Mẹo ăn tết không tăng cân
Mùa lễ tết là lúc để vui vầy với gia đình và bạn bè,ẹoăntếtkhôngtăngcâkết quả trận mu nhưng đây cũng là dịp khiến rất nhiều người ăn uống quá mức và tăng cân. Làmthế nào để chuyện cân nặng không ám ảnh bạn trong dịp vui vẻ này?
Người cao tuổi nên ăn uống thế nào dịp Tết?(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Lada Vesta từng trở thành một trong những mẫu xe bán chạy nhất tại Nga, do liên doanh AvtoVAZ Nga và Renault Pháp sản xuất. Ảnh: Lada Các thương hiệu ô tô Trung Quốc như Haval, Chery, Geely hiện đã chiếm tới 40% doanh số bán ô tô mới tại Nga, theo dữ liệu từ tổ chức nghiên cứu Autosat. Sự phát triển này là cực kỳ thần tốc khi chỉ hơn 1 năm trước, ô tô Trung Quốc tại Nga chỉ chiếm dưới 10% thị phần.
Theo ông Vladimir Shestak, tổng giám đốc Altair-Auto tại Vladivoston, đơn vị đại lý phân phối xe hơi Mercedes-Benz Đức và Geely từ Trung Quốc, cho biết: “Chúng tôi đã dành cả đời tập trung vào các thương hiệu châu Âu, Nhật Bản và Mỹ trong khi gần như không để ý đến nền công nghiệp ô tô Trung Quốc, một nền công nghiệp đã phát triển một cách đáng kinh ngạc.”
Mặc dù hầu hết các thương hiệu ô tô nước ngoài đều đã rời bỏ Nga, tuy nhiên lượng xe còn tồn đọng trong kho là rất lớn, điều đó lý giải vì sao một số xe hơi từ các quốc gia khác vẫn đang được phân phối tại Nga hiện tại và còn chiếm thị phần cao. Song điều đó sẽ không duy trì lâu dài trong một vài năm tới và thị phần của ô tô Trung Quốc sẽ còn tăng với tốc độ cực nhanh.
Chuyên gia về ngành công nghiệp ô tô – Sergey Aslanyan đưa ra bình luận về việc ô tô Trung Quốc đang ngày càng lấp đầy khoảng trống tại Nga, nhưng chất lượng và uy tín của họ vẫn là một vấn đề.
“Họ (các hãng xe hơi Trung Quốc) gần như không còn đối thủ cạnh tranh ở Nga nữa, nhưng điều đó không có nghĩa là mọi người sẽ thay đổi quan điểm một cách nhanh chóng về những nhà sản xuất tới từ châu Á này", Sergey nhấn mạnh.
Trong tháng 2, doanh số bán hàng của ô tô Trung Quốc tại quốc gia có diện tích lớn nhất thế giới đạt 37,15% theo Autostat. Trong khi các thương hiệu châu Âu, Nhật Bản và Hàn Quốc đã giảm từ 70% xuống chỉ còn 22,6%.
Một biểu tượng của tinh thần hợp tác ngày càng tăng giữa Trung Quốc và Nga trong lĩnh vực ô tô, chính là việc JAC đã giúp hồi sinh thương hiệu Moskvich nổi tiếng dưới thời Liên Xô ở Moscow, bằng việc sử dụng bộ phận động cơ, thiết kế và kỹ thuật từ Trung Quốc để cho ra mắt mẫu Moskvich-3. Còn Haval, một "ông lớn" xe hơi Trung Quốc khác, thì đang duy trì dây chuyền sản xuất của mình tại Nga.
Nhưng một vấn đề đang được bàn đến là giá cả. Xe hơi Trung Quốc bán tại thị trường Nga không hề rẻ như người ta tưởng tượng. Ngay cả Dmitry Medvedev- Phó chủ tịch Hội đồng an ninh, nguyên Tổng thống và Thủ tướng Nga cũng nhận xét rằng giá của Moskvich có vẻ hơi cao, theo Reuters.
Giá của một chiếc Moskvich-3 hiện nay trị giá khoảng 2 triệu rúp, tương đương 26.195 đô la. Trong khi mẫu xe “quốc dân” Lada Granta do Nga tự sản xuất chỉ có giá khởi điểm khoảng 680.000 rúp, tương đương khoảng gần 9.000 đô la.
Ông Maxim Kadakov, tổng biên tập báo “Behind the Wheel” nói: “Rõ ràng người Trung Quốc đang mang đến cho chúng ta rất nhiều ô tô, nhưng nếu nói về giá cả thì không có ô tô nào rẻ cả.”
Hùng Dũng(theo Reuters, autonews)
Sau một năm, đây là hãng ô tô phương Tây duy nhất chưa rời Nga
Trong một năm qua, gần như toàn bộ mọi hãng ô tô trên thế giới đều đã nhanh chóng rời bỏ thị trường Nga. Tuy nhiên, vẫn còn một nhà sản xuất duy nhất ở lại và chưa bán các cơ sở của mình." alt="Người dân Nga miễn cưỡng đón nhận ô tô giá không hề rẻ từ Trung Quốc" />Người dân Nga miễn cưỡng đón nhận ô tô giá không hề rẻ từ Trung Quốc- " alt="Đô vật nữ tạo dáng chụp ảnh khi dùng chân khóa cổ đối thủ" />Đô vật nữ tạo dáng chụp ảnh khi dùng chân khóa cổ đối thủ
Ông chủ quán Xu Yuliang phục vụ bữa ăn miễn phí cho những người khó khăn. Ảnh: SCMP Hôm đó, anh Zheng Liuzhuang bước vào một nhà hàng ở Phật Sơn, miền nam Trung Quốc và gọi một bát mì cùng đồ uống. Sau khi ăn, anh thấy hóa đơn ghi hết 20 Nhân dân tệ (70 nghìn đồng). Anh lập tức chuyển khoản 200 Nhân dân tệ rồi rời đi.
Khi phát hiện sự việc, ông chủ Xu Yuliang nghĩ nam khách hàng chuyển nhầm. Ông vội chạy ra phố, tìm vị khách để trả lại tiền. Tuy nhiên, Zheng nói anh cố tình chuyển 200 Nhân dân tệ, là do đọc được dòng chữ trên tấm biển ở ngoài nhà hàng.
Tấm biển ghi: "Nếu cuộc sống khó khăn, không có thu nhập, bạn có thể đến đây ăn cơm miễn phí. Nếu bạn trở nên giàu có trong tương lai, xin đừng quên giúp đỡ những người cần giúp đỡ".
3 năm trước, ông Xu bắt đầu cung cấp đồ ăn miễn phí cho những người không đủ khả năng chi trả. Ông kể rằng, khi còn là công nhân nghèo khó, một lần, ông bị trộm lấy hết tiền. Ông may mắn được một ông chủ cửa hàng giúp đỡ.
"Ông ấy cho tôi ăn, giúp tôi vượt qua những cơn đói. Suốt đời tôi sẽ không quên điều đó. Vì vậy, tôi muốn làm điều gì đó để giúp đỡ những người gặp khó khăn", ông Xu nói.
Quán ăn của ông Xu đã giúp đỡ nhiều người trong suốt 3 năm qua. Ông Xu chia sẻ: "Khoản quyên góp của anh Zheng là sự ghi nhận với chương trình bữa ăn miễn phí của tôi. Hành động của anh ấy khiến tôi cảm thấy ấm lòng".
Sau khi công ty nơi anh Zheng làm việc biết được sự việc, họ đã tặng bằng khen và tiền thưởng cho anh. Anh chỉ giữ lại bằng khen và từ chối nhận tiền. "Với tôi, tấm bằng khen có ý nghĩa to lớn này là đủ rồi", anh Zheng nói.
Câu chuyện của ông chủ quán Xu và vị khách Zheng lan truyền trên mạng xã hội nhận được hàng triệu lượt xem, hơn 1 triệu lượt yêu thích.
Hành động ấm lòng của chủ quán ăn dù bị xe tông sập cửa
TRUNG QUỐC - Dù nhà hàng bị thiệt hại sau cú va chạm, người chủ chỉ quan tâm hỏi han sức khỏe của tài xế lớn tuổi. Hành động tử tế của anh khiến nhiều người ấm lòng." alt="Vị khách trả gấp 10 lần hóa đơn vì một dòng chữ trên tấm biển nhà hàng" />Vị khách trả gấp 10 lần hóa đơn vì một dòng chữ trên tấm biển nhà hàng- Nhận định, soi kèo Al
- Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi
- Người đàn ông trồng sầu riêng trên khu đất cằn ở Gia Lai, thu 15 tỷ đồng/năm
- Chuyên gia Harvard chỉ 'bí kíp vàng' ứng xử với bố mẹ chồng khi có xung đột
- Tuyển Malaysia nghi bị drone do thám trước ASEAN Cup
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
- Hố ga phát nổ bật tung nắp cống khiến người đi đường suýt bỏ mạng
- Tập 5 Quý ông hoàn mỹ: Xuân Lan chê Hà Anh dạy đời, làm loạn 'Quý ông hoàn mỹ'
- Thông tin mới vụ bà giáo ở Bắc Ninh thông báo vỡ hụi hàng chục tỷ đồng
-
Nhận định, soi kèo Lille vs Saint
Phạm Xuân Hải - 01/02/2025 05:00 Pháp ...[详细] -
Gen Z Hàn từ bỏ việc công chức
Báo cáo của Cơ quan Hưu trí chính phủ cho biết giai đoạn 2018-2022, Hàn Quốc có 29.000 công chức có thâm niên dưới 5 năm bỏ việc.Tính riêng năm 2022, con số này là 13.000, tăng 72,6 % so với năm 2019. Trong đó, có 3.000 công chức từ chức chỉ sau một năm. Báo cáo xác định những yếu tố chính là mức lương thấp, lo ngại về lương hưu và sự không thể thích ứng của Gen Z và văn hóa cơ quan nhà nước.
Tỷ lệ cạnh tranh cho kỳ thi tuyển công chức toàn quốc đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1992, cho thấy trở thành công chức không còn là mong muốn của người trẻ.
Tình hình này đã khiến ủy ban lương công chức ra các chính sách giữ chân nhân viên Gen Z, trong đó, có quyết định tăng lương 3%.
Mặt khác, nhiều Gen Z cho rằng văn hóa tổ chức đã lỗi thời. Chính phủ đã đưa ra các khuyến nghị như không ép buộc làm thêm giờ, bàn giao có hệ thống, hạn chế tiếp xúc không cần thiết ngoài giờ làm việc, giao tiếp tôn trọng và tăng cường đào tạo thực tế trong thời gian thử việc
Đồng thời, họ cũng xây dựng hệ thống phân công nhiệm vụ dựa trên cấp bậc và kinh nghiệm, lắng nghe ý kiến của nhân viên cấp dưới và cấm giao phó các nhiệm vụ không mong muốn cho các viên chức trẻ.
Một số chính quyền địa phương đã đưa ra các chương trình phúc lợi việc làm mới như chế độ nghỉ phép dài hạn nhằm nâng cao tinh thần cho các công chức Gen Z.
Thành phố Daegu đang thúc đẩy việc sử dụng linh hoạt chế độ nghỉ phép hằng năm và nghỉ phép chăm con cũng như thực hiện văn hóa bữa trưa trong công ty.
Tỉnh Gyeonggi cũng đã đưa ra chế độ nghỉ phép đặc biệt cho người mới. Theo đó, Gen Z có ít nhất một đến dưới 5 năm làm việc sẽ được cấp ba ngày nghỉ phép, điều chưa từng có tiền lệ.
Một quan chức thành phố cho biết những chương trình khuyến khích trên được thực hiện với kỳ vọng sẽ giữ chân được các công chức trẻ.
Ngọc Ngân(Theo Korea Times)
" alt="Gen Z Hàn từ bỏ việc công chức" /> ...[详细] -
Người đàn ông bóc phốt thói quen ngoáy mũi khi lái xe của vợ
Mới đây, trên diễn đàn Reddit, bài đăng với tiêu đề “Vợ tôi thường xuyên ngoáy mũi khi lái xe” đã nhận được sự chú ý của cộng đồng mạng.Theo đó, chủ nhân của bài đăng tiết lộ anh phát hiện vợ mình thường xuyên có hành động ngoáy mũi khi đang lái xe. Tuy nhiên, cô lại không sử dụng giấy sau khi ngoáy mũi mà thản nhiên lau vào vô lăng và một số bộ phận khác trên xe. “Tôi không nhận ra điều này cho đến ngày cầm lái chiếc ô tô của cô ấy. Nước mũi dính đầy trên vô lăng và tạo thành những vết bẩn “vón cục” khiến tôi buồn nôn”, anh chồng chia sẻ.
Người đàn ông sau đó đã không thể lái chiếc xe vì quá mất vệ sinh. Anh cũng đã nói với vợ mình về cách giữ gìn vệ sinh ô tô và khuyên cô từ bỏ thói quen xấu xí này.
Bên dưới bài đăng, nhiều người tỏ ra khó chịu trước hành động mất vệ sinh của cô vợ trong bài. “Thật không thể tưởng tượng nổi lại có người ở bẩn như vậy”, “Chỉ cần nghĩ đến việc chạm tay vào vô lăng bám đầy nước mũi cũng khiến tôi rùng mình”, “Chắc chắn cô vợ này là người sống bẩn nhất trên thế giới”,…là những bình luận đáng chú ý của cộng đồng mạng.
Thực tế vô lăng là một trong những bộ phận bẩn nhất trên ô tô. Một nghiên cứu của Đại học Queen Mary (London, Anh) đã chỉ ra rằng vô lăng ô tô còn bẩn hơn cả bệ xí nhà vệ sinh công cộng. Cụ thể, bệ xí nhà vệ sinh công cộng là nơi trú ẩn của khoảng 80 vi khuẩn trên mỗi 2,5 cm2. Tuy nhiên, cùng với một diện tích đó, số vi khuẩn trên vô lăng ô tô lên tới 700 vi khuẩn.
Ngoài ra, vô lăng ô tô còn bẩn gấp 2 lần nút bấm thang máy công cộng và gấp 6 lần màn hình điện thoại di động thông thường.
Chính vì thế, nhiều chuyên gia khuyên rằng các tài xế nên thường xuyên làm sạch nội thất xe, đặc biệt là vô lăng, hộc đựng cốc, sàn xe,…chứ không chỉ rửa bên ngoài. Ngoài ra, các tài xế cũng nên chuẩn bị sẵn loại khăn chuyên dụng để vệ sinh, lau chùi những bề mặt hay chạm đến trên ô tô.
Minh Nhật (Theo Mirror)
Những lợi ích và nhược điểm khi bọc lại vô lăng ô tô
Sau một thời gian sử dụng, vô lăng do thường xuyên tiếp xúc sẽ bị bạc màu, thậm chí là bong tróc gây mất thẩm mỹ. Vì vậy, việc bọc lại vô lăng ô tô được nhiều người dùng quan tâm." alt="Người đàn ông bóc phốt thói quen ngoáy mũi khi lái xe của vợ" /> ...[详细] -
Diễn viên Tô Dũng bị phản ứng vì bênh Doãn Quốc Đam
Doãn Quốc Đam với tạo hình vai Mến 'Làng trong phố'. Mới lên sóng được 3 tập nhưng Làng trong phốdã ngay lập tức trở thành chủ đề bàn luận của khán giả, chủ yếu xoay quanh giọng lạ của nhân vật Mến của Doãn Quốc Đam. Trên các Fanpage VTVGovà VTV Giải trí, khán giả bày tỏ quan điểm gay gắt.
Bên cạnh số ít khen ngợi sự sáng tạo của diễn viên, phần đông thể hiện sự bức xúc, khó chịu vì giọng của nhân vật Mến quá khó nghe. Thậm chí nhiều người vì quá ức chế nên đã tuyên bố dừng xem phim và chỉ trở lại khi nhân vật này nói giọng bình thường như ở phần 1.
Dưới bài đăng giới thiệu tập 2 của ê-kíp Làng trong phốmà chủ yếu nhấn vào giọng khàn của Mến, diễn viên Tô Dũng - nam diễn viên rất được yêu thích với vai Điền trongCuộc đời vẫn đẹp saođã thể hiện quan điểm của mình và lên tiếng bênh vực diễn viên Doãn Quốc Đam.
Anh viết: "Khán giả thì thích xem những gì mình muốn nhưng diễn viên chúng tôi thì lại thích và muốn làm những gì mà mình thấy. Tôi gặp đầy người khàn cả giọng vì rượu, lắm người run lên bần bật, co giật vì thiếu rượu. Riêng tôi lại quá ngưỡng mộ anh Đam vì bằng cách nào đi nữa thì không vai nào của anh giống vai nào".
Khi vấp phải phản ứng dữ dội của khán giả, Tô Dũng phân bua: "Lúc làm thì diễn viên luôn tìm tòi cái mới để thể hiện còn đâu ai biết trước được khán giả sẽ đón nhận thế nào. Làm quá thì khán giả chửi 'làm gì có người như thế ngoài đời'. Rồi nếu thấy như thế ngoài đời đưa vào phim thì lại bảo 'phim chứ có phải đời đâu mà diễn như thế. Thử thách bản thân và thất bại là chuyện bình thường".
Lập luận của diễn viên vấp phải phản ứng của nhiều khán giả. Bạn Nguyễn Duyên không đồng tình với ý kiến của diễn viên Tô Dũng. "Tất nhiên là khán giả sẽ xem những gì mình thích và diễn viên cũng là để diễn cho khán giả xem chứ không phải diễn xong rồi ngồi tự xem lại bản thân mình diễn".
Bạn Thanh Ly phản bác: "Nghệ sĩ sáng tạo thì khán giả rất ủng hộ nhưng cũng phải phù hợp. Khán giả xem phim nghe không rõ lời nhân vật thì cũng bị giảm hiệu quả của phim. Giọng vừa thều thào vừa khản đặc nghe mệt lắm".
Bạn Diễm Ngọc viết: "Tôi rất hiểu và trân trọng những gì mà diễn viên các anh cống hiến cho vai diễn của mình và tôi cũng đã xem đoạn phỏng vấn anh Đam trả lời tại sao lại có giọng như thế. Tuy nhiên, sau tập 1 phát sóng thì tôi thật sự mong rằng anh Đam cũng như ê-kíp làm phim hãy cân nhắc điều chỉnh lại giọng nói của Mến trở về như cũ.
Thứ nhất, giọng nói như vậy hiện rất khó nghe và đang không phù hợp với thị hiếu người xem. Tôi là thanh niên trẻ khỏe tai rõ thế này mà còn nghe anh Đam nói câu được câu mất thế thì người già hay những người trung niên họ không thể nghe được và không hiểu anh ấy đang nói gì.
Minh chứng là gia đình tôi từ bố mẹ đến ông bà đều bảo rằng nghe không hiểu Doãn Quốc Đam đang nói gì và chỉ muốn chuyển kênh. Hơn nữa, nếu thiểu số chê thì đó là vấn đề nằm ở họ nhưng nếu đa phần đều nói rằng có vấn đề thì tôi nghĩ cần có sự thay đổi cho phù hợp.
Thứ hai, tôi thấy có lẽ không thật sự cần thiết để anh Đam phải thay đổi giọng đến mức thế vì không liên quan đến phần 1 và cũng không liên quan đến ở phần 2. Nếu nói rằng khàn cả giọng vì rượu thì đáng ra nhân vật Mến đã phải khàn giọng từ phần 1 chứ không phải đến phần 2 giọng mới bị như thế. Tôi nhớ là ở cuối phần 1 nhân vật này đã quyết tâm bỏ rượu rồi. Vậy thì có cần thiết phải để giọng như thế không?".
Tuy phản đối giọng khàn của nhân vật Mến nhưng bạn Diễm Ngọc vẫn khẳng định diễn xuất của Doãn Quốc Đam quá tuyệt vời và khán giả chỉ góp ý về giọng nói với mong có thể thay đổi trong các tập tiếp theo. "Sáng tạo là tốt nhưng nếu không phù hợp thì cũng rất khó để giữ chân khán giả", bạn này viết.
Bạn Trần Hà Ngân nêu ý kiến: "Mong ê-kíp làm phim và diễn viên Quốc Đam lắng nghe góp ý từ khán giả và sẽ có sự điều chỉnh. Nếu chỉ chừng một vài tập thì được chứ nguyên cả bộ phim mà giọng nhân vật Mến như hiện tại thì không ổn".
Có thể thấy sức hút của Mến và sự kỳ vọng quá lớn của người xem vào nhân vật này. Hiếm có bộ phim nào mới lên sóng đã nhận được sự quan tâm góp ý lớn của khán giả như vậy. Làng trong phốhiện vẫn đang quay và phát sóng trên VTV1 từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần.
Quỳnh An
Độc giả có thể gửi ý kiến về địa chỉ: [email protected]. Ý kiến của bạn không nhất thiết trùng với quan điểm của VietNamNet. Xin trân trọng cảm ơn!
Khán giả đòi bỏ phim 'Làng trong phố', muốn đạo diễn 'chữa giọng khàn' cho MếnNhân vật Mến ở 'Làng trong phố' nói giọng thoại khàn khiến nhiều khán giả than khó nghe và cảm thấy mệt khi xem phim." alt="Diễn viên Tô Dũng bị phản ứng vì bênh Doãn Quốc Đam" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
Chiểu Sương - 01/02/2025 19:11 Bồ Đào Nha ...[详细] -
Chặn mầm bạo lực học đường: Đừng xuê xoa 'bé biết gì'
Muốn hiểu được các con, trước tiên cha mẹ phải là bạn của con. Ảnh minh hoạ
Chị Linh cho biết, từ khi có con, chị rất quan tâm tới chủ đề bạo lực học đường. Thậm chí, nhiều khi chị bị các phụ huynh khác cho là “làm to chuyện”, “coi con như vàng bạc, kim cương”.
“Chỉ cần các con về phản ánh với mẹ là hôm nay có bạn động tay động chân, đùa nghịch quá đáng là tôi sẽ báo ngay với cô giáo, đồng thời dạy lại con về cách bảo vệ bản thân. Tất nhiên, ngược lại, tôi cũng dạy các con tuyệt đối không được dùng tay chân với bạn nào bất kể tình huống lúc đó là gì”.
Chị kể, còn nhớ năm ấy bé Gấu nhà chị mới 2 tuổi. Chị được cô giáo phản ánh là con cậy to khoẻ, hay “bắt nạt” các bạn. “Con có những hành vi mà đứa trẻ nào cũng từng làm như tranh đồ chơi của bạn, xô đẩy bạn ngã, dùng tay đánh vào mặt bạn khi con không hài lòng điều gì đó… Ngay lập tức, từ hôm ấy, tôi chấn chỉnh ngay những hành vi này”.
“Tôi không quát mắng hay phạt con mà giải thích từ từ cho con hiểu. Ở tuổi đó, con chưa biết hành động đó là ‘hư’. Con chỉ phản xạ một cách tự nhiên khi có người làm trái ý mình. Tôi nói với con rằng con đánh bạn sẽ làm bạn đau, bạn buồn, bạn sẽ phải đi bệnh viện... Mỗi ngày kiên trì nói một chút về hậu quả của những hành vi bạo lực, chỉ một thời gian ngắn sau, tôi không thấy con còn tiếp tục những hành vi này nữa”.
Tuy nhiên, chị Linh cho biết, sau này khi bé lớn hơn, thi thoảng bé vẫn có hành động làm bạn đau khi không thể kiểm soát được cảm xúc, hoặc khi bạn làm sai với mình trước. Lúc đó, chị lại giải thích cho con với những lập luận khác, phù hợp lứa tuổi.
“Đã từ rất lâu, con tôi không còn dùng bạo lực với ai nữa. Tôi nghĩ là những gì mình dạy con từ khi còn nhỏ đang phát huy tác dụng. Nó ngấm dần vào tư tưởng của trẻ như một hành động bị cấm và bị dán nhãn là rất xấu xí. Tôi cho rằng, trẻ con cần được cảnh báo và dạy dỗ từ nhỏ khi chúng có những hành vi manh nha cho bạo lực sau này, thay vì xuê xoa với nhau cho rằng ‘trẻ con biết gì’”.
Cùng chung tâm sự, chị Thu Hoài (Hà Nội) cũng có con đang tuổi dở dở ương ương và từng gặp một số tình huống của người trong cuộc - lúc thì con bắt nạt bạn, lúc lại là người bị bắt nạt.
Theo chị, quan trọng nhất là cha mẹ phải liên tục trò chuyện với con, không để con giấu chuyện. Cũng nhờ thế mà có lần chị phát hiện con “làm đau” một bạn nam chỉ vì “bạn giơ ngón tay thối” với con. Ngay lập tức chị cảnh báo và chấn chỉnh lại con mình. Đồng thời, chị chủ động liên lạc với phụ huynh của bạn kia để xin lỗi và cam kết sẽ nhắc nhở con kịp thời.
Ngược lại, cũng có lần con chị bị bạn bắt nạt bằng cách bắt con dùng tiền tiêu vặt để mua một món đồ mà bạn yêu thích nhiều lần. Lần này, chị đề nghị cô giáo chuyển chỗ để tách con mình ra xa bạn kia. “Từ đó, tiền tiêu vặt không còn biến mất nữa”.
Nhưng theo chị, hình thức bắt nạt nguy hiểm nhất vẫn là gây sức ép tinh thần - tẩy chay, không cho vào hội, nhóm hoặc có những luật ngầm để cô lập cá nhân.
Bình luận về vụ việc nam sinh lớp 7 ở Thạch Thất bị các bạn bắt nạt, đánh suốt 1 năm qua, chị Kiều Thanh Hoài, một phụ huynh, cũng là người làm trong ngành giáo dục ở Hà Nội đặt ra nhiều câu hỏi: Tại sao bây giờ bạo lực học đường càng ngày càng gia tăng, mức độ nghiêm trọng tới mức mất nhân tính? Tại sao con bị bạo lực một thời gian khá dài mà gia đình, nhà trường… không biết? Tại sao các bạn trong lớp biết nhưng lại không dũng cảm tố cáo?
Theo chị, cách để các bậc phụ huynh phòng tránh bạo lực học đường cho con, cụ thể nhất là hàng ngày để ý, quan tâm tới thái độ, tâm trạng của con khi đi học về, tìm hiểu xem con có hoà đồng với các bạn không, chơi thân với bạn nào… “Bố mẹ hãy cố gắng thu xếp thời gian dành cho con, là bạn của con để khi có bất cứ chuyện gì xảy ra, con đều sẽ tìm đến bố mẹ”.
Về phía trường học, chị Hoài cho rằng, nhà trường hãy thường xuyên nhắc nhở các giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm, luôn quan sát, lắng nghe, nói chuyện với học sinh để nắm bắt tâm lý các em.
Bác bảo vệ đã cứu tôi thoát khỏi cảnh bị bạn bè bắt nạt, treo lên cây
Tôi chỉ nghĩ đơn giản là các bạn dám chơi thì dám chịu phạt, chứ không hề nghĩ tới việc mình có thể bị bắt nạt. Nếu không có bác bảo vệ, tôi đã bị bạn chặn đường đánh, treo lên cây." alt="Chặn mầm bạo lực học đường: Đừng xuê xoa 'bé biết gì'" /> ...[详细] -
NS Đức Lưu Thị Nở góp cổ phần ở trường Đại học, sống sung túc vào tuổi 85
Cả đời tôi ăn lộc của… Thị NởNSƯT Đức Lưu sinh năm 1939, bà nổi danh với vai Thị Nở trong phim Làng Vũ Đại ngày ấycách đây hơn 40 năm. Bà vừa có một thời gian dài sống ở TPHCM cùng vợ chồng người con trai thứ 2. Tuy nhiên các con của bà vừa quyết định về Hà Nội sinh sống nên bà cũng theo các con về ngoài Bắc.
Căn nhà nhỏ ở Xã Đàn (Hà Nội) sạch sẽ, ấm cúng vì có bàn tay chăm sóc của bà. Khi có người đến chơi nhà, nữ nghệ sĩ tuổi U90 hoan hỷ khoe ảnh, kỷ vật của gia đình. Đó là bức ảnh chụp khoảng năm 1951 - 1952 gồm toàn thể anh chị em và bố mẹ bà khi sơ tán ở Vĩnh Lộc, Thanh Hóa. Hay ảnh bà cùng con trai cả chụp cùng nhau sau ngày thống nhất đất nước, lúc đó nghệ sĩ Đức Lưu để tóc dài. Hoặc ảnh bà chụp với người chồng quá cố - GS.TS Trần Hạ Phương.
Nhà bà treo nhiều tranh quý. Thời trẻ, nhiều danh họa đã vẽ bà, có cả bức tranh họa sĩ Bùi Xuân Phái vẽ chân dung của chồng bà. Những bức tranh khác được treo trang trọng trong nhà như nhắc nhớ quá khứ đầy tự hào, hạnh phúc của người nghệ sĩ già.
Ở một góc không thể thiếu trong căn nhà, bà trưng bày 2 bức tượng Chí Phèo và Thị Nở - hình ảnh của bà và NSND Bùi Cường - trong bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy. Thong thả, bà mới chia sẻ cuộc sống, công việc của mình với phóng viênDân trí.
Cho đến bây giờ khán giả vẫn nhớ tới bà với vai diễn Thị Nở trong phim "Làng Vũ Đại ngày ấy", nhiều người tò mò bà đến với nghệ thuật thế nào?
- Quê gốc tôi ở Ba Vì (Hà Tây cũ, nay là Hà Nội), sau khi vào trường Văn công của Tổng cục Chính trị, tôi được cử sang trường Điện ảnh Việt Nam khóa I năm 1957 để học cùng với những diễn viên như: NSND Lâm Tới, NSND Trà Giang, NSND Minh Đức, Lân Bích…
Sau đó tôi về xưởng phim truyện (nay là Hãng phim truyện Việt Nam) làm việc, thời gian sau tôi chuyển sang Nhà hát Kịch Hà Nội công tác đến khi nghỉ hưu.
Tôi vui vì người ta cứ nhắc tới Đức Lưu là nhắc tới Thị Nở trong Làng Vũ Đại ngày ấycủa đạo diễn Phạm Văn Khoa năm 1982. Có lẽ, vai diễn này là định mệnh của tôi.
Thời đó, đạo diễn Phạm Văn Khoa đã đi tìm diễn viên đóng Thị Nở cả năm trời, có đến gần 20 người thử vai này nhưng đều bị trượt. Một trưa hè, khi tôi đang ở căn nhà trên phố Triệu Việt Vương (Hà Nội), thì ông Khoa gõ cửa. Nhìn thấy ông ấy, tôi đã biết ngay ông đi tìm diễn viên cho phim của mình.
Ông Khoa nói: "Tôi muốn gặp cô để mời vào một phim". Tôi trả lời: Em biết anh tìm vai gì rồi, là vai Thị Nở đúng không?". Anh Khoa gật đầu và đưa kịch bản cho tôi. Khi đọc kịch bản, tôi cảm giác như "cá gặp nước", nghĩ đúng vai diễn định mệnh đây rồi, vai Thị Nở thuộc về tôi thật là may mắn.
Tôi thường nói với mọi người, cả đời tôi ăn lộc của… Thị Nở, lộc chính là cái danh, từ khi vào vai này, ai cũng biết đến tôi dù vai diễn ngắn. Lộc của tôi không phải là tiền mà cơ hội làm nghề, được gặp gỡ nhiều người.
Bà có nhiều kỷ niệm gắn liền với vai diễn Thị Nở không?
- Nhiều chứ. Vào vai Thị Nở, tôi phải hóa trang xấu hơn, răng đen, mặt nhom nhem, mặc váy đụp… xấu hơn ngoài đời, nhưng nhân vật này vẫn có sự hấp dẫn của một người phụ nữ lực điền.
Ngay sau khi ông Phạm Văn Khoa đến tìm tôi thì ngày hôm sau tôi đến đoàn thử phục trang, vừa mặc váy vào, tôi thoại: "Ăn cháo đi, sao hôm qua liều thế, nếu trúng gió là chết toi đấy", và... dúi cho bạn diễn một cái.
Thế là cả đoàn phim vỗ tay rào rào. Hội đồng nghệ thuật của phim gồm đạo diễn Hải Ninh, Phạm Văn Khoa... đều đứng lên nói: "Thị Nở đây rồi", khiến tôi rất xúc động. Đến giờ, tôi vẫn không quên được khoảnh khắc này.
Hôm đó, tôi vẫn chưa gặp Bùi Cường - người đóng Chí Phèo của phim. Cường là người ngoại đạo, làm phim tay ngang, tôi lại đang nổi tiếng nên cậu ấy rất tôn trọng tôi. Cường ít tuổi hơn tôi, chúng tôi xưng chị - em ngoài đời với nhau. Sau này, có thời gian làm phim nhiều nên hai chị em thân và hay đi cùng nhau.
Có điều đặc biệt là sau này, nhiều nơi, nhiều làng gốm, mỹ nghệ ở miền Bắc thường lấy hình ảnh chúng tôi trong phim để làm tượng Chí Phèo - Thị Nở để trang trí trong nhà, góc sân... Nhiều khán giả gặp chúng tôi cũng mang những bức tượng nhỏ của hai nhân vật này tặng khiến chúng tôi rất vui.
Tôi vẫn thường nghĩ, là nghệ sĩ có được danh khó, việc giữ được danh càng khó hơn. Nhiều nghệ sĩ làm nghề đến già, đến hết đời mà không ai biết mặt đặt tên. Tôi luôn được nhắc đến với vai diễn đặc biệt trong một bộ phim nổi tiếng nên rất hạnh phúc.
Cả nước biết tên nhưng… không có tiền
Bà nổi tiếng từ các bộ phim, sân khấu kịch... Ở thời kỳ hoàng kim, cát-xê chắc rất cao?
Tôi được biết đến với vai diễn trong phimCô gái công trường, nhưng sau khi đóng Làng Vũ Đại ngày ấy, tôi nổi tiếng gấp 10 lần, được cả nước biết đến Đức Lưu nhưng tôi… không có tiền.
Hồi đó, sau khi đóng Làng Vũ Đại ngày ấy, tôi và Bùi Cường (vai Chí Phèo), đi đâu cũng được khán giả nhận ra. Thời đó, nghệ sĩ ít, phim ảnh chưa có nhiều nên xuất hiện bất cứ đâu, chúng tôi được chào đón ghê lắm.
Có nơi mời hai chúng tôi tới nói chuyện nhưng ngày đó, chỉ đi nói chuyện thôi chứ không có thu nhập. Chúng tôi vẫn sống bằng đồng lương của nghệ sĩ do Hãng phim trả. Diễn viên ngày nay còn có sự kiện, có quảng cáo chứ hồi đó nghệ sĩ thuần lắm, chỉ biết làm nghệ thuật mà không đòi hỏi gì.
Thu nhập từ nghề diễn không nhiều thì bà nuôi con thế nào?
- Cũng tiết kiệm mà nuôi con thôi. Tôi sinh 2 con cách nhau 12 năm nên cũng có thời gian để kiếm tiền, dù không nhiều. Hãng phim hồi đó có chế độ tem phiếu. Mỗi tháng, tôi cũng được một ít thịt, gạo, mấy hộp sữa để nuôi con.
Có thời gian, tôi đi làm phim phải mang con theo, tuy vất vả nhưng được sống với đam mê của mình nên tôi cũng vui mà cố gắng vượt qua khó khăn. Thời đó, phim đếm trên đầu ngón tay, nên không có nhiều việc, chúng tôi phải cố gắng diễn trên sân khấu.
Bà và ông xã gặp nhau thế nào?
- Năm 1961, tôi học trường Điện ảnh, còn ông ấy dạy ở trường Đại học Tổng hợp, sinh viên của hai trường đi thực tập ở chùa Thầy. Chúng tôi quen nhau ở đó rồi yêu nhau. Ngày nghỉ, ông ấy thường đạp xe từ Lò Đúc đến chỗ tôi chơi.
Hồi ấy yêu nhau trong sáng, vì hai người ngồi trên 1 chiếc xe đạp khá nặng nên chúng tôi thường dắt xe đi bộ từ Cao Bá Quát chỗ tôi về Lò Đúc chỗ ông ấy và ngược lại, một tối đi lại như thế 2-3 lần là đến 11h đêm, chúng tôi chào nhau ra về.
Thi thoảng, khi đi chơi, ông ấy cũng mời tôi một bát phở. Ngày đó, chúng tôi ăn như thế là sang lắm. Ông ấy đi dạy học rồi nên cũng có tiền hơn tôi.
Ông ấy đi du học ở Đức về nên rất văn minh và ga-lăng. Bố mẹ tôi là cán bộ nên cũng để cho con tự quyết định hôn nhân. Quen nhau một năm thì chúng tôi kết hôn. Ngày đó cũng vất vả, hai vợ chồng chưa có nhà nên phải mượn nhà một anh bác sĩ đi B ở phố Mã Mây để ở. Sau đó, chúng tôi được một bà bác họ cho mượn nhà ở phố Triệu Việt Vương.
Thời gian sau, chúng tôi về ở khu tập thể của trường Đại học Bách Khoa cho đến khi về hưu thì hai vợ chồng mới mua được một căn nhà ở Xã Đàn này.
Tôi sống thoải mái, không phải lo về kinh tế
Chồng làm khoa học, vợ là nghệ sĩ, hai nghề trái ngược nhau vậy ông có tạo điều kiện cho bà làm nghệ thuật không?
- Ông ấy luôn tạo điều kiện và rất hãnh diện khi lấy được một diễn viên, lại nổi tiếng. Bạn bè thường hỏi ông: "Mày làm thế nào mà "cưa" được diễn viên xinh đẹp vậy?".
Quê ông ở Duy Xuyên, Quảng Nam, khi về làm dâu mọi người cũng rất yêu quý tôi. Hồi đó, mẹ chồng tôi còn sống, tôi thi thoảng có về quê chồng.
Thời điểm lấy chồng tôi đã nổi tiếng rồi nên ở quê chồng nhiều người biết. Có lần về quê, ông Hồ Nghinh - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam hồi đó - còn cho xe để chở tôi về nhà chồng. Về Quảng Nam mọi người cũng rất quý, đi hội nghị nào tôi cũng được giới thiệu đầu tiên. Sự vinh dự này không tiền bạc nào mua được.
Bà đi diễn kịch bận rộn như vậy thì ai chăm con giúp bà?
- Tôi sinh con đầu năm 1965, 12 năm sau là năm 1977 tôi mới sinh con thứ 2. hai vợ chồng tự thu xếp để lo cho gia đình. Tôi đi làm thì ông ấy ở nhà cơm nước, chăm con và đi dạy học. Khi tôi sinh con thứ 2, cuộc sống đỡ khó khăn hơn, chúng tôi đã có tiền để thuê người giúp việc chăm con.
Ông ấy còn chăm con khéo hơn tôi, nấu ăn cũng ngon. Tôi là kiểu nghệ sĩ lông bông có biết nấu nướng gì đâu. Ông ấy chiều vợ con lắm nên tôi rất hạnh phúc.
Ông ấy trân trọng tôi lắm, chỉ tiếc là ông mất sớm. Ngày xưa có chồng, tôi dựa vào ông ấy nhiều. Ông là người nghiêm túc, tôi ảnh hưởng từ chồng nhiều. Khi ông ấy mất, tôi tưởng không đứng dậy được nhưng cuối cùng tôi vẫn vững vàng, dựa vào con, vào cháu mà sống.
Hiện tại, các con đã trưởng thành, có điều kiện nhưng tôi vẫn muốn ở lại ngôi nhà giữ nhiều kỷ niệm của hai vợ chồng.
Ở một mình tôi cũng cô đơn, nhưng sự cô đơn này là do ngoại cảnh. Tôi nhìn thấy cảnh xã hội nhiều chuyện rối ren, khó kiếm cho mình một người bạn tốt. Con người giờ thực dụng, tính toán quá, tìm một người đồng cảm với mình rất khó.
Cuộc sống hiện tại của bà thế nào?
- Tôi hạnh phúc vì các con trưởng thành, các cháu nội cũng rất giỏi giang. Hàng ngày, tôi cũng phải tu dưỡng và làm gương cho con cháu. Hai con trai ở riêng nhưng mỗi khi rảnh rỗi hay cuối tuần là đến thăm mẹ. Ở đây, tôi có người giúp việc nên không vất vả gì.
Tôi không phải lo kinh tế, các con không để mẹ thiếu thứ gì cả. Tôi có nhiều thời gian và dùng tiền lương, thu nhập của mình đi làm từ thiện, giúp các cháu nhỏ khó khăn ở vùng cao. Đây cũng là việc làm mà nhiều năm nay tôi gắn bó.
Sáng tôi dậy từ 6h rồi ngồi thiền, sau đó ăn sáng và xem ti-vi. Chiều đi bộ ra hồ gần nhà. Ở tuổi 85 nhưng tôi vẫn tự học, học hàng ngày. Ngoài đạo đức, tôi muốn dạy các cháu, dù mình thế nào cũng chưa bằng ai, cần phải rèn luyện thêm để có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Người ta bảo bà rất đại gia vì vẫn có thu nhập cao từ việc đóng cổ phần ở một trường Đại học?
- Từ năm 1996, tôi và ông Trần Phương là một trong những người đầu tiên sáng lập ra trường Đại học Công nghệ kinh doanh Hà Nội. Tôi có tên trong cổ phần của trường. Hàng tháng tôi vẫn nhận lương từ trường. Tôi có mặt trong thành phần chủ chốt của trường, có những quyết định mới gì thì Ban lãnh đạo nhà trường vẫn phải hỏi ý kiến chúng tôi.
Nói chung, tôi có cuộc sống sung túc, có tiền đi du lịch, làm từ thiện và yên tâm tuổi già.
Ảnh: Toàn Vũ
(Theo Dân Trí)
'Thị Nở' Đức Lưu tuổi 84 không thấy mình già, hạnh phúc bên con cháu'Thị Nở' Đức Lưu nói bà không quan trọng tuổi tác vì lúc nào cũng yêu đời. Nữ nghệ sĩ tận hưởng niềm vui bên con cháu và tích cực với công tác từ thiện." alt="NS Đức Lưu Thị Nở góp cổ phần ở trường Đại học, sống sung túc vào tuổi 85" /> ...[详细] -
Văn Mai Hương, Trang Pháp hát trong Lễ hội Chúng ta là một tại Hàn Quốc
Ông Kim Kang Wook cho biết, tại lễ hội sẽ diễn ra cuộc thi tài năng dành cho công dân Việt Nam ở Hàn Quốc và công dân Hàn Quốc có niềm đam mê với văn hóa Việt Nam. Cuộc thi sẽ có 2 vòng loại và 1 vòng chung kết.
Đặc biệt, đêm nhạc trong khuôn khổ Lễ hội Chúng ta là một sẽ có sự góp mặt của các ca sĩ hàng đầu Hàn Quốc và Việt Nam như: Nhóm Koyote, Văn Mai Hương, Erik, Trang Pháp, Lyly, MC Hồng Nhung.
Toàn bộ chương trình biểu diễn sẽ được ghi hình, phát sóng trực tiếp trên kênh YouTube chính thức của Lễ hội Chúng ta là một.
Trang Pháp và Văn Mai Hương sẽ hát tại Lễ hội 'Chúng ta là một'. (Ảnh: BTC) Chia sẻ với PV VietNamNet về tiêu chí lựa chọn nghệ sĩ Việt tham gia Lễ hội Chúng ta là một, ông Kim Kang Wook cho biết: "Mọi năm, chúng tôi lựa chọn những nghệ sĩ trung tuổi. Tuy nhiên, quá trình tổ chức lễ hội, BTC nhận thấy đối tượng tham gia thường là học sinh, sinh viên, người lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, tuổi đời còn khá trẻ. Vì vậy, chúng tôi đã thay đổi, lựa chọn những nghệ sĩ trẻ của Việt Nam. Thật sự rất tiếc không thể mời thêm nhiều nghệ sĩ của Việt Nam hơn nữa do kinh phí có hạn".
Áo dài Việt khoe sắc bên Hanbok của Hàn QuốcÁo dài của NTK Lan Hương khoe sắc bên Hanbok của Hàn Quốc trong Lễ hội Chúng ta là một.
" alt="Văn Mai Hương, Trang Pháp hát trong Lễ hội Chúng ta là một tại Hàn Quốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
Nguyễn Quang Hải - 04/02/2025 08:26 Nhận định ...[详细] -
Đổ xô ứng tuyển vào công ty tặng tiền thai sản gần 2 tỷ đồng
Chủ tịch Tập đoàn Booyoung Lee Joo-keun cho biết công ty đang cung cấp "hỗ trợ tài chính trực tiếp" cho nhân viên để giúp giảm gánh nặng tài chính khi nuôi con.
"Tôi hy vọng chúng tôi sẽ được công nhận là một công ty góp phần khuyến khích sinh sản và biết lo lắng cho tương lai của đất nước", ông Lee nói.
Không chỉ riêng Booyoung Group mà ngày càng có nhiều công ty ở Hàn Quốc triển khai những chính sách tương tự.
Kumho Petrochemical cho biết vào tháng trước rằng họ đã bắt đầu trao số tiền thưởng cho mỗi nhân viên sinh con.
Đối với con đầu lòng, mức thưởng là 5 triệu won và tăng lên 10 triệu won cho bé thứ 2. Số tiền thưởng cho bé thứ 3 và thứ 4 lần lượt là 15 triệu won và 20 triệu won.
Công ty dược phẩm Yuhan Corp cũng đưa ra mức thưởng 10 triệu won cho những nhân viên sinh một con. Trường hợp sinh đôi thì tiền thưởng sẽ tăng gấp đôi.
Trong khi đó, công ty quản lý xây dựng HanmiGlobal gần đây đã áp dụng chính sách thăng chức nội bộ cho bất kỳ nhân viên nào có từ ba con trở lên. Công ty cũng cho phép nhân viên được gia hạn thời gian nghỉ phép chăm con lên đến 2 năm, bên cạnh mức thưởng 10-15 triệu won cho những nhân viên sinh ba hoặc bốn con.
Tỷ lệ sinh của Hàn Quốc đã giảm mạnh, xuống còn 0,72 vào năm 2023, nghĩa là cứ 100 phụ nữ thì chỉ có 72 trẻ sơ sinh được sinh ra.
Hàn Quốc vẫn là quốc gia có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới kể từ năm 2013, với tổng dân số giảm gần 1% mỗi năm trong ba năm qua.
Bà mẹ U50 Hàn Quốc gây sốt khi hạ sinh con thứ 9, được thị trưởng đến chúc mừngKhi Hàn Quốc đang bước vào giai đoạn tỷ lệ sinh thấp kỷ lục, một bà mẹ sống ở thành phố Uiwang hạ sinh đứa con thứ 9 và lập tức gây xôn xao dư luận." alt="Đổ xô ứng tuyển vào công ty tặng tiền thai sản gần 2 tỷ đồng" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Corum, 19h30 ngày 4/2: Tin vào cửa trên
Lễ tang đạo diễn 'Bốn chữ lắm' Vũ Ngọc Phượng
MC Thu Hằng và Ngọc Phượng từng gắn bó nhiều năm trong chương trình 'Tôi 20'. Vũ Ngọc Phượng trút hơi thở cuối cùng vào sáng 8/3. Anh ra đi ở tuổi 37 sau thời gian chống chọi với bạo bệnh. Sinh thời, đạo diễn Anh trai yêu quái chia sẻ anh mắc bệnh tim bẩm sinh tứ chứng.
Trở thành cặp bài trùng được yêu thích khi dẫn chương trình Tôi 20của VTC, Thu Hằng kể, Ngọc Phượng là một người tử tế, nhiệt huyết và lúc nào cũng hừng hực niềm đam mê với nghề.
"Nghe tin Phượng ra đi, tôi cũng sốc và bất ngờ. Cũng biết là cậu ấy có bệnh nhưng không nghĩ lại ra đi nhanh đến vậy nên rất thương em. Phượng ngây thơ và nhiệt huyết lắm, muốn làm gì là phải làm cái đó bằng mọi sự cố gắng và sức lực.
Phượng là một người tài, có tâm hồn nghệ sĩ trong sáng và cực kỳ nhiệt huyết. Từ những ngày tôi biết Phượng đến khi bạn ấy thành công với vai trò đạo diễn, Phượng vẫn mang một tâm hồn như vậy, hồn nhiên và sống hết mình với đam mê.
Phượng thích nghề, học đến cùng để đạt được đam mê. Cậu ấy làm gì cũng tận tâm, hết lòng. Cậu ấy giống như một đứa trẻ, yêu thích một điều gì đó thì sẽ làm và không toan tính. Nếu ai có dịp làm việc với Phượng cũng sẽ rất quý cậu ấy vì những tính cách như vậy".
Đó là những gì MC Thu Hằng Tôi 20kể lại khi nhớ về Vũ Ngọc Phượng- một người em, người bạn đồng nghiệp thân thiết đã cùng mình tạo dựng nên những thành công nhất định khi cả hai còn đang độ thanh xuân.
MC Thu Hằng cùng với Ngọc Phượng là 2 gương mặt MC nổi bật của chương trình Tôi 20 của đài VTC từ năm 2005. Trải qua 17 năm, mỗi người có một lối rẽ lựa chọn riêng nhưng có lẽ cả Thu Hằng và Ngọc Phượng đều không thể quên, 17 năm trước chính là bước ngoặt thay đổi trong cuộc đời họ. Với Thu Hằng, Ngọc Phượng là một người bạn đồng nghiệp tử tế, nhiều nhiệt huyết.
Với Thu Hằng, Ngọc Phượng là người bạn đồng nghiệp tốt cô may mắn được gặp trong quãng đời thanh xuân đẹp nhất của mình. Trong ký ức của MC Thu Hằng, Ngọc Phượng là chàng trai hơi yếu ớt, hay cười, luôn yêu thích công việc của mình, làm việc quên ăn quên ngủ và đã làm gì thì sẽ làm bằng được.
"Em ấy mê làm việc lắm. Ngày ấy, Phượng chưa ra trường nên chỉ làm cộng tác viên ở VTC. Việc gì Phượng cũng xin mọi người đi làm để học hỏi. Ở Phượng luôn tỏa ra một sự nhiệt huyết, ham học hỏi, không toan tính nên cậu ấy được rất nhiều người yêu quý. Có những việc không công, không lương, Phượng cũng không nề hà", Thu Hằng nhớ lại.
Trong công việc, Ngọc Phượng nhiệt huyết nhưng bên ngoài lại khá e dè, không hay chia sẻ hay kêu than kể khó kể khổ.
Sau này, khi chọn lối rẽ khác, Ngọc Phượng cũng vẫn luôn nhớ tới người bạn đồng nghiệp. Mỗi khi anh ra phim mới đều mời Thu Hằng tới xem và cho nhận xét dù cả hai không nói chuyện tâm sự với nhau thường xuyên.
“Phượng sinh ra để làm nghề mà mình yêu thích nhưng mọi thứ lại dang dở quá. Tôi rất thương em ấy”, MC Thu Hằng bày tỏ.
" alt="Lễ tang đạo diễn 'Bốn chữ lắm' Vũ Ngọc Phượng" />
- Nhận định, soi kèo Alajuelense vs Cartagines, 08h00 ngày 3/2: Tiếp cận ngôi đầu
- Người viết trẻ hôm nay và câu hỏi 'Vì sao chúng ta viết?'
- Thêm một hãng ô tô Hàn Quốc chuẩn bị vào Việt Nam
- Bùi Công Nam ra mắt tình ca ‘Là sao em ơi?’
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
- Lao động Mỹ lo bị sa thải lén lút
- Jisoo BlackPink đóng phim xác sống của biên kịch 'Ký sinh trùng'