mong có những phần mềm hoặc tính năng để chặn đứng các nội dung độc hại, không phải “mất bò mới lo làm chuồng”, chị T.H chia sẻ.

Trên thực tế, các nền tảng mạng xã hội đều có những biện pháp ngăn chặn, hỗ trợ các phụ huynh giải quyết nỗi lo về sự an toàn của con em. Chẳng hạn, với TikTok - một trong những nền tảng xem video ngắn được giới trẻ ưa chuộng, tính năng Gia đình Thông minh đã được ra mắt từ 2019 và có hơn 400 triệu người đã tiếp cận trên thế giới cho đến nay.

Phụ huynh có thể linh hoạt điều chỉnh các cài đặt an toàn trong Gia đình Thông minh như: Hạn chế nội dung không phù hợp; Lọc từ khoá thuộc chủ đề không muốn theo dõi; Giới hạn thời gian sử dụng màn hình… TikTok cũng thường xuyên khuyến nghị người dùng chia sẻ nội dung lành mạnh, hay có những chiến dịch cộng đồng để nâng cao nhận thức chung cho phụ huynh và thanh thiếu niên.

Ngoài ra, ở mỗi nền tảng, trước và trong khi sử dụng đều có cung cấp cho người dùng hướng dẫn sử dụng an toàn - phần thông tin nhiều người bỏ qua, đặc biệt là con trẻ. Phụ huynh có thể tham khảo phần Cài đặt hoặc Bảo mật ở mỗi nền tảng để chủ động tìm hiểu các tính năng bảo vệ con em sẵn có.

Mới đây, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) và World Vision đang xúc tiến thành lập 1 liên minh hay câu lạc bộ các đơn vị cung cấp giải pháp bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh và sáng tạo trên không gian mạng.  

Đại diện VNISA cũng cho hay, với việc thành lập liên minh hay câu lạc bộ các đơn vị cung cấp các giải pháp an toàn thông tin mạng cho trẻ em, các bên tham gia sẽ phát huy thế mạnh của nhau, kết hợp với nhau hướng tới mục tiêu chung làm sao cho Việt Nam có các giải pháp công nghệ đầy đủ, để không những bảo vệ trẻ em an toàn mà còn giúp các em có thể tương tác lành mạnh và sáng tạo trên môi trường mạng.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/00d399826.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà

Chia sẻ với VietNamNet, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết, đề thi THPT quốc gia năm 2019 sẽ có nội dung nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là kiến thức lớp 12. 

"Đề thi có những câu bảo đảm ngưỡng cơ bản để xét mục đích tốt nghiệp, và có cả những câu có tác dụng phân hóa để giúp cho công tác tuyển sinh ĐH, CĐ".

Theo ông Trinh, năm nay Bộ GD-ĐT đã công bố đề thi tham khảo từ rất sớm nên có giá trị tham khảo rất tốt cho việc dạy học, ôn tập của các nhà trường, học sinh.

Để tăng cường ý nghĩa, vai trò của kỳ thi thì năm nay, tỉ lệ điểm của kỳ thi THPT dùng để xét tốt nghiệp sẽ được tăng lên so với tỉ lệ điểm kết quả học tập lớp 12. Bộ GD-ĐT đang dự kiến xét tốt nghiệp với tỷ lệ điểm kỳ thi THPT quốc gia so với điểm kết quả học tập lớp 12 là 70/30.

{keywords}

Bộ GD-ĐT dự kiến xét tốt nghiệp năm 2019 với tỷ lệ điểm kỳ thi THPT quốc gia so với điểm kết quả học tập lớp 12 là 70/30

Về công tác tổ chức thi, năm nay Bộ GD-ĐT tăng cường hơn vai trò của các trường ĐH, trong đó quy định rất rõ các quy định về mặt kỹ thuật, đặc biệt về quyền hạn, chức năng của những người tham gia kỳ thi.

Ngoài ra, Bộ cũng tăng cường ứng dụng các kỹ thuật công nghệ trong các khâu.

"Trong khâu bảo quản đề thi, bài thi, ngoài những quy định như trước đây thì sẽ gắn thêm hệ thống camera giám sát. Sẽ có cải tiến, hỗ trợ về kĩ thuật công nghệ trong việc sắp xếp phòng thi để hướng tới việc phòng ngừa những gian lận có thể xảy ra" - ông Trinh nói.

Về chấm thi, ông Trinh cho biết, điểm đặc biệt của năm nay là Bộ sẽ giao cho các trường ĐH chấm bài trắc nghiệm với phần mềm được hoàn thiện hơn. Cụ thể, sẽ mã hóa toàn bộ các dữ liệu chấm thi, đánh phách điện tử phiếu trả lời trắc nghiệm của thí sinh; lưu vết điện tử những quá trình, diễn biến sử dụng phần mềm này. "Và chỉ những người có chức năng mới có thể đọc được các thông tin đó, nhưng cũng không sửa được" - ông Trinh cho hay.

Bộ cũng sẽ tăng cường công tác tập huấn kĩ thuật ở tất cả các khâu, kĩ năng phòng ngừa các thiết bị gian lận sử dụng công nghệ cao, trong đó đặc biệt là khâu chấm thi.

Tất cả những giải pháp này nhằm phòng ngừa các gian lận có thể xảy ra. Tuy nhiên, ông Trinh cũng nhấn mạnh những điều chỉnh chủ yếu nằm ở khâu tổ chức thi và các lực lượng liên quan, còn đối với học sinh thì cơ bản kỳ thi được giữ ổn định.

"Những điều chỉnh này chủ yếu tác động nhiều đến đội ngũ cán bộ tổ chức thi. Do đó, thí sinh dự thi năm nay không nên quá lo lắng" - ông Trinh nói.

Còn theo thông tin từ Báo Tuổi Trẻ, sẽ không còn phòng thi riêng cho thí sinh tự do. Bộ GD-ĐT đang tính toán để thí sinh tự do sẽ được sắp xếp cùng phòng thi với học sinh THPT. Giải pháp này có thể ngăn chặn tiêu cực, giúp tổ chức kỳ thi công bằng, nghiêm túc.

Sở dĩ Bộ phải tính đến giải pháp này do năm 2018, một số thông tin rộ lên cho rằng điểm thi của thí sinh tự do ở một số địa phương cao bất thường. Thí sinh hệ GDTX và thí sinh tự do được xếp phòng thi riêng ở một hoặc một số điểm thi do giám đốc sở GD-ĐT quyết định, được Bộ GD-ĐT lý giải là nhằm "tránh lộn xộn" do "nhiều thí sinh tự do chỉ thi ít môn chứ không thi đầy đủ các môn như học sinh lớp 12".

Cũng theo thông tin từ báo này, các trường đại học quân đội sẽ tăng cường kiểm tra, hậu kiểm.

Năm 2018, thông tin từ một số trường ĐH quân đội cho thấy một số thí sinh điểm cao của Hòa Bình, Sơn La dù trúng tuyển vào các trường này nhưng đã chủ động không nhập học. Đặc biệt, có trường quân đội còn phát hiện thí sinh điểm cao nhưng lại có "nghi vấn" về kết quả thi đó là không chính xác.

Đại diện Cục Nhà trường - Bộ Quốc phòng cho biết cũng có một số trường hợp khai man về điểm ưu tiên. Khi nhập học, nhà trường rà soát lại thấy việc khai báo không đúng, không đủ điều kiện trúng tuyển cũng đã bị trả về.

Thanh Hùng

Cục Quản lý chất lượng phản hồi về sai sót thi học sinh giỏi

Cục Quản lý chất lượng phản hồi về sai sót thi học sinh giỏi

Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng(Bộ GD-ĐT) cho biết năm 2019 không cử người tham gia dạy đội tuyển vào hội đồng ra đề thi.

">

Những điểm mới của kỳ thi THPT quốc gia năm 2019

">

Những mẫu nail dễ thương cho mùa hè

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ, bươn chải bán bánh bèo - Ảnh 1.

Duy Phương là diễn viên hài nổi tiếng ở thập niên 1990.

Đổi ngược với sự nghiệp rực rỡ khi đó, Duy Phương có 3 cuộc hôn nhân ồn ào. Ông có cuộc hôn nhân kéo dài 18 năm với nghệ sĩ Hải Lý. Tuy nhiên, vì không thể sinh con nên nghệ sĩ buộc phải xót xa chấp nhận cảnh "chồng chung". Ở thời điểm đó, Lê Giang chưa đầy 20 tuổi. Sau thời gian chung sống cùng một mái nhà, Lê Giang sinh hai con là Duy Phước và Lê Lộc. 

Nói về cuộc hôn nhân "chung chạ" với Duy Phương, nữ diễn viên Lê Giang chia sẻ khi còn sống trong căn phòng nhỏ ở đoàn hát Thanh Minh - Thanh Nga cũ, chị nhiều lần bỏ đi vì không chịu được "kiếp chồng chung". Thế nhưng sau đó, vì xiêu lòng trước những lời dỗ ngọt của Duy Phương nên Lê Giang vẫn quyết định quay trở về. Sau 6 năm chung sống, Duy Phương và Lê Giang mới đăng ký kết hôn. Cả 2 có một cặp trai gái cũng nối gót theo sự nghiệp diễn xuất của bố mẹ, đó là Duy Phước và Lê Lộc.

Nhưng sau đó cả hai vẫn "đường ai nấy đi". Chia sẻ về nguyên nhân chia tay Duy Phương, trong một show truyền hình năm 2017 Lê Giang nói đó là do cả hai không thể chịu nổi đối phương được nữa. Theo Lê Giang, sự nghiệp Duy Phương từ đỉnh cao xuống dốc do kinh doanh thua lỗ. Điều này đã khiến cuộc sống gia đình bị đảo lộn, vợ chồng thường xuyên gây gổ, căng thẳng.

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ, bươn chải bán bánh bèo - Ảnh 2.

Duy Phương và 2 bà vợ

Sự việc Lê Giang chia sẻ trên truyền hình đã gây ra những ồn ào và khiến Duy Phương rất bức xúc. Ông đã quyết định kiện chương trình truyền hình và giành được phần thắng. Tuy nhiên, điều đó vẫn để lại vết thương lòng với gia đình ông.

Sau khi ly hôn với Lê Giang, Duy Phương đã tái hôn với một người phụ nữ quê gốc An Giang và có với nhau 2 người con trai. Vì không còn nhận được ánh hào quang từ sân khấu như trước nên Duy Phương đã chuyển sang kinh doanh quán nhậu. Tuy nhiên công việc buôn bán của nam danh hài cũng không khá khẩm là bao, ế ẩm, lại dẫn đến thua lỗ và thêm một lần nợ nần chồng chất, đặc biệt là 2 năm ảnh hưởng dịch Covid-19.

Vào 6/2020, Duy Phương cho biết cuộc sống hiện tại rất khó khăn vì nợ số tiền lớn. Vì ông không có khả năng chi trả nên phải lánh mặt người cho vay. Nam diễn viên sống qua ngày nhờ sự hỗ trợ của bạn bè và công việc buôn bán nhỏ. 

Cũng trong thời điểm này, Duy Phương chia sẻ với báo chí về mối quan hệ không mấy tốt đẹp giữa ông và các con là Lê Lộc, Duy Phước: "Thỉnh thoảng Lê Lộc có cho tôi tiền, Duy Phước thì ngàn đời không. Vì con trai tôi đang phải gánh một gia đình quá nặng cả tiền chăm sóc vợ, con, tiền chi phí sinh hoạt hàng tháng... và tôi rất hiểu những gì Duy Phước đang làm".

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ, bươn chải bán bánh bèo - Ảnh 3.

 Duy Phương nghẹn ngào kể về khoảng thời gian tan nát sau ly hôn: 20 ngàn đổ xăng cũng không có, bị chính con ruột hiểu lầm

Đến 6/2021, Duy Phương lần nữa gây bão trên mạng xã hội khi chia sẻ về việc bị con cái thờ ơ, coi thường, không cho lên tiếng. Cụ thể, nam nghệ sĩ cho hay quán nhậu do ông làm chủ gặp thua lỗ, phải vay nợ khắp nơi. Thế nhưng con cái của ông không chịu giúp đỡ, chỉ hỗ trợ một chút: "Con cái nó quên mình luôn, chỉ biết bố thí cho mình vậy thôi. Tôi năn nỉ con giúp mỗi tháng 10 triệu để trả tiền nhà, còn đâu tôi làm được thì trả tiền điện nước, lo cho em đi học. Mỗi lần tôi mở miệng ra là con tôi bảo: Thôi, ba khỏi nói. Ba nói ra ảnh hưởng con làm nghề". Tôi bảo con mình có làm gì xấu đâu mà ảnh hưởng.

Quả thật showbiz quyền lực lắm. Nó làm gia đình cũng hững hờ với mình. Nhiều khi các con cũng quên mình luôn. Nó chỉ biết bố thí cho tôi vậy thôi. Chúng bảo tôi không được nói gì hết, cứ sống lủi thủi như thế", nam diễn viên chia sẻ.

Thời điểm đó, Duy Phước - con trai nghệ sĩ Duy Phương chia sẻ trên trang cá nhân bày tỏ không có nỗi đau nào bằng việc chính gia đình đẩy mình vào đường cùng. Theo Duy Phước, anh luôn nhớ lời cha dạy để cố gắng sống tử tế ở vị trí một người nghệ sĩ và người con trong gia đình. Nam diễn viên sẵn sàng tâm lý đón nhận những phản hồi tiêu cực, thậm chí không thể làm nghề nếu bị khán giả quay lưng.

"Cha an tâm, con không thể làm sai đạo lý con người, không thể làm trái quy luật mẫu tử. Lỗi là ở con, tại con chưa lo cho cha đầy đủ, tại con chưa tròn chữ hiếu. Mọi việc cứ để con gánh cha nhé. Con xin lỗi cha! Cha đừng lo, còn nhiều khán giả yêu thương và bên cạnh. Cố lên cha nhé", anh nhắn nhủ đến nghệ sĩ Duy Phương.

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ, bươn chải bán bánh bèo - Ảnh 4.Duy Phương tự mình làm shipper cho quán bánh bèo

Từng buồn lòng vì ruột thịt hờ hững, đến 7/2021 trên trang cá nhân của Duy Phước - con trai nam nghệ sĩ đăng tải bức ảnh cả gia đình quây quần bên mâm cơm nhân dịp sinh nhật tuổi 68. Theo đó, anh gửi lời chúc đến ba mình: "Các con, các cháu mừng ba tuổi mới. Chúc ba luôn vui khoẻ và sống với chúng con mãi mãi ba nhé". Đồng thời, diễn viên Lê Lộc cũng tự tay làm đĩa mì Ý cho ba nhân ngày sinh nhật.

Sau đó, Duy Phương đăng tải trên trang cá nhân video gia đình quây quần hạnh phúc. Duy Phước và Lê Lộc đến thăm bố và ở lại ăn cơm cùng. Duy Phương cho biết con gái đã chuẩn bị nhiều món ăn, sữa và đồ dùng cần thiết cho bố. Ông không giấu được niềm vui mừng khi được các con thường xuyên quan tâm.

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ, bươn chải bán bánh bèo - Ảnh 5.

Mối quan hệ hoà hảo của Duy Phương và các con

"Hiện cuộc sống của tôi đỡ vất vả, không còn lo toan hay bế tắc như trước vì nợ nần. Con gái tôi - Lê Lộc - giúp tôi trả số nợ 600 triệu đồng khi thất bại trong việc mở quán ăn. Nhưng tôi không thể phụ thuộc vào con gái mãi. Giờ chuyện buôn bán thuận lợi, tôi thoải mái hơn trước khi có thể gánh vác kinh tế gia đình", nam nghệ sĩ sinh năm 1953 chia sẻ.

Nam nghệ sĩ hài cũng tâm sự, mục tiêu của ông ở tuổi này là thoát được cảnh ở nhà thuê. Con trai Duy Phước hứa sẽ hỗ trợ bố có được ngôi nhà như mơ ước. "Trải qua nhiều thăng trầm trong công việc và cuộc sống, ở tuổi xế chiều, tôi có con cái biết lo lắng cho cha mẹ là phúc phần. Tôi luôn biết ơn vì điều đó", ông bộc bạch.

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ, bươn chải bán bánh bèo - Ảnh 6.

Duy Phương và con gái - Lê Lộc

Duy Phương cũng lập kênh YouTube riêng ghi lại những khoảnh khắc hàng ngày của mình để chia sẻ với khán giả. Cũng nhờ kênh YouTube này và việc bạn bè quảng cáo hộ nên ông được khách hàng mua ủng hộ rất nhiều. Hiện tại kênh của Duy Phương nhận được hơn 83 nghìn lượt theo dõi. Các video đã được bật kiếm tiền giúp ông có thêm thu nhập mỗi tháng từ nền tảng này.

Qua những đoạn clip mà Duy Phương chia sẻ, có thể thấy ở tuổi 70, ông có cuộc sống nhẹ nhàng hơn vì hết nợ nần, có thu nhập nhờ bán bánh bèo; thậm chí thoải mái khi tự mình chạy xe giao bánh cho khách như một shipper. Bên cạnh đó, thỉnh thoảng ông vẫn đi quay tiểu phẩm hay dự những sự kiện nhỏ lẻ khi có lời mời. Nam diễn viên cũng nhận thêm show để đi biểu diễn ở hội nghị và đám cưới. Thỉnh thoảng, ông dẫn theo các con biểu diễn tấu hài và hạnh phúc khi được khán giả đón nhận.

(Theo GĐXH)

Duy Phương: 'Tôi không phải súc vật mà đánh đập Lê Giang như thế'

"Những cái tốt của tôi sao Lê Giang không nói? Tôi là người hay là súc vật mà đánh đập, hành hạ, ném vợ xuống cầu thang như Giang nói. Tôi không làm chuyện đó" - Duy Phương nói.

">

Chồng cũ 'bà Nữ' Lê Giang tuổi xế chiều từng nợ nần, bị con cái thờ ơ

Nhận định, soi kèo Belgrano vs Independiente, 7h30 ngày 4/2: Chủ nhà gặp khó

Trước đó vào tháng 9/2017, doanh nghiệp này gửi công văn cho tỉnh đề xuất đầu tư phát triển vào trường ĐH Phạm Văn Đồng.

UBND tỉnh Quảng Ngãi đã thành lập "tổ công tác xã hội hóa Trường ĐH Phạm Văn Đồng" do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Ngọc Dũng làm tổ trưởng. Địa phương này đang có nhiều động thái hối thúc triển khai xã hội hóa (XHH); còn lãnh đạo, giảng viên trong trường không khỏi lo lắng.

Trao đổi với VietNamNet, TS. Nguyễn Đăng Vũ, hiệu trưởng nhà trường cho biết trường liên tục nhận được các văn bản chỉ đạo từ tỉnh và các sở ngành về chủ trương này.

Đến giờ, đã có ít nhất 2 tiến sỹ chủ chốt xin chuyển công tác; trong đó một người là trưởng khoa, quy hoạch phó hiệu trưởng, người còn lại tổ trưởng bộ môn.

{keywords}
TS Nguyễn Đăng Vũ, Hiệu trưởng ĐH Phạm Văn Đồng trao đổi với VietNamNet

Đây là những cán bộ được đào tạo ở nước ngoài bằng ngân sách địa phương để về cống hiến cho ngành giáo dục Quảng Ngãi. Các tiến sỹ này đã chấp nhận bỏ tiền túi đền bù để ra đi. 

“Năm 2019 trường phải tự chủ tài chính thường xuyên đến 65%. Thông tin xã hội hóa thời điểm này sẽ ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh, việc cân đối tài chính tự chủ năm học tới sẽ gặp nhiều khó khăn”, ông Vũ nói.

Trường ĐH Phạm Văn Đồng hiện có 191 viên chức, giảng viên. Trong đó, có 19 PGS, TS (7,8%); 150 thạc sĩ (60,7%). Năm 2017, kinh phí hoạt động thường xuyên (tự chủ) dự toán giao 41 tỷ, dự toán thực hiện đạt gần 50 tỷ đồng. Vì là trường công lập nên thu nhập của cán bộ giảng viên được tính bình thường theo hệ số, phụ cấp.

Hiện, trường có khoảng 3.000 sinh viên hệ chính quy. Ngoài ra có gần 3.000 sinh viên các hệ liên thông, vừa học vừa làm. Đến nay, trường đã đào tạo gần 20.000 sinh viên tốt nghiệp ra trường; đã và đang đào tạo khoảng 300 lưu học sinh Lào.

Năm 2018, chỉ tiêu tuyển sinh hệ đại học của trường là 1.074 em nhưng trong thực tế tuyển sinh không đạt con số này. Nguyên nhân một phần do có sự biến động đầu vào của ngành sư phạm.

Phải minh bạch chủ trương xã hội hoá

Ông Nguyễn Văn Hiệu, cựu chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi -  một trong những người vận động thành lập trường - cho rằng, tỉnh cần thận trọng trong việc XHH ĐH Phạm Văn Đồng.  Ngoài việc đảm bảo công ăn việc làm của cán bộ, giảng viên, đảm bảo chính sách với con em địa phương; tỉnh cần tính đến yếu tố "truyền thống" của ngôi trường này.

Ông Phạm Đình Chinh, giảng viên trung tâm đào tạo thường xuyên, Chủ tịch hội Cựu chiến binh ĐH Phạm Văn Đồng cho rằng rất tán thành chủ trương XHH của Nhà nước. Tuy nhiên chủ trương này phải minh bạch.

TS. Nguyễn Đăng Vũ bày tỏ:  “Nhà trường hiện thiếu các thiết chế hoạt động trong nhiều năm qua mà ngân sách nhà nước không thể bố trí. Ví dụ nhà thực hành, hội trường…, trong tổng thể đề án xây dựng trường có những hạng mục này, nhưng trong trung hạn nguồn vốn ngân sách không thể bố trí. Nếu Nhà nước không đầu tư được thì để cho nhà trường làm "xã hội hoá".

{keywords}
Trường ĐH Phạm Văn Đồng thành lập năm 2007 theo Quyết định của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng

Ông cho hay trong đề xuất của mình, công ty Nguyễn Hoàng dự định chuyển trường thành cơ sở tư thục. Điều này sẽ gây thiệt thòi cho các sinh viên nghèo, học sinh đồng bào dân tộc thiểu số vốn chiếm hơn 70% sinh viên của trường.

Lãnh đạo nhà trường nói rằng chủ trương xã hội hoá có từ 2017, sau khi Quảng Ngãi có kế hoạch lập tổ công tác xã hội hoá trường Phạm Văn Đồng, trong công văn đề xuất thành viên không có đại diện của trường này. Tập đoàn Nguyễn Hoàng cũng chưa từng tiếp xúc, làm việc với nhà trường.

"Xã hội hoá là chủ trương đúng, nhưng đề án phải do nhà trường xây dựng. Sau đó có thể kêu gọi xã hội hóa từng hoạt động của trường, không thể cùng lúc giao hết gần 30 ha đất, cơ sở vật chất và con người cho một doanh nghiệp như vậy", TS Vũ bày tỏ.

"Không nhất thiết tỉnh nào cũng có trường đại học"

Trao đổi với VietNamNet hồi tháng 1/2019, đại diện tập đoàn Nguyễn Hoàng cho biết hiện chưa có quyết định chính thức từ UBND tỉnh Quảng Ngãi, doanh nghiệp cũng chưa có cuộc làm việc chính thức nào với trường.

Còn đề xuất của doanh nghiệp nếu được đáp ứng, việc phát triển Trường  ĐH Phạm Văn Đồng sẽ là giai đoạn 2 của dự án thành phố giáo dục của doanh nghiệp này đang triển khai ở Quảng Ngãi. Phía Nguyễn Hoàng cho biết trong trường hợp được giao, tập đoàn cam kết sẽ đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ, nhân viên của trường tối thiểu 5 năm.

Được biết, tập đoàn Nguyễn Hoàng là một trong những doanh nghiệp đang nắm giữ cổ phần của những trường đại học tư thục ở TP.HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu như ĐH Hoa Sen, Gia Định, Bà Rịa - Vũng Tàu... và tham gia nhiều dự án "thành phố giáo dục quốc tế" ở một số tỉnh, thành trên cả nước.

Nghị quyết 19 (NQ19) do của Trung ương Đảng ban hành cuối năm 2017 đã đưa ra 8 nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện việc sắp xếp, tổ chức các đơn vị sự nghiệp công lập. Trong đó, nhiệm vụ, giải pháp thứ 2 là sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp công lập của từng ngành, lĩnh vực cụ thể.

Đối với lĩnh vực giáo dục – đào tạo, cụ thể là với giáo dục đại học, NQ19 khẳng định sẽ thực hiện sáp nhập, hợp nhất hoặc giải thể các trường đại học, cơ sở giáo dục - đào tạo hoạt động không hiệu quả. Không nhất thiết tỉnh nào cũng có trường đại học.

Trao đổi với báo chí đầu năm 2019, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ cho biết Luật Giáo dục Đại học sửa đổi có hiệu lực từ tháng 7/2019 sẽ thúc đẩy giáo dục ngoài công lập phát triển, tạo động lực cho giáo dục đại học cạnh tranh. Sau một thời gian nhất định, chẳng hạn 5 năm, có thể trật tự giáo dục đại học sẽ thay đổi, số trường ít đi. 

Cao Thái

"Xã hội hóa" giáo dục: Trường tiền tỷ, trường dăm cân gạo

"Xã hội hóa" giáo dục: Trường tiền tỷ, trường dăm cân gạo

Cùng nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, nhưng có trường xã hội hoá được phòng máy tính, sân thể chất, nhà vệ sinh; có trường chỉ có thể vận động gia đình đóng góp vài cân gạo mỗi tháng để bữa cơm của các con có thêm miếng thịt.

">

Quảng Ngãi tính chuyển Trường ĐH Phạm Văn Đồng thành tư thục

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm trong lễ khai mạc Hội nghị 

Về thành tựu của y học hiện nay trong chẩn đoán, điều trị ung thư, GS.TS Mai Trọng Khoa, Phó chủ tịch Hội Điện quang và y học hạt nhân, nguyên Phó giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, khẳng định, điện quang và y học hạt nhân đã đóng vai trò chủ đạo, giúp ích rất lớn trong chẩn đoán ung thư và nhiều căn bệnh khác.

“Việt Nam có hầu hết tất cả thiết bị về điện quang và y học hạt nhân hàng đầu trên thế giới. Kỹ thuật PET/CT ra đời giúp phát hiện ung thư sớm. Về y học hạt nhân, chúng ta còn sử dụng phóng xạ điều trị ung thư rất hiệu quả. Chúng ta có hầu hết các kỹ thuật hiện đại như phẫu thuật nội soi, phẫu thuật robot…”, PGS.TS Khoa nói.

Các trang thiết bị y tế mới nhất của thế giới cũng đã được triển lãm tại hội nghị. Sự kết hợp giữa điện quang và y học hạt nhân đã tạo ra những thiết bị, những công nghệ có độ đặc hiệu cao như hệ thống máy chụp PET/CT uExplorer. Hệ thống này ứng dụng trí tuệ nhân tạo, cho phép chụp PET/CT toàn thân chỉ với một lần chụp duy nhất, thời gian chụp chỉ còn 30 giây/lần, giảm được chất phóng xạ đưa vào cơ thể nhưng lại cho ra kết quả hình ảnh sắc nét hơn, tăng khả năng phát hiện tổn thương, từ đó giảm thiểu chi phí cho mỗi ca chụp. 

“Đây là công nghệ mới nhất trên thế giới, hy vọng sắp tới sẽ được nhập về Việt Nam để người dân được tiếp cận”, GS.TS Khoa nói thêm.

Nam giới có nên lưu trữ 'con giống' trước khi tiếp nhận điều trị ung thư?Ngoài các yếu tố về sức khỏe và lối sống, một số vấn đề có thể làm giảm khả năng sinh sản của nam giới như mắc ung thư và các phương pháp điều trị, tuổi tác hay các liệu pháp thay thế hormone.">

Kỹ thuật điện quang trong chẩn đoán hỗ trợ điều trị ung thư hiệu quả

友情链接