Nhận định Juárez vs Monterrey, 8h00 ngày 4/3
本文地址:http://game.tour-time.com/html/00b396582.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Hajduk Split vs Istra 1961, 22h30 ngày 23/4: Lấy lại thế chủ động
Dẫu vậy, chỉ một thời gian ngắn trôi qua, một phiếu phạt tương tự với cùng số tham chiếu, cùng lỗi vi phạm và cùng thời gian lại tiếp tục được gửi tới nhà của người đàn ông cao tuổi này, khiến ông hết sức khó hiểu. Ông lập tức gọi điện tới chính quyền địa phương để phản ánh sự nhầm lẫn này và nhận được câu trả lời rằng khoản phí của ông đã được xóa trên hệ thống.
Trong 7 ngày tiếp theo, ông Clarke lại tiếp tục nhận được 7 hóa đơn phí phạt mới, đều đặn mỗi ngày 1 cái với cùng lỗi vi phạm là đi vào làn đường xe buýt mà ông đã phạm phải, nhưng giờ đây đã đổi lại ngày tháng khác.
Sau 17 ngày, chính quyền đã gửi tổng cộng 14 phiếu phạt nguội cho người đàn ông này. Ông cho biết đã rất sốc.
Mọi chuyện bắt đầu phức tạp hơn khi các khoản phí phạt “khống” này bắt đầu được chuyển sang cho bộ phận thu hồi nợ. Những gì xảy ra sau đó, là những cuộc điện thoại liên tục yêu cầu ông nộp phạt.
Sau khi sự việc diễn biến phức tạp, với sự phản ánh của ông cũng như các cơ quan truyền thông, đại diện phát ngôn của hội đồng khu vực Tunbrigde Wells cho biết, rất lấy làm tiếc về sự việc của ông Graham Clarke khi ông nhận được nhiều phiếu phạt trùng lặp cho cùng một vụ việc.
Sau khi tiến hành rà soát, hội đồng khẳng định đây là lỗi sự cố phần mềm và họ đã liên lạc để xin lỗi người đàn ông, đồng thời lập tức ngăn chặn những sự việc tương tự có thể xảy ra.
Hùng Dũng(theo The Sun)
Tin bài cộng tác gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!
">Người đàn ông bị gửi giấy phạt nguội tới 14 lần dù đã đóng đủ phí phạt
Bà Nguyễn Thị Hường, ở thôn Thái Sơn, xã Tân Phúc, huyện Nông Cống là Giám đốc một hợp tác xã (HTX) tiểu thủ công nghiệp. Cơ sở sản xuất của người phụ nữ 62 tuổi này đang tạo việc làm cho hơn 800 lao động, mức thu nhập bình quân 2-6 triệu đồng/người/tháng.
Bà Hường cho biết, năm 2000, bà cùng một số chị em phụ nữ trong xã đi học nghề đan lát ở xã Thăng Thọ (huyện Nông Cống). Sau thời gian học, nhóm của bà trở thành một tổ đan, chuyên đan giỏ giữ ấm tích nước bằng cói. Cùng thời gian này, bà Hường đảm nhiệm trọng trách thu gom sản phẩm của tổ, giao đến cơ sở sản xuất.
Bà Nguyễn Thị Hường giấu chồng khởi nghiệp với 10 triệu đồng vay ngân hàng (Ảnh: Hạnh Linh).
"Khi tôi làm đầu mối bao tiêu, nhiều lao động là phụ nữ đến học nghề, xin nguyên liệu về làm. Điều này, khiến tôi nảy ra ý tưởng mở cơ sở chuyên sản xuất các sản phẩm thủ công có nguồn gốc từ tự nhiên. Tuy nhiên, việc mở cơ sở bị chững lại bởi trong tay không có vốn", bà Hường nói.
Năm 2002, vợ chồng bà Hường làm đơn vay vốn ngân hàng để chăn nuôi. Khi được ngân hàng giải ngân 10 triệu đồng, bà Hường lấy về nhưng không vội đưa cho chồng mà cùng con trai thuê xe ra huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây (cũ) tìm bạn hàng.
Theo bà Hường, khi làm đầu mối bao tiêu, bà biết được huyện Chương Mỹ là cái nôi của nghề đan lát, các ông "trùm" đồ thủ công đều ở đây. Dù chỉ một manh mối nhỏ, bà cũng quyết tâm khăn gói đi tìm.
"Tôi mang theo sản phẩm đan lát của tổ rồi nói với chồng là đi Hà Tây có việc. 5 ngày ròng, 2 mẹ con đi khắp huyện Chương Mỹ để tìm kiếm bạn hàng. Lúc tiêu gần hết số tiền 10 triệu đồng, may mắn đã mỉm cười khi 2 chủ hàng đồng ý nhập hàng", bà chủ HTX nhớ lại.
Các sản phẩm của HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc xuất đi nước ngoài (Ảnh: Hạnh Linh).
Có nơi nhận hàng, bà Hường mua nguyên vật liệu, huy động nhân lực trong tổ đan để đan túi xách, cơi trầu, bộ ba bát.
"Khi biết tôi dùng tiền mua lợn đi buôn hàng, chồng tôi đã nhiệt tình ủng hộ. Sau đó, chúng tôi có đơn hàng đầu tiên xuất đi", bà Hường nói.
Doanh thu hàng chục tỷ đồng/năm
Từ 3 sản phẩm ban đầu là túi xách, cơi trầu, bộ ba bát đến nay, cơ sở của bà Hường đã sản xuất hơn 10 sản phẩm. Các sản phẩm được làm từ các nguyên liệu như cói, cây song, mây, nhựa...
Đến năm 2019, bà Hường thành lập HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc, mỗi năm xuất hàng triệu sản phẩm đến các nước Nga, Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… doanh thu hàng chục tỷ đồng.
"Năm 2023, HTX thu gần 40 tỷ đồng, phá kỷ lục về thu nhập của cơ sở và người lao động", bà Hường hồ hởi nói.
Nữ giám đốc HTX cho biết, việc đan lát không quá khó nhưng yêu cầu người làm phải kiên trì, tỉ mẩn. Trung bình, mỗi người chỉ cần học nghề 5-7 ngày là có thể đan được những sản phẩm đơn giản.
Công việc này phù hợp với người lao động ở khu vực nông thôn đặc biệt là phụ nữ, người có độ tuổi 45 trở lên, không thể đi làm công ty, người khuyết tật. Để thuận lợi cho người lao động, HTX thực hiện giao khoán sản phẩm theo các đầu nhóm, lao động sẽ nhận nguyên liệu về nhà gia công và nhập lại cho các đầu mối thu mua để đưa về HTX tiêu thụ.
"Người yếu, mắt kém, có thể làm được 70.000 đồng/ngày còn người trẻ, khỏe, nhanh tay, nhanh mắt, có thời gian dành cho nghề làm được 200.000 đồng/ngày", bà Hường chia sẻ.
Hơn 800 lao động có thu nhập từ nghề đan (Ảnh: Hạnh Linh).
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho lĩnh vực sản xuất đồ gia dụng, đồ trang trí, cơ sở của bà Hường không chỉ nhận gia công hàng theo mẫu của đối tác, mà còn sáng tạo thêm các mẫu mã mới theo thị hiếu thị trường, tham gia hội chợ để quảng bá các mặt hàng. Đồng thời, tiếp tục mở rộng thêm các lớp đào tạo nghề tại những địa phương có nhu cầu để tăng lực lượng lao động.
"Tôi đang nghiên cứu mở rộng cơ sở sản xuất, làm thêm nhiều mặt hàng mới, dự tính số lao động của HTX sẽ tăng lên 1.000 người", nữ giám đốc cho hay.
Chủ tịch UBND xã Tân Phúc, ông Nguyễn Văn Xuân cho biết, HTX tiểu thủ công nghiệp Tân Phúc là cơ sở sản xuất đồ tiểu thủ công nghiệp lớn nhất của xã, hoạt động rất sôi nổi.
Theo ông Xuân, HTX góp phần đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương, tạo việc làm ổn định cho hàng trăm lao động ở các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Như Thanh, thị xã Nghi Sơn (Thanh Hóa), với mức thu nhập ổn định 2-6 triệu đồng/người/tháng.
"Từ một "hoa tiêu" khéo tay, hay làm, bà Hường đã mạnh dạn khởi nghiệp và cùng các lao động tạo nên những sản phẩm thủ công bắt mắt, xuất đi nhiều nước trên thế giới. Đặc biệt, sản phẩm túi xách của HTX đã được công nhận là sản phẩm OCOP 3 (chương trình mỗi xã một sản phẩm) năm 2023. Địa phương đang định hướng cho chủ cơ sở làm hồ sơ, nâng sao cho sản phẩm", ông Xuân nói.
">Giấu chồng mang 10 triệu đồng đi khởi nghiệp, người phụ nữ tạo nên kỳ tích
Lao công thoát chết trong gang tấc khi xe tải mất lái lao vụt qua
Nhận định, soi kèo Tartu JK Tammeka vs Kuressaare, 22h00 ngày 22/4: Tự tin lấn lướt chủ nhà
Tờ USA Todayđưa tin Walker bị "truy nã về tội tấn công và bạo lực gia đình", do Sở An toàn công cộng sân bay quốc tế Dallas Fort Worth đệ trình.
"Vụ bắt giữ được tiến hành ngay trước khi chuyến bay số hiệu 3195 cất cánh", hãng hàng không cho biết trong một tuyên bố gửi tới báo chí sau đó.
Người phát ngôn của hãng hàng không nhấn mạnh vụ bắt giữ không liên quan đến Frontier Airlines, cũng như việc phi công khác thực hiện nhiệm vụ của mình.
"Do một thành viên thay thế của phi hành đoàn không thể có mặt ngay vào thời điểm đó, nên hãng phải hủy chuyến bay 3195", người phát ngôn cho biết thêm.
Hãng cho biết những hành khách bị ảnh hưởng được lựa chọn hoàn tiền hoặc ở lại chờ chuyến sau vào tối hôm đó.
Frontier Airlines đền bù thêm cho những hành khách bị huỷ chuyến phiếu ưu đãi trị giá 100 USD (khoảng 2,3 triệu đồng) và chỗ nghỉ qua đêm nếu cần.
Phi công bị bắt ngay trước giờ máy bay cất cánh vì lý do không ngờ
Nhưng cuộc đời vốn chẳng ai biết trước được ngày mai sẽ ra sao. Khoảng 3 tháng trước, công ty vợ chồng em bị phá sản. Thông tin khiến cả nhà tôi bất ngờ. Vợ chồng em còn nợ người ta hàng chục tỷ đồng. Ngôi biệt thự của vợ chồng cũng phải bán để trả nợ, 2 đứa nhỏ gửi về quê cho vợ chồng tôi nuôi giúp.
Ngày em xảy ra chuyện, em gọi điện thông báo với tôi rồi chỉ nhờ tôi nuôi giúp 2 đứa nhỏ, tuyệt nhiên không đả động gì đến chuyện tiền nong hay nhờ vay giúp để có tiền trả nợ.
Từ trước đến nay, em tôi vẫn vậy, vẫn độc lập, tự chủ, chưa bao giờ nhờ vả gia đình về mặt kinh tế. Em nói vợ chồng em cố xoay để trả nợ, bán nhà cửa đi rồi ra ngoài thuê tạm. Hai vợ chồng khó khăn thế nào cũng được nhưng chỉ thương bọn nhỏ đang ăn sung mặc sướng phải ra đường thì tội quá.
Vợ chồng tôi trước giờ vẫn hòa thuận, chuyện gì của hai bên nội ngoại đều nói cho nhau hết. Tôi kể chuyện lại với chồng và anh cũng vui vẻ đón nhận các cháu. Hai cháu rất tự giác, chăm chỉ làm việc nhà, lại còn giúp tôi trông con.
Nhưng từ ngày các cháu về ở cùng, mẹ chồng tôi lần nào lên nhà chơi cũng nói ra nói vào. Dù rất khó chịu nhưng tôi không dám nói ra.
Một hôm, chồng tôi nói sẽ đi công tác ở tỉnh 2 tháng. Anh không yên tâm khi tôi ở nhà một mình với bọn trẻ nên nhờ mẹ chồng lên ở cùng.
Mẹ chồng lên ở lại thường xuyên sai vặt 2 cháu của tôi. Trong khi đó, đứa lớn con tôi học lớp 5, đứa nhỏ học lớp 1, 2 cháu đứa thì 10 tuổi, đứa 8 tuổi nhưng bà không sai con tôi việc gì.
Hai cháu tôi ngoan ngoãn, không dám nói gì, chỉ làm theo răm rắp. Có khi bà vừa sai việc, vừa nói xéo, chỉ trích bố mẹ các cháu là lừa đảo, ăn gian làm dối gì đó nên mới xảy chuyện. Bà trách móc như kiểu chúng về ăn bám làm khổ con trai bà.
Trẻ nhỏ vốn dễ tổn thương nhưng chúng không nói ra. Được thể, bà càng lấn tới. Trong bữa cơm, mỗi khi các cháu định gắp món gì là mẹ chồng tôi lại chặn lại và trách đã ở nhờ còn đòi ăn ngon. Tôi xót xa lắm nên từ sau đó tôi toàn chủ động gắp cho các cháu.
Có lần, bà hàng xóm sang chơi mang cho đĩa mít. Mẹ chồng tôi gọi cả con tôi và các cháu đến ăn. Nhưng khi cháu vừa đưa miếng mít lên miệng, mẹ chồng tôi lườm nguýt khiến con bé sợ hãi, đưa vội cho con tôi ăn rồi chạy đi chơi.
Tôi tức giận, nhưng vì có khách nên tôi đành nhịn. Một lúc sau, tôi nói thẳng với mẹ đừng tỏ thái độ ác ý, ghét bỏ các cháu nữa. Các cháu còn nhỏ, nào đã hiểu hết chuyện, mà cũng đâu có gây tội gì. Chúng cũng chẳng ăn nhờ gì cả, căn nhà này cũng có tiền của bố mẹ chúng xây dựng nên.
Mẹ chồng thấy tôi như vậy tỏ ra giận dỗi rồi bỏ về nhà. Chồng tôi gọi điện không thấy bà liền thắc mắc. Tôi kể hết mọi chuyện anh cũng chẳng trách tôi. Anh chỉ bảo để yên cửa nhà thì tôi nên xin lỗi bà và nói rằng vì con nóng tính quá.
Tôi làm theo ý anh nhưng mẹ chồng tôi như được nước làm tới. Bà bảo chỉ quay lại nhà tôi khi không thấy hai đứa nhỏ ấy nữa.
Tôi không thể nhịn thêm nên nói thẳng với chồng rằng anh về mà giải quyết. Tôi không thể bỏ cháu lúc khó khăn như vậy được. Lúc vợ chồng tôi khó thì em gái chẳng tính toán thiệt hơn để giúp vậy mà bây giờ chẳng lẽ lại đuổi con của em đi?
Tôi vẫn quyết định sẽ giữ 2 cháu lại ít nhất là trong thời gian vợ chồng em tôi ổn định cuộc sống, còn chuyện mẹ chồng thì tôi sẽ chờ chồng về nói chuyện lại với bà, chứ bây giờ tôi cũng không biết phải làm sao?
Độc giả giấu tên
Cháu đưa miếng mít lên miệng, mẹ chồng tôi lườm cháy mặt
Zanziman Ellie sinh ra ở Rwanda với chứng đầu nhỏ. Điều này khiến tư duy và cuộc sống của Ellie bị ảnh hưởng nặng nề. Dù tới nay đã 21 tuổi, chàng trai này vẫn luôn có cảm giác sợ xã hội và chỉ thích sống trong rừng.
![]() |
Theo The Sun, mẹ của Ellie từng mất cả 5 đứa con trước khi sinh ra anh. Bà đã cầu xin Chúa cho mình một đứa con tàn tật nhưng miễn là không chết sớm. 9 tháng sau, Zanziman Ellie ra đời. |
![]() |
Vì khuôn mặt khác thường, Ellie hay bị chế giễu bởi những người dân làng. Họ thường gọi anh là "vượn người" hoặc "con khỉ". Tờ Afrimax Rwanda cho biết chàng trai 21 tuổi thường đi bộ khoảng 32 km để tránh xa những người hay trêu chọc mình. |
![]() |
Lâu dần, Ellie hình thành thói quen đi bộ xuyên khu rừng trong nhiều giờ. Đôi chân anh cũng trở nên nhanh nhẹn hơn. Thỉnh thoảng, "Mowgli hiện đại" còn trèo lên cây để trốn những kẻ bắt nạt. Có những lần, Ellie đi khoảng 230 km trong tuần. Điều này khiến bà mẹ phải vất vả đuổi theo mỗi tối để đưa con trai về nhà. |
![]() |
Cuộc sống mỗi ngày của Ellie gói gọn trong khu rừng rộng lớn. Anh không thích đồ ăn bình thường. Món khoái khẩu của Ellie lại là cỏ. Do bệnh tình, chàng trai này gặp vấn đề ngôn ngữ và gần như không thể nói. Tuy nhiên, Ellie có thể giao tiếp với mẹ mình một cách khá trơn tru. Khi bà nói Ellie lấy cái lon trên mặt đất, chàng trai "người rừng" nhanh chóng chạy đến và đưa cho mẹ mình. |
![]() |
Dù hết mực yêu thương, chăm sóc con, bà mẹ thừa nhận kinh tế khó khăn khiến cuộc sống của gia đình càng thêm bấp bênh. Afrimax đã kêu gọi gây quỹ để hỗ trợ 2 mẹ con đáng thương này. Câu chuyện về Ellie nhanh chóng được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội. Nhiều nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình Ellie sau khi nghe những gì bà mẹ đã hy sinh vì cậu con trai khiếm khuyết của mình. |
Theo Zing
Nhân viên y tế cộng đồng Neelam Kumari bị cho là đã đưa người đàn ông câm điếc tên Dhruv Kumar (40 tuổi) đi triệt sản mà không có sự đồng ý, theo India Times.
">Chàng trai khuyết tật chỉ thích sống trong rừng ở Rwanda
Tử vi tuổi Hợi năm Giáp Thìn 2024
友情链接