Tại sao các CEO như Elon Musk, Steve Jobs lại không xem trọng bằng cấp?

Nhiều CEO, tỷ phú nổi tiếng thế giới đều bỏ học đại học và thẳng thừng tuyên bố sẵn sàng chào đón những người tài mà không cần bằng cấp.

" />

Học sinh 9 tuổi chế tạo robot, đấu AI, thảo luận hạt nhân

Nhận định 2025-02-05 08:18:12 8

A.B(TheọcsinhtuổichếtạorobotđấuAIthảoluậnhạtnhâtin nhanh thể thaoo The Richest)

Tại sao các CEO như Elon Musk, Steve Jobs lại không xem trọng bằng cấp?

Tại sao các CEO như Elon Musk, Steve Jobs lại không xem trọng bằng cấp?

Nhiều CEO, tỷ phú nổi tiếng thế giới đều bỏ học đại học và thẳng thừng tuyên bố sẵn sàng chào đón những người tài mà không cần bằng cấp.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/007d899710.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Dibba Al

Tứ Thiên Nhân bao gồm 4 nhân vật là đao khách Thương Vân, cô nhi Tà Nhẫn, mỹ nữ Mị Nương, ẩn số Thanh La. Mỗi người đều có những kĩ năng, vũ khí, tính cách khác nhau nhưng tất cả đều có chung chí hướng là đánh bại Ma lực, lập lại trật tự hạ giới.

Trailer đẹp mắt của Chiến Thần Tam Quốc

Bối cảnh chính của Chiến Thần Tam Quốc đã được tái hiện lại rất hoành tráng qua trailer chính thức vừa ra mắt hôm nay 18/03. Mở đầu trailer là hình ảnh u tối hoang tàn do dư âm của trận chiến khốc liệt, nổi bật trong đó là sự đứng lên chống lại cái ác của Tứ Thiên Nhân, dẫn đầu là đao khách Thương Vân. Nhưng Tứ Thiên Nhân không hề đơn độc, bên cạnh họ là sự trợ giúp của các võ tướng lẫy lừng thời Tam Quốc như Quan Vũ, Lữ Bố, Hoàng Trung, Triệu Vân…

Hãy cùng tham gia vào trận chiến Tiên Ma ngay hôm nay để tỏ mặt anh tài. Người chơi đã có thể tải bộ cài đặt nhỏ gọn tại trang chủ Chiến Thần Tam Quốc để chuẩn bị cho cuộc chinh chiến vào ngày mở cửa thử nghiệm 24/03 sắp tới. Không chỉ thế, với việc tải game, cài đặt và thực hiện thao tác đăng nhập vào 360 Play, mỗi ngày người chơi sẽ nhận được 01 lần quay số “làm vốn” để sẵn sàng tham gia quay số vào ngày 28/03. Phần thưởng tiền mặt hấp dẫn 10,000,000 VND, bộ sản phẩm Razer, code ingame, ZingXu đang chờ đợi mọi người rinh về.

Tải game và chờ đợi ngày mở cửa thử nghiệm tại: http://cttq.360game.vn/

Chơi game mượt hơn tại: http://goo.gl/EnUG2Y

Tham gia cộng đồng yêu thích Chiến Thần Tam Quốc tại: https://www.facebook.com/cttq.360game.vn/

BI VI

">

Chiến Thần Tam Quốc tung trailer ấn định ngày mở cửa thử nghiệm

Tập đoàn Internet NOVAON vừa phối hợp cùng Google Việt Nam tổ chức hội thảo “Du lịch trực tuyến – Thúc đẩy doanh thu mùa du lịch” nhằm giúp các doanh nghiệp ngành du lịch chuẩn bị cho năm 2017, triển khai kế hoạch Digital Marketing hiệu quả.

Theo thống kê của Tổng cục Du lịch, ước tính đến hết năm 2016 sẽ có khoảng 10 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam. Trong đó, online là kênh thông tin quan trọng trong việc lên kế hoạch chuyến đi của khách du lịch.

Thống kê của Google cho thấy, mỗi kế hoạch du lịch đều được nghiên cứu rất kỹ lưỡng. Trung bình, mỗi khách hàng sẽ mất 24 ngày nghiên cứu thông tin chuyến đi, ghé thăm 21,6 website du lịch và mất 1 giờ 43 phút tổng thời gian nghiên cứu trước khi ra quyết định đặt tour.

Công cụ tìm kiếm Google Search và YouTube là hai công cụ hàng đầu để tìm nguồn cảm hứng và đưa ra quyết định cho các chuyến đi.

Google thống kê, trong vòng 12 tháng qua, Việt Nam có đến 975 triệu lượt tìm kiếm online về du lịch. Bên cạnh đó, khách hàng không chỉ tìm kiếm thông tin mà còn xem video (27%); so sánh đánh giá các tour, gói dịch vụ (68%) và xem các đánh giá của các khách hàng khác (44%).

Theo bà Trà Đặng, đại diện Google Việt Nam, các video tạo cảm giác lôi cuốn giúp khách hàng chìm đắm trong không gian du lịch. Từ đó khơi dậy sự tò mò và tìm kiếm thông tin về điểm đến trên Google Search hay các trang đánh giá về du lịch và đưa ra các quyết định mua hàng.

">

Google: năm 2016 Việt Nam có đến 975 triệu lượt tìm kiếm online về du lịch

Nếu có phụ kiện chụp ảnh selfie nào đang khiến giới nổi tiếng quay cuồng hâm mộ thì đó chính là LuMee.

Với việc rất nhiều smartphone mới ra mắt gần đây trang bị camera mặt trước với ống kính siêu rộng, thời của những cây gậy selfie đã dần tàn. Nói cách khác, gậy selfie đã là thứ phụ kiện của năm 2015 rồi.

{keywords}
Biên tập viên mảng truyền thông xã hội của NYPost chụp selfie khi chưa có (trái) và đã dùng LuMee (phải)

Thế chỗ nó để trở thành thứ phụ kiện selfie đình đám nhất hiện nay, chiếm trọn cảm tình (chưa nói đến túi tiền) của những nhân vật nổi tiếng, giàu có chính là LuMee, một case bảo vệ điện thoại nhưng công năng phong phú hơn việc bảo vệ điện thoại rất nhiều.

Điểm khiến LuMee khác biệt so với các case bảo vệ điện thoại thông thường là ánh sáng mà nó phát ra sẽ "tắm" lên người chụp ảnh selfie một quầng sáng ấm áp. Nhờ đó mà bức ảnh tự sướng trông cứ như là do nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp chụp vậy. Tất cả là nhờ hai hàng đèn LED dọc hai bên sườn thiết bị, giống như kết cấu đèn trang trí cho những chiếc gương bản lớn đặt tại phòng tắm khách sạn 5 sao vậy. Ánh sáng của đèn LED có thể điều chỉnh được theo ý người dùng.

{keywords}
Cô Kim siêu vòng 3 cũng là 1 tín đồ của LuMee

Như ở trên đã nói, rất nhiều nhân vật có tiếng đã khoe hình chụp với LuMee, như cô Kim siêu vòng ba hay Jackie Miranne, chủ xị của mục Red Carpet Daily của tờ US Weekly.

"Nó hoàn toàn tôn lên khuôn mặt của bạn, khiến bạn bừng sáng. Cứ như thể bạn đang chụp ảnh với dàn đèn hắt sáng chuyên nghiệp vậy, nhưng tất cả những gì bạn cần chỉ là điện thoại của mình", Miranne bình luận.

{keywords}
Giá bán thiết bị lên tới 50-60 USD

Không có gì lạ khi những lời khen nhanh chóng được truyền tai nhau và doanh số tiêu thụ của LuMee tăng đột biến.

Tuy nhiên, nhược điểm của LuMeee không phải là không có. Thứ nhất, bạn sẽ không thể lén chụp ảnh selfie do quầng sáng phát ra rất gây chú ý. Thứ hai, giá bán 50-60 USD của nó cũng khá cao so với túi tiền của nhiều người.

T.C 

Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long selfie bằng smartphone gì?">

đồ chơi tự sướng khiến các ngôi sao mải mê chụp ảnh

Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế

- Kể từ khi xuất hiện tại thị trường di động Việt Nam, hình thức thuê bao di động trả trước đã tạo nên sự đột phá về số lượng thuê bao nhờ sự tiện lợi, nạp tiền bằng thẻ cào, tạo nên sự phát triển mạnh mẽ cho thị trường viễn thông. Nhưng khi các nhà mạng cạnh tranh thái quá đã dẫn tới vấn nạn SIM trả trước kích hoạt sẵn, gây khó khăn trong quản lý thông tin thuê bao.

 

{keywords}
SIM trả trước kích hoạt sẵn được bán công khai, người tiêu dùng có thể mua dễ dàng mà không phải xuất trình bất kỳ giấy tờ tùy thân nào.

 

 

 

Hệ lụy khôn lường của SIM trả trước kích hoạt sẵn

Trong những năm gần đây, việc các nhà mạng chạy đua khuyến mại để tranh giành thuê bao đã dẫn đến hệ quả là người dùng di động thay SIM liên tục để hưởng khuyến mại thay vì nạp thẻ cào. Tình trạng này vô hình chung gây ra lãng phí tài nguyên kho số viễn thông. Hậu quả là các nhà mạng bị “cháy kho số” di động 10 số, dẫn tới việc phải xin cấp thêm đầu số thuê bao 11 số, khiến việc quản lý đầu số di động trở nên phức tạp hơn.

Không chỉ làm “cháy kho số”, việc chạy đua khuyến mại SIM trả trước còn dẫn tới hệ lụy là vấn nạn SIM kích hoạt sẵn, khai sai thông tin chủ thuê bao. Các đại lý tự kích hoạt SIM dẫn tới việc rất nhiều SIM trả trước có thông tin thuê bao trùng nhau hoặc không chính xác. Trong khi đó theo quy định về dịch vụ viễn thông, mỗi cá nhân chỉ được sở hữu tối đa 3 số thuê bao trên cùng 1 mạng di động.

Chỉ vì muốn tiện lợi trước mắt, sự thiếu ý thức của người mua SIM kích hoạt sẵn đã vô tình tiếp tay cho hành vi sai trái của đại lý bán SIM và nhà mạng, dẫn đến những hệ lụy lâu dài như tình trạng loạn thông tin thuê bao trả trước hiện nay. Chính các SIM kích hoạt sẵn này là nguồn gốc của vấn nạn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo. Do thông tin thuê bao bị khai sai nên việc truy tìm thủ phạm phát tán tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo để xử phạt trở nên khó khăn hơn rất nhiều.

Việc khai thông tin thuê bao không chính xác trong thời gian dài còn gây ảnh hưởng trực tiếp tới an ninh và trật tự an toàn xã hội. Cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn hơn khi điều tra các cuộc gọi nặc danh, tống tiền, lừa đảo, các vụ trộm cước viễn thông quốc tế… do tội phạm đều sử dụng SIM rác kích hoạt sẵn.

Để khắc phục thực trạng này, công tác kiểm soát độ chính xác thông tin chủ thuê bao khi đăng ký kích hoạt SIM mới cần được chấn chỉnh và thực hiện chặt chẽ, đồng thời tiến hành thu hồi, loại bỏ các SIM đang lưu hành nhưng đăng ký sai thông tin thuê bao. Các nhà mạng phải trực tiếp chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin thuê bao, thay vì ủy quyền hoàn toàn cho các đại lý bán lẻ như hiện nay. Người sử dụng cũng cần nâng cao ý thức trách nhiệm vì lợi ích chung của cả cộng đồng, không tiếp tay cho việc mua bán SIM kích hoạt sẵn còn tồn đọng trên thị trường.

Bán SIM kích hoạt sẵn để “đua” tăng trưởng thuê bao

Tình trạng các đại lý bán lẻ cung cấp SIM kích hoạt sẵn xuất phát từ việc nhà mạng chạy đua về tăng trưởng thuê bao mới. Trong giai đoạn 2005-2010, trước sự phát triển mạnh mẽ về thuê bao trả trước của Viettel, hai “ông lớn” của thị trường di động lúc đó là VinaPhone và MobiFone cũng buộc phải nhảy vào cuộc đua phát triển thuê bao mới bằng hình thức SIM trả trước.

Trong giai đoạn này, các nhà mạng đua nhau hút thuê bao mới bằng việc khuyến mại tặng tiền vào tài khoản khi kích hoạt SIM. Chỉ phải bỏ khoảng 50 ngàn đồng, khách hàng đã mua được SIM trả trước với tài khoản nội mạng nhiều gấp 5-6 lần, thời hạn sử dụng vài tháng tới nửa năm.

Sức ép cạnh tranh giữa các nhà mạng tác động tới cả cấp đại lý bán lẻ SIM. Vì muốn tận dụng giá trị khuyến mại, các điểm bán lẻ SIM đã tự kích hoạt SIM trả trước để dễ bán hơn. Khách hàng mua SIM vừa muốn hưởng khuyến mại, vừa muốn bỏ qua các thủ tục đăng ký thông tin thuê bao cho đỡ mất thời gian nên dễ dàng chấp nhận mua các SIM kích hoạt sẵn này (còn gọi là SIM rác) về dùng, hết tài khoản là vứt đi để mua SIM khác.

Đa phần người tiêu dùng ham rẻ và thích khuyến mại do đó đã chuyển sang dùng song song 2 số điện thoại, một chuyên để nghe, SIM còn lại dùng để gọi thì thay mới liên tục để được nhiều khuyến mại.

Nhìn lại "vai trò lịch sử" của SIM trả trước

Có thể nói sự phát triển mạnh mẽ của thị trường di động Việt Nam có dấu ấn của dịch vụ viễn thông di động trả trước (còn gọi là SIM trả trước). Dịch vụ này có ưu điểm là giúp nhà mạng dễ quản lý (không phải đi thu tiền cước) và lại được thu tiền trước, người sử dụng dễ quản lý chi phí sử dụng dịch vụ, nên cả nhà mạng và người sử dụng đều có xu hướng thích dùng hình thức trả trước. Các doanh nghiệp viễn thông di động do đó cũng thúc đẩy phát triển thuê bao trả trước hơn so với thuê bao trả sau.

Thị trường viễn thông trong nước được mở cửa, xóa bỏ độc quyền trong giai đoạn 2004-2005 chủ yếu nhờ vào việc cơ quan Nhà nước (trực tiếp là Tổng cục Bưu điện, Bộ BCVT trước đây, nay là Bộ TT&TT và Chính phủ) đã xây dựng cơ chế, chính sách, tạo môi trường viễn thông cạnh tranh, thúc đẩy phát triển.

Đi đầu trong phát triển hình thức thuê bao trả trước là nhà mạng Viettel, cùng chiến lược giá rẻ, nhắm tới đối tượng người tiêu dùng bình dân. Từ một nhà mạng non trẻ vào thời điểm năm 2005, nhờ chiến lược này, chỉ trong vòng 5-6 năm, Viettel đã có sự tăng trưởng mạnh về số lượng thuê bao và vượt qua hai nhà mạng lớn lúc đó là VinaPhone và MobiFone.

Sự phát triển đột phá của Viettel đã tạo thành thế “chân vạc” của thị trường viễn thông di động trong nước, xóa bỏ thế độc quyền của VNPT. Ngoài Viettel, nhiều doanh nghiệp khác cũng đã tham gia vào thị trường viễn thông như S-Fone, Vietnamobile, G-Mobile, tạo nên thị trường cạnh tranh thực sự, mang lại nhiều lợi ích cho người tiêu dùng.

Để giải quyết triệt để vấn nạn SIM rác, tin nhắn rác, trong tháng 11 vừa qua, Bộ TT&TT đã yêu cầu 5 nhà mạng di động tại Việt Nam ký biên bản cam kết, đồng thời triển khai thu hồi hơn 10,7 triệu SIM kích hoạt sẵn đã đưa ra thị trường. Đây là đợt thu hồi SIM rác lớn nhất từ trước đến nay, được các nhà mạng thực hiện rất nghiêm túc và cùng kiểm tra chéo lẫn nhau để đảm bảo công bằng, khách quan.

Trong thời gian tới, Bộ TT&TT cũng sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Điều 15 của Nghị định số 25/2011/NĐ-CP và Điều 30 của Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện. Các nội dung sửa đổi, bổ sung sẽ quy định chặt chẽ hơn về điểm cung cấp dịch vụ viễn thông của nhà mạng, cũng như tăng thêm mức xử phạt đối với các hành vi đăng ký sai thông tin thuê bao, bán SIM kích hoạt sẵn ra thị trường.

 

Huy Phong

">

SIM trả trước kích hoạt sẵn: Tiện lợi nhưng nhiều hệ lụy

友情链接