Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký Công văn số 438 gửi Bộ Công an, Bộ Tư pháp, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.

Theo đó, để chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp kê khai đúng giá chuyển nhượng, nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công an chỉ đạo cơ quan công an các địa phương phối hợp với các cục thuế điều tra xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản có dấu hiệu trốn thuế nhằm răn đe, ngăn chặn và truy thu thuế cho ngân sách nhà nước.

{keywords}
Bộ Tài chính đề nghị nhiều Bộ, ngành địa phương điều tra xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản có dấu hiệu trốn thuế (Ảnh minh hoạ)

Bộ Tài chính cũng đề nghị Bộ Tư pháp, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các sở tư pháp phối hợp chặt chẽ với các cục thuế tại địa phương yêu cầu các tổ chức hành nghề công chứng hướng dẫn người dân, chủ đầu tư dự án bất động sản, doanh nghiệp kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản kê khai trên hợp đồng công chứng theo giá thực tế mua bán, làm căn cứ tính thuế theo quy định của pháp luật, tránh thất thu ngân sách nhà nước.

Tổng cục Thuế được Bộ Tài chính giao chỉ đạo các cục thuế địa phương chủ động phối hợp cơ quan công an, sở tư pháp để đấu tranh xử lý có hiệu quả hành vi trốn thuế trong kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.

Trên thị trường, giới đầu tư bất động sản còn gọi lại đây là "tiền chênh" hay mua nhà “hai giá”. Ngoài tiền ghi trên hợp đồng mua bán, sẽ là khoản “tiền chênh” có khi cao gần với với giá mua ký trên hợp đồng.

Trước đó, Bộ Tài chính cũng đã có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tổng cục Thuế về chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.

Bộ Tài chính cho biết, các trường hợp chuyển nhượng bất động sản giá kê khai trên hợp đồng thấp hơn giá chuyển nhượng thực tế là hành vi vi phạm pháp luật về thuế, sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Vào khoảng giữa năm 2021, Cục Thuế TP.Hà Nội đã lên tiếng cảnh báo tình trạng vi phạm pháp luật, khai sai giá bất động sản để trốn thuế.

Thực tế trên thị trường bất động sản không chỉ các dự án nhà ở xã hội, nhiều dự án nhà ở thương mại cũng xuất hiện tình trạng bán nhà hai giá. Nhiều dự án liền kề, nhà phố thương mại, đất phân lô tại Hà Nội, Hưng Yên, Thái Nguyên cũng xảy ra tình trạng chênh giá hàng tỷ đồng.

Có dự án liền lề được bán với giá thực tế từ 98 -102 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, tổng giá trị Hợp đồng mua bán (gồm đất và xây thô) thấp hơn so với tổng giá trị của một lô liền kề 71m2 và 115m2 tương ứng là 3,4 và 6,5 tỷ đồng. Số tiền chênh giữa giá trị thực tế khách hàng phải thanh toán so với Hợp đồng mua bán được quy vào mục “cơ hội mua”.

Theo giải thích của các nhân viên môi giới, việc đóng tiền chênh như vậy nhằm 2 mục đích và nó sẽ có lợi cho cả người bán và người mua: Người mua đỡ phải chịu khoản thuế từ số tiền ngoài hợp đồng và cũng có lợi cho chủ đầu tư vì cũng bớt phải đóng thuế.

Chuyên gia bất động sản cho rằng, người mua nhà chấp nhận mua nhà “hai giá” như vậy để đỡ phải chịu khoản thuế từ số tiền ngoài hợp đồng và như vậy là đã tiếp tay cho chủ đầu tư trốn thuế. Trong khi đó, người mua có nguy cơ mất trắng số tiền chênh này, nếu có tranh chấp xảy ra. Đồng thời khiến cho thị trường bất động sản thiếu minh bạch.

Thanh Sơn

Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu đề xuất bổ sung thuế nhà đất chặn đầu cơ

Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu đề xuất bổ sung thuế nhà đất chặn đầu cơ

Thủ tướng giao Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất bổ sung một số loại thuế liên quan đến thị trường bất động sản (BĐS) như thuế tài sản nhà ở nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ…

" />

Đề nghị Bộ Công an điều tra việc khai gian trốn thuế mua bán nhà đất

Bóng đá 2025-02-06 21:44:25 28

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc vừa ký Công văn số 438 gửi Bộ Công an,ĐềnghịBộCônganđiềutraviệckhaigiantrốnthuếmuabánnhàđấtrận đá banh hôm nay Bộ Tư pháp, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.

Theo đó, để chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp kê khai đúng giá chuyển nhượng, nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước, Bộ Tài chính đề nghị Bộ Công an chỉ đạo cơ quan công an các địa phương phối hợp với các cục thuế điều tra xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản có dấu hiệu trốn thuế nhằm răn đe, ngăn chặn và truy thu thuế cho ngân sách nhà nước.

{ keywords}
Bộ Tài chính đề nghị nhiều Bộ, ngành địa phương điều tra xử lý nghiêm các hành vi kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản có dấu hiệu trốn thuế (Ảnh minh hoạ)

Bộ Tài chính cũng đề nghị Bộ Tư pháp, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo các sở tư pháp phối hợp chặt chẽ với các cục thuế tại địa phương yêu cầu các tổ chức hành nghề công chứng hướng dẫn người dân, chủ đầu tư dự án bất động sản, doanh nghiệp kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản kê khai trên hợp đồng công chứng theo giá thực tế mua bán, làm căn cứ tính thuế theo quy định của pháp luật, tránh thất thu ngân sách nhà nước.

Tổng cục Thuế được Bộ Tài chính giao chỉ đạo các cục thuế địa phương chủ động phối hợp cơ quan công an, sở tư pháp để đấu tranh xử lý có hiệu quả hành vi trốn thuế trong kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.

Trên thị trường, giới đầu tư bất động sản còn gọi lại đây là "tiền chênh" hay mua nhà “hai giá”. Ngoài tiền ghi trên hợp đồng mua bán, sẽ là khoản “tiền chênh” có khi cao gần với với giá mua ký trên hợp đồng.

Trước đó, Bộ Tài chính cũng đã có công văn gửi Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tổng cục Thuế về chống thất thu thuế trong hoạt động kinh doanh, chuyển nhượng bất động sản.

Bộ Tài chính cho biết, các trường hợp chuyển nhượng bất động sản giá kê khai trên hợp đồng thấp hơn giá chuyển nhượng thực tế là hành vi vi phạm pháp luật về thuế, sẽ bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Vào khoảng giữa năm 2021, Cục Thuế TP.Hà Nội đã lên tiếng cảnh báo tình trạng vi phạm pháp luật, khai sai giá bất động sản để trốn thuế.

Thực tế trên thị trường bất động sản không chỉ các dự án nhà ở xã hội, nhiều dự án nhà ở thương mại cũng xuất hiện tình trạng bán nhà hai giá. Nhiều dự án liền kề, nhà phố thương mại, đất phân lô tại Hà Nội, Hưng Yên, Thái Nguyên cũng xảy ra tình trạng chênh giá hàng tỷ đồng.

Có dự án liền lề được bán với giá thực tế từ 98 -102 triệu đồng/m2. Tuy nhiên, tổng giá trị Hợp đồng mua bán (gồm đất và xây thô) thấp hơn so với tổng giá trị của một lô liền kề 71m2 và 115m2 tương ứng là 3,4 và 6,5 tỷ đồng. Số tiền chênh giữa giá trị thực tế khách hàng phải thanh toán so với Hợp đồng mua bán được quy vào mục “cơ hội mua”.

Theo giải thích của các nhân viên môi giới, việc đóng tiền chênh như vậy nhằm 2 mục đích và nó sẽ có lợi cho cả người bán và người mua: Người mua đỡ phải chịu khoản thuế từ số tiền ngoài hợp đồng và cũng có lợi cho chủ đầu tư vì cũng bớt phải đóng thuế.

Chuyên gia bất động sản cho rằng, người mua nhà chấp nhận mua nhà “hai giá” như vậy để đỡ phải chịu khoản thuế từ số tiền ngoài hợp đồng và như vậy là đã tiếp tay cho chủ đầu tư trốn thuế. Trong khi đó, người mua có nguy cơ mất trắng số tiền chênh này, nếu có tranh chấp xảy ra. Đồng thời khiến cho thị trường bất động sản thiếu minh bạch.

Thanh Sơn

Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu đề xuất bổ sung thuế nhà đất chặn đầu cơ

Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu đề xuất bổ sung thuế nhà đất chặn đầu cơ

Thủ tướng giao Bộ Tài chính nghiên cứu đề xuất bổ sung một số loại thuế liên quan đến thị trường bất động sản (BĐS) như thuế tài sản nhà ở nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ…

本文地址:http://game.tour-time.com/html/00a399184.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola

{keywords}Ảnh minh họa: Dân Trảo Nha

Vì tiếng Nghệ về giọng điệu phát âm đã khác, nặng tiếng mà không rõ lời, còn về từ ngữ lại đặc tính địa phương. Chẳng thế mà có lẽ chỉ duy nhất tiếng Nghệ là có hẳn một từ điển để tra cứu, cứ như đó là một thứ “ngoại ngữ” vậy. Lại không chỉ một, mà có đến hai cuốn "Từ điển tiếng Nghệ”. Khiếp chưa!

Dân Hà Tĩnh nói riêng, dân Nghệ nói chung, biết ơn nhạc sĩ Nguyễn Vãn Tý đã đưa hai chữ “đi mô” vào câu ca mở đâu bài hát nổi tiếng “Một khúc tâm tình của người Hà Tĩnh” vang động khắp nước từ đầu thập niên 1970 đến nay.

“Đi mô” trở thành đặc hiệu nhận diện của một vùng quê. “Đi mô” cũng đóng đinh một bài “tỉnh ca” duy nhất có phương ngữ của nơi đó. Dân “đi mô" còn tự hào đùa vui rằng: Trong câu mở đầu bài hát “Nhớ về Hà Nội” của nhạc sĩ Hoàng Hiệp (“Dù có đi bốn phương trời, lòng vẫn nhớ về Hà Nội”) thì nửa vế đầu là diễn dịch cái ý “đi mô” mà thôi, nhưng lại chẳng có được từ “đi mô”, rứa là vẫn chưa đặc trưng, chưa có được cái riêng chỉ của một vùng thể hiện trong lời ăn tiếng nói. Mà “đi mô” là khẳng định tuyệt đối nhé, chứ “Dù” thì vẫn là cách nói điều kiện, nhượng bộ. Rồi nữa, “Trời mô xanh bằng trời Can Lộc, Nước mô trong bằng nước sông La” (Bài hát “Người con gái sông La” - lời Phương Thúy, nhạc Doãn Nho), khác với “Không thể nói trời không xanh hơn, Và mắt em trong sáng khác ngày thường” (Bài hát "Cảm xúc tháng Mười” - lời Tạ Hữu Yên, nhạc Nguyễn Thành). Chuyện so sánh đùa vui nhưng cũng cho thấy nét riêng trong cách nói cách cảm của mỗi vùng miền đất nước ta.

Mà đâu chỉ đùa trong nước, đùa cả ra nước ngoài, đùa rằng tiếng Nghệ là gốc của tiếng Anh, tiếng Nhật. Thì đây, dân Nghệ nói phủ định bằng từ “nỏ”. “Nỏ” là “không”. “Ngái ngô mô mà nỏ chộ" (“Xa xôi gì mà chẳng thấy”). Người Anh (hay nguòi Mỹ) thích từ này quá, vì nó gọn, nó ít chữ cái, nó quả quyết, rứa là họ lấy về, và do tiếng họ không có dấu thanh điệu nên họ bỏ dấu hỏi đi, thành ra "no" rồi đọc theo cách của họ là “nâu”. Còn tiếng Nghệ cho tiếng Nhật các nguyên âm A, O, I tha hồ mà lập từ, kiểu như Orakhimo (O ra khi mô = Cô ra khi nào), Ganigachi (Ga ni ga chi = Ga này ga nào). Nói thêm về từ “nỏ”. Vừa rồi tôi có đọc bài viết của một cô giáo nói được học sinh sửa cho cách hiểu một câu thơ của Tố Hữu trong bài “Bác ơi": “Chuông ơi chuông nỏ còn reo nữa” chứ không phải là “Chuông ơi chuông nhỏ còn reo nữa”. Nghe ra có vè họp lý khi đặt từ “nỏ” vào đây. Nhưng câu thơ chính của nhà thơ Tố Hữu viết từ tháng 9/1969 mới là đúng, đó là một câu hỏi tu từ nói lên tâm trạng bàng hoàng, đau đớn của nhà thơ khi được tin Bác Hồ qua đời.

Tiếng Nghệ theo ngôn ngữ học thì là một thứ tiếng cổ, cho nên những từ nay bị coi là phương ngữ trong tiếng Nghệ thì thực ra là những từ cổ còn lưu lại. Tôi không phải dân ngôn ngữ, nhưng để ý thấy có sự chuyển đổi giữa một số từ trong tiếng Nghệ và tiếng phổ thông. Lấy thí dụ âm “”. Từ tiếng Nghệ không có mà từ phổ thông có: Su=Sâu, Tru=Trâu, Nu=Nâu, Trú=Trấu, Trù=Trầu... (Riêng từ Đậu ở tiếng Nghệ cũng theo quy luật mất “” nhưng được đọc thành ĐỘ để tránh từ tục, như ĐỘ ĐEN, ĐỘ ĐẠI HỌC). Nhưng lại có xu hướng ngược lại  thành A: Sây= Sai, Trấy=Trái, Gây=Gai, Gấy=Gái,

Cấy=Cái, Đấy=Đái... “Đi đấy” là “đi đái”. Cứ kể ra thế này thì còn nhiều, các nhà ngôn ngữ học sẽ có cách giải thích hợp lý, còn người nói hàng ngày thì vẫn nói, và ai vô ra xứ Nghệ sẽ vẫn có bất ngờ thích thú trước những từ địa phương của vùng đất Hoan Diễn xưa. Từ “Ngài” trong tiếng Việt được trang trọng dùng khi tiếp các nhân vật quan trọng, nổi tiếng nước ngoài, thì trong tiếng Nghệ là chỉ người, được dùng hàng ngày. Đoàn enh đi có mấy ngài? Trưa nay ăn cá náng (nướng) hay cá loọc (luộc)?

Tiếng Nghệ đã vào thơ ca của người Nghệ từ lâu.

Một bài thơ tương truyền của Nguyễn Công Trứ (1778 -1858) nghịch ngợm và tình tứ:

Tau (tao) ở nhà tau, tau nhớ mi (mày)

Nhớ mi nên mới bước chin (chân) đi

Không đi mi nói răng(sao) không đến

Đến thì mi nói đến mần (làm) chi

Mần chi tau đã mần chi được

Mần được thì tau đã mần đi.

Nhà thơ Nguyền Bùi Vợi (1933-2008) có bài thơ “Tiếng Nghệ” yêu thương khắc khoải:

Cái gầu thì bảo cái đài

Ra sân thì bảo ra ngoài cái cươi

Chộ tức là thấy mình ơi

Trụng là nhúng đấy đừng cười nghe em

Thích chi thì bảo là sèm

Nghe ai bảo đọi thì mang bát vào

Cá quả lại gọi cá tràu

Vo troốc là bảo gội đầu đấy em...

Nghe em giọng Bắc êm êm

Bà con hàng xóm đến xem chật nhà

Răng chưa sang nhởi nhà choa

Bà o đã nhốt con ga trong truồng

Nhà giáo Nguyễn Hùng Vỹ ở Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Hà Nội đang “chơi” dịch thơ tiếng Việt sang tiếng Nghệ, ví như một bài dịch Đường thi:

Anh ở đầu sông Tương

Em ở cuối sông Tương

Nhớ nhau không thấy nhau

Cùng uống nước sông Tương

chuyển qua “Nghệ ngữ” thành:

Mi ở đầu sôông Tương

Tau ở cuối sôông Tương

Nhớ chắc không thấy chắc

Cùng uống nác sôông Tương.

Có lẽ những người xứ Nghệ ở quê và xa quê đều đồng cảm tâm trạng của chàng trai trong bài thơ của Nguyên Bùi Vợi sau khi làm “phiên dịch” cho cô gái lần đầu về quê mình:

Em cười bối rối mà thương

Thương em một lại trăm đường thương quê

Gió Lào thổi rạc bờ tre

Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn

Chắt từ đá sỏi đất cằn

Nên yêu thương mới sâu đằm đó em.

Ngày xuân nói chuyên tiếng Nghệ không hẳn để nói một địa phương, vì trong đại gia đình tiếng Việt còn những sắc thái của tiếng Hà Nội, tiếng Sài Gòn, tiếng Huế, tiếng Ọuảng, tiếng Nam bộ..., mà cốt để nói tâm tình của những người con xa quê nhớ quê cho mọi vùng miền đất nước. Còn như tiếng Hà Tĩnh, tiếng Nghệ Tĩnh nói chung, thì lại phải nhờ nhà thơ Phạm Tiến Duật nói hộ cảm xúc của người nghe, “anh lặng người như trôi trong tiếng ru”.

Hà Nội 26/11/2013

(Theo Phạm Xuân Nguyên/ Tiền Phong)">

Tiếng Nghệ

- Theo dự thảo Bộ GD-ĐT đưa ra, năm nay thí sinh sẽ thi 4 môn: 2 môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn; 2môn còn lại do mỗi thí sinh tự chọn trong số 5 môn Vật lý, Hóa học, Sinh học,Địa lý, Lịch sử.

3 thay đổi lớn

Dự thảo được đưa ra trên nội dung quan trọng từ Nghị quyết của Hội nghị TƯ 8,trong đó yêu cầu ngành GD&ĐT “Đổi mới phương thức thi và công nhận tốt nghiệptrung học phổ thông theo hướng giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn bảo đảmđộ tin cậy, trung thực, đánh giá đúng năng lực học sinh” và “Phối hợp sử dụngkết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học”.

{keywords}

Thí sinh trong kỳ thi tốt nghiệp THPT 2013. (Ảnh: Văn Chung)

Theo dự thảo này ngoài diện học sinh được miễn thi theo quy chế thi hiện hành,có thể các học sinh có kết quả học tập, rèn luyện tốt cũng sẽ được miễn thi.Nhưng không phải tất cả những em có học bạ “đẹp” đều được miễn thi mà Bộ GD&ĐTxác định tỷ lệ miễn thi chung cho các địa phương.

Ngoài diện học sinh được miễn thi theo Quy chế thi hiện hành, Bộ GD-ĐT dựkiến miễn thi tốt nghiệp cho các học sinh có kết quả học tập, rèn luyện tốt. BộGDĐT xác định tỷ lệ miễn thi chung cho các sở giáo dục và đào tạo, Cục Nhàtrường - Bộ Quốc phòng (sau đây gọi là các Sở GDĐT). Năm 2014, tỷ lệ miễn thi chung tốiđa là 20%; trong các năm sau, có thể xem xét điều chỉnh tỷ lệ này.

Học sinh được miễn thi vẫn có thể đăng ký dự thi tốt nghiệp. Nếu ý tưởng nàyđược triển khai, Bộ GD&ĐT sẽ có các quy định cụ thể nhiệm vụ của cơ sở giáo dụcvà các cấp quản lý nhằm đảm bảo tính minh bạch, khách quan, công bằng cho kỳthi.

Theo dự thảo này thí sinh sẽ thi 4 môn: 2 môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn; 2môn còn lại do mỗi thí sinh tự chọn trong số 5 môn Vật lý, Hóa học, Sinh học,Địa lý, Lịch sử. Học sinh có thể đăng ký thi môn Ngoại ngữ để được cộng điểmkhuyến khích vào điểm xét tốt nghiệp (ĐXTN); có thể là: bài thi môn Ngoại ngữđạt 9,0 điểm trở lên được cộng 2,0 điểm; đạt 7,0 điểm trở lên được cộng 1,5 điểm;đạt 5,0 điểm trở lên được cộng 1,0 điểm.

Thay đổi tích cực

Ủng hộ chủ trương đổi mới của Bộ GD-ĐT, PGS Văn Như Cương, Hiệu trưởng TrườngTHPT DL Lương Thế Vinh (Hà Nội) cho rằng: "Nếu trước đây học sinh phải thi 3 mônbắt buộc thì nay giảm xuống 2. 3 môn còn lại học sinh không được chọn mà Bộ chọnthay. Nay các em cũng đã được tự chọn. Số môn thi giảm dẫn tới số ngày thi giảm.Đó là những dấu hiệu đáng mừng".

PGS Cương đề xuất môn Ngoại ngữ nên là môn tự chọn. Để khuyến khích thísinh thi môn này vẫn sẽ có cơ chế cộng thêm điểm cho những em điểm cao. "Nếu họcsinh đã thi 4 môn nhưng đăng ký thi Ngoại ngữ để cộng thêm điểm thì vẫn cần có 3ngày thi. Nếu thành môn tự chọn sẽ đảm bảo thi 4 môn, 2 ngày".

Điều khiến PGS Cương băn khoăn là việc các trường được xác định tỉ lệ miễnthi tốt nghiệp. "Bộ cần nghiên cứu cụ thể để tránh tình trạng những em học chưatốt chạy vào chỉ tiêu 20% này".

Còn GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng nên bổ sung môn thi Ngoại ngữ vào các mônbắt buộc. Nếu năm nay nhiều thí sinh chưa chuẩn bị kịp thì có thể áp dụng nhưmọi năm là các em được thi môn khác thay môn Ngoại ngữ. Các môn khác, theo GSThuyết cũng cần được thi nhưng tổ chức rải rác trong năm học và có thể để chocác trường THPT tự tổ chức thi.

TS Nguyễn Tùng Lâm, Hiệu trưởng Trường THPT DL Đinh Tiên Hoàng (Hà Nội) chorằng: Để giảm áp lực cũng như giảm tiêu cực, nên giao cho các trường THPT xétcông nhận tốt nghiệp. Sau đó nhà nước tổ chức một kỳ thi để lấy đó làm cơ sởphân loại tốt nghiệp, đồng thời các trường ĐH có cơ sở tuyển sinh.

  • Văn Chung
">

Dự kiến thay đổi lớn: Thi tốt nghiệp còn 4 môn

Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2

{keywords}Thủ thành Đặng Văn Lâm là cái tên được người hâm mộ nhắc đến không ít sau chiến thắng của đội tuyển Việt Nam trước đội tuyển Jordan tối 20/1. Ngay lập tức, những thông tin về gia đình, họ hàng của chàng cầu thủ điển trai này cũng gây nhiều chú ý với truyền thông và người hâm mộ.
{keywords}
Đặng Văn Lâm có bố là người Việt, mẹ là người Nga. Anh là anh cả trong gia đình, có em trai tên Đặng Văn Mạnh và em gái út tên Đặng Thanh Giang.

{keywords}

Em út Thanh Giang năm nay 12 tuổi, sinh sống cùng bố mẹ tại Nga. Ngay sau chiến thắng của anh trai cùng đồng đội, cô bé đã gọi tên anh trai qua màn hình vô tuyến để chúc mừng. "Anh của em, yêu lắm" - cô bé quay video nói tiếng Việt chúc mừng anh trai trên mạng xã hội.
{keywords}
Thanh Giang sở hữu nét đẹp lai Việt - Nga giống anh trai Văn Lâm. Cô bé năm nay 12 tuổi nhưng đã cao tới 1,6m. Không giống anh trai, Thanh Giang được gia đình định hướng phát triển bản thân theo nghiệp múa của bố và bác.
{keywords}
Nếu ai từng theo dõi Văn Lâm trước đây, không khó để phát hiện chàng thủ thành mang hai dòng máu Việt - Nga là một người anh trai hết mực cưng chiều em gái. Thanh Giang cũng thường xuyên chia sẻ nhớ anh trai Văn Lâm mỗi lần anh thi đấu xa nhà.
{keywords}
Thanh Giang có sở thích học bơi và học múa.
{keywords}
Cô bé được bố mẹ cũng như hai anh trai hết mực cưng chiều.
{keywords}
Thanh Giang có nhiều nét đẹp lai Tây. Cô bé hứa hẹn là một diễn viên múa tiềm năng trong tương lai.

 

{keywords}
Hình ảnh cả nhà Đặng Văn Lâm thường xuyên gọi điện trò chuyện bằng video để nhìn thấy nhau được Thanh Giang chia sẻ trên trang cá nhân mới đây.

 

{keywords}
Anh thường xuyên chia sẻ những hình ảnh dễ thương chụp chung với em gái trên trang cá nhân. Thậm chí, khoảnh khắc Văn Lâm tự tay sấy tóc cho cô em út đã "đốn tim" không ít người hâm mộ.

Hà Lan

Linh Nga tự hào chia sẻ về Đặng Văn Lâm sau chiến thắng của tuyển Việt Nam

Linh Nga tự hào chia sẻ về Đặng Văn Lâm sau chiến thắng của tuyển Việt Nam

 - Ngay sau khi đội tuyển Việt Nam giành tấm vé vào tứ kết Asian Cup 2019, NSND Đặng Hùng và nghệ sĩ múa Linh Nga đã gửi lời cảm ơn người cháu, người em Đặng Văn Lâm.

">

Em gái xinh đẹp ít người biết của thủ thành Đặng Văn Lâm

{keywords}

1. Cơ thể bạn sạch sẽ, thơm tho không có nghĩa là phòng tắm lúc nào cũng sạch sẽ, thơm tho. Phòng tắm sẽ là nơi bẩn thỉu nhất cho tới khi bạn tự tay lau chùi nó.

2. Khi thực phẩm trong tủ lạnh cạn dần, chúng sẽ chẳng tự dưng mà đầy lên được. Phải có ai đó ra ngoài để mua sắm.

3. Nếu bạn để quần áo trong máy sấy quá lâu, các nếp nhăn sẽ vẫn còn ở đó cho tới khi bạn giặt lại một lần nữa.

4. Bạn bị cúm hay cần chữa răng ư? Có lẽ đã đến lúc bạn cần đi khám định kỳ rồi đó! Việc của bạn là phải lên hẹn lịch với bác sĩ, không ai làm việc đó giúp bạn cả.

5. Bạn sẽ bắt đầu sợ một ngày nào đó trong tháng – ngày mà ngân hàng sẽ gửi cho bạn một “lời nhắc nhở thân thiện” đề nghị thanh toán hóa đơn trong thẻ tín dụng.

{keywords}

6. Máy rửa bát sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức.

7. Không bao giờ đi mua tạp hóa một mình.

8. Bóng đèn bị hỏng ư? Không bật đèn cho tới khi gọi được thợ hoặc tự sửa.

9. Nấu ăn ở nhà nghe có vẻ hay ho trên lý thuyết, nhưng thực tế thì nó mất hàng giờ và không bao giờ ngon lành như mẹ bạn vẫn nấu.

{keywords}

10. Có những đồ chỉ được giặt khô thôi ư?

11. Trader Joe’s có thể sẽ là thương hiệu mà bạn luôn ngưỡng mộ. Phương châm về giá cả của thương hiệu này là “tất cả mặt hàng của chúng tôi đều đang hạ giá, ngày này qua ngày khác”.

12. Trong hòm thư sẽ không còn 20 đô từ bà ngoại nhân dịp sinh nhật, giáng sinh hay tốt nghiệp nữa. Thay vào đó là hóa đơn, thư rác và… hóa đơn.

13. Một cốc cà phê vào buổi sáng là một trong những thói quen đắt đỏ nhất mà bạn có được.

14. Từ khi bạn ra ở riêng, bố mẹ bạn sẽ không ký tên bạn dưới những tấm thiệp cảm ơn, thiệp gửi về khi đi nghỉ hay thiệp mời sinh nhật nữa. Bây giờ bạn phải tự viết những thứ đó.

15. Bạn sẽ phải nài nỉ bố mẹ để bạn có tên trong gói cưới Internet của gia đình.

16. Kết nối Internet sẽ là một thứ quý giá. Nếu Internet bị lỗi, việc phải liên hệ với các nhà mạng sẽ khiến bạn phát điên.

17. Sống khỏe mạnh thật là xa xỉ. Tập gym, thực phẩm chức năng hay vitamin cực kỳ đắt đỏ. Bạn còn đang không đủ tiền mua thực phẩm.

{keywords}

18. Bạn sẽ bắt đầu nghĩ về giá của những món đồ mới. Một chiếc áo len ư? Nó có giá bằng 8 giờ làm việc.

19. Bạn sẽ ngửi thấy mùi khó chịu từ nhà bếp sau 2 tuần không đổ rác.

20. Bạn sẽ không muốn chi quá 10 đô cho một chai rượu.

  • Nguyễn Thảo(Theo Huffington Post)
">

Những điều người trẻ chỉ biết khi ra ở riêng

友情链接