Thế giới

Kim Jong Un: Điểm nổi bật trong bài phát biểu đầu năm của Kim Jong Un

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-03 23:48:38 我要评论(0)

Giới quan sát đặc biệt chú ý đến những gì ông Kim Jong Un sẽ nêu ra trong bài phát biểu đầu năm,Điểmipswich town đấu với man utdipswich town đấu với man utd、、

Giới quan sát đặc biệt chú ý đến những gì ông Kim Jong Un sẽ nêu ra trong bài phát biểu đầu năm,Điểmnổibậttrongbàiphátbiểuđầunămcủipswich town đấu với man utd bởi chúng thường là chỉ dấu cho các chính sách và chủ trương mà Triều Tiên sẽ theo đuổi trong 12 tháng tiếp đó.

{ keywords}
Ảnh: AP

Năm 2017, các vụ thử tên lửa liên tiếp đã đẩy Triều Tiên vào đỉnh cao căng thẳng với Mỹ nhưng năm 2018, sự thay đổi ngoạn mục sang ngoại giao đã giúp Kim Jong Un nâng cao vị thế trên trường quốc tế, với liên tiếp các hội nghị quan trọng được tổ chức với các nhà lãnh đạo của Hàn Quốc, Trung Quốc và Mỹ.

Vậy điều gì đang chờ đợi trong năm 2019? Hãng tin AP nêu ra 4 điểm nổi bật trong bài phát biểu đầu năm của ông Kim Jong Un.

Kinh tế

Khoảng 2/3 thời lượng bài phát biểu được dành cho kinh tế. Năm ngoái, ông Kim Jong Un từ bỏ khẩu hiệu "các đường ray song song" - phát triển các vũ khí hạt nhân đi đôi với phát triển kinh tế. Trọng tâm chuyển dồn sang kinh tế.

Kim Jong Un không từ bỏ các vũ khí hạt nhân, thậm chí tuyên bố đã hoàn tất kho vũ khí đủ để dịch chuyển trọng tâm. Và nhà lãnh đạo trẻ thực sự muốn nâng cao mức sống của người dân, nêu bật mong muốn tăng cường nguồn cung cấp điện và chỉ ra khả năng phát triển điện hạt nhân cùng với nhu cầu đổi mới và hiện đại hóa.

Dù không đề cập nhiều lần đến nguyên tắc Juche (tinh thần tự lực tự cường), Chủ tịch Triều Tiên hiểu rõ thực tế đất nước, công khai tìm kiếm thêm các nguồn đầu tư nước ngoài và thương mại. Ông hy vọng sẽ tranh thủ được sự giúp đỡ của Seoul trong nỗ lực này.

Hai miền Triều Tiên đi đầu

Mặc dù sự chú ý dồn vào quan hệ với Tổng thống Mỹ Donald Trump, các động thái lớn nhất của Chủ tịch Kim trong năm 2018 đều hướng tới Hàn Quốc.

Bài phát biểu năm nay của ông Kim được phát sóng đồng thời ở Hàn Quốc. Ông nhấn mạnh rằng đến lúc Bình Nhưỡng và Seoul đi đầu trong quyết định vận mệnh của mình, và đó cũng là phát súng nhằm vào vai trò của Mỹ trên bán đảo.

Nhắn gửi tới cả hai nước cùng lúc, Chủ tịch Kim kêu gọi mọi người dân giữ vững khẩu hiệu "Hãy cùng mở ra một thời hoàng kim của hòa bình, thịnh vượng và thống nhất bán đảo Triều Tiên bằng cách thực thi triệt để các tuyên bố Bắc – Nam lịch sử".

Những tuyên bố đó bao gồm một thỏa thuận về các nỗ lực chung giúp ông Kim đạt được các mục tiêu kinh tế, trong đó có đổi mới và tái kết nối các tuyến đường sắt. Ông nhấn mạnh sẽ ủng hộ việc mở cửa trở lại một khu công nghiệp phụ thuộc vào các đầu tư vốn từ Hàn Quốc và một khu du lịch trên núi Kim Cương (Kimgang) của Triều Tiên.

Những nỗ lực như vậy chắc chắn không thể tiến xa nếu như cấm vận không được dỡ bỏ.

Bình Nhưỡng cũng đang tìm cách đặt dấu chấm hết cho các cuộc tập trận chung Mỹ - Hàn. Washington từ lâu đã thúc giục Seoul phải chi trả nhiều hơn cho việc duy trì lính Mỹ tại Hàn Quốc và sự bất đồng ngày càng lớn giữa hai nước đồng minh đang là một lợi thế đối với ông Kim.

Hạt nhân chưa thể biến mất sớm

Trong câu nói cứng rắn nhất của bài phát biểu, Chủ tịch Kim bóng gió một hành động có thể về sản xuất vũ khí hạt nhân nếu Mỹ có những bước đi tương xứng. Ông bảo vệ cam kết phi hạt nhân hóa bán đảo Triều Tiên của mình, vốn không có nghĩa là Bình Nhưỡng sẽ đơn phương giải giáp.

Tính toán của Kim Jong Un chưa bao giờ là từ bỏ kho vũ khí hạt nhân và hy vọng vào điều tốt nhất từ một chính quyền chỉ vừa mới tỏ ra thân thiện và ủng hộ ở Washington.

Ngay từ đầu đó là một nỗ lực để giành lợi thế lớn nhất. Kim Jong Un coi vũ khí hạt nhân là một lá chắn quý giá trước một cuộc tấn công quân sự của Mỹ. Ông sẽ không từ bỏ chừng nào mối đe dọa đó tiêu tan. Ông cũng tin vũ khí hạt nhân đã đưa mình vào vị thế sức mạnh mà từ đó ông có thể đặt ra yêu sách và đòi hỏi nhượng bộ.

Triều Tiên đã tỏ khá rõ về những điểm này. Nhưng ông Kim nhắc lại một lần nữa.

Thông điệp Kim Jong Un gửi tới Tổng thống Trump: Hãy bắt đầu giải quyết các lo ngại về an ninh và dỡ bỏ cấm vận, nếu không ông sẽ không còn lựa chọn nào khác là thử một cách tiếp cận khác bớt thân thiện hơn.

Kim Jong Un muốn được nhìn nhận là chính mình

Qua bài phát biểu dài 30 phút năm nay, Nhà lãnh đạo Triều Tiên thể hiện là một người đáng tin cậy, trách nhiệm và thoải mái – trái ngược với hình ảnh phổ biến của ông ở phương Tây.

Nhà lãnh đạo Kim Jong Un ngồi phát biểu trước chân dung của ông nội - cố lãnh tụ Kim Nhật Thành và người cha - cố Chủ tịch Kim Jong Il, nhưng với phong thái khác biệt so với các năm trước. Ông được đánh giá là đã thoát khỏi cái bóng của thế hệ cha ông trên con đường trở thành một nhà lãnh đạo hiện đại, đặc biệt và thuộc đẳng cấp quốc tế.

Thanh Hảo

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Shantanu Narayen là người luôn trân trọng mỗi buổi đêm ngon giấc. Là Chủ tịch kiêm CEO Adobe, ông hầu như đi công tác cả năm và luôn bị ảnh hưởng của lệch múi giờ hay qua đêm trên các chuyến bay. Vì vậy, khi trở lại biệt thự tạ Palo Alto sau vài ngày xa nhà, thật bất ngờ khi ông không tận hưởng cảm giác của chiếc chăn ấm áp trong phòng ngủ. Thay vào đó, khi những vì sao cuối cùng của Vịnh San Francisco bắt đầu lặn xuống, ông thường vào phòng riêng, bật kênh ESPN và ngồi vài tiếng đồng hồ theo dõi đội ricket Ấn Độ yêu thích, trong khi vợ của ông say ngủ trên lầu.

Hồi đáp quê hương

Đã hơn 3 thập kỷ từ khi người đàn ông 58 tuổi rời Ấn Độ để theo đuổi việc học tại Mỹ, dù vậy, tầm ảnh hưởng của ông chưa lúc nào sụt giảm. Ông là một trong những lãnh đạo thành công và đáng kính nhất thế hệ, đưa Adobe trở thành một trong 40 công ty lớn nhất thế giới. Ông thường xuyên xuất hiện trong danh sách các CEO và doanh nhân xuất sắc nhất hành tinh của các tạp chí như Forbes hay Fortune. Năm 2018, Thời báo Ấn Độ vinh danh ông là “Người Ấn Độ của năm”.

{keywords}
 

Với di sản đồ sộ, bản thân ông Narayen có tầm ảnh hưởng đến hàng triệu người dân ở quê hương. Adobe cũng rót hàng tỷ USD vào nền kinh tế Ấn Độ và cung cấp phần mềm miễn phí cho học sinh, sinh viên. Ông muốn dùng công nghệ để giải thoát phần lớn dân số khỏi đói nghèo. Tuy nhiên, lòng vị tha không phải lý do duy nhất để Adobe đầu tư. Ông hiểu Ấn Độ đủ rõ để nhận ra tiềm năng to lớn của các công dân nước mình đối với việc kinh doanh và đổi mới. Ông mô tả nó là cơ hội lớn nhất của Adobe.

“Kiến thức số sẽ mang đến cho mọi người cơ hội dồi dào và giúp cuộc sống của họ tốt đẹp hơn. Với chúng tôi, mục tiêu là để mọi người dân Ấn Độ được tiếp cận kiến thức số. Đó là một cách để đáp đền cộng đồng”, ông trả lời trang Indo-Asian News Service năm 2019.

Lực lượng lao động của Adobe tại Ấn Độ tăng lên gần 6.000 trong suốt nhiệm kỳ 14 năm của ông Narayen. 1/3 hoạt động nghiên cứu diễn ra tại đây, trong đó có phòng thí nghiệm trí tuệ nhân tạo cách không xa ngôi nhà ông từng sinh ra và lớn lên.

Trên Thời báo Ấn Độ, ông cho biết thế giới đang dõi theo tiến trình chuyển đổi số của Ấn Độ. “Mỗi lần trở về Ấn Độ, tôi lại ấn tượng khi nhìn thấy những tiến bộ trong môi trường kinh doanh và công nghệ”, ông chia sẻ.

Một trong các khoảnh khắc tự hào nhất của CEO Adobe là khi nhân viên nam và nữ có mức lương như nhau, một điều mà ít công ty đa quốc gia nào làm được.

Chàng trai Ấn Độ trở thành CEO Adobe

Chính cha mẹ là người truyền cho ông động lực và tham vọng để lên tới đỉnh vinh quang. Cha của ông điều hành một nhà máy sản xuất nhựa, còn mẹ ông dạy môn văn học Mỹ. Khi Narayen nói muốn trở thành nhà báo, họ đã khuyên ông nên theo đuổi nghề kỹ sư. Ông cũng từng muốn làm bác sỹ nhưng chứng sợ máu ngăn cản ông thực hiện ước mơ của mình.

Sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, ông chuyển tới Mỹ để học Thạc sỹ Khoa học máy tính tại Đại học bang Bowling Green, sau đó học tiếp Tiến sỹ Quản trị Kinh doanh tại Trường Kinh doanh Haas thuộc Đại học California. 15 năm sau, ngôi trường này vinh danh ông là “Lãnh đạo kinh doanh của năm”.

Ông hồi tưởng, Ohio là một nơi đặc biệt khi ông bắt đầu cuộc sống ở Mỹ tại đây. Không chỉ sống ở một đất nước xa lạ, đó cũng là lần đầu ông sống xa vòng tay cha mẹ. Vì vậy, ông phải tìm cách cân bằng và học các kỹ năng như dọn dẹp, nấu ăn và trên hết là xử lý mọi rắc rối khi bị quăng vào một nền văn hóa hoàn toàn khác. “Tôi có nhiều kỷ niệm vui khi sống tại Ohio, và tất nhiên, đứng đầu danh sách đó là gặp được vợ mình”, ông chia sẻ trên Thời báo Ấn Độ.

Hầu hết các bạn học của ông thời ấy đều đi theo tiếng gọi của các gã khổng lồ Silicon Valley. Ông Narayen cũng nhận được những lời mời như vậy song lại gây ngạc nhiên cho các thầy khi gia nhập startup công nghệ xe hơi, Measurex Automation Systems. Không lâu sau, Apple đưa ông về trong giai đoạn đầy biến động. Đó là vào năm 1989, Steve Jobs bị đuổi khỏi công ty mình sáng lập, bỏ lại một Apple đang vật lộn để làm mới chính mình. Ông Narayen đóng vai trò quan trọng trong việc xoay chuyển vận may của “táo khuyết”.

“Tại Apple, bạn thực sự tin rằng bạn có thể thay đổi thế giới. Hành trình ấy giống như một phần thưởng. Tôi mang phần mềm đến cho hàng triệu người và thật khó để không phấn khích vì điều ấy”, ông nói.

Sau 6 năm, ông rời Apple để đồng sáng lập một doanh nghiệp chia sẻ ảnh kỹ thuật số có tên Pictra. “Bạn học được nhiều thứ khi ở trong một startup”. Dù vậy, sau 12 – 14 tháng, mô hình kinh doanh và gọi vốn của Pictra vẫn không hoàn thiện. Ông quyết định quay lại cuộc sống văn phòng và tham gia Adobe năm 1998, phụ trách phát triển sản phẩm toàn cầu. Sau khi được bổ nhiệm làm Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành (COO) năm 2005, ông tiếp tục giữ vị trí Tổng Giám đốc (CEO) vào năm 2007 với sứ mệnh dẫn dắt cuộc di cư của các phần mềm Photoshop, Acrobat và Premiere Pro lên đám mây.

Tuy nhiên, ông Narayen làm được nhiều hơn thế. Ông thực hiện nhiều vụ thâu tóm, đa dạng hóa Adobe, đáp ứng cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và giữ Adobe ở tuyến đầu của cuộc cách mạng trí tuệ nhân tạo. Từ giá trị 11 tỷ USD năm 2008, Adobe nay là doanh nghiệp trị giá hơn 292 tỷ USD và không có dấu hiệu dừng lại.

Uy tín của ông không chỉ dừng lại ở thế giới kinh doanh. Trên chính trường, ông được cựu Tổng thống Mỹ Barack Obama mời vào Ban cố vấn quản trị. Ông được Hiệp hội thương mại Ấn Độ xướng tên “Nhà cách tân của năm”. 21.000 nhân viên Adobe rõ ràng cũng yêu quý ông chủ của họ khi Adobe liên tục có mặt trong danh sách các nơi làm việc tốt nhất nước Mỹ.

Dù vậy, 35 năm bôn ba nơi đất khách quê người ít nhất đã làm cho ông cảm thấy chút bất tiện khi trở về quê hương. “Giao thông tệ hơn chục lần và kháng thể của tôi không được như trước, vì vậy tôi không thể ăn ở các hàng quán vỉa hè như trước đây nữa”, ông đùa trên trang tin Mint.

Du Lam

" alt="Shantanu Narayen, nhà lãnh đạo toàn diện của Silicon Valley" width="90" height="59"/>

Shantanu Narayen, nhà lãnh đạo toàn diện của Silicon Valley

- Giáo dục định hướng nghề nghiệp-ứng dụng (POHE) là giáo dục đại học đặt mục tiêu cung cấp các chương trình đào tạo theo chuẩn quốc tế, có sự liên kết chặt chẽ với các lĩnh vực nghề nghiệp của VN.

Từ 27-28/4, lớp tập huấn POHE được Vụ giáo dục ĐH, Bộ GD-ĐT phối hợp cùng Dự án POHE tại Việt Nam giai đoạn 2 tổ chức Hà Nội.

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết, trong xu hướng hội nhập quốc tế, nhu cầu nguồn lao động đòi hỏi không chỉ có kiến thức chung mà phải có kỹ năng nghề nghiệp, năng lực thực hành, tác phong, thái độ làm việc chuyên nghiệp.

Để đáp ứng đỏi hỏi này, một trong những nội dung chú trọng của phát triển giáo dục ĐH Việt Nam là giáo dục ĐH theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng và đổi mới nâng cao chất lượng giáo dục ĐH nói chung.

Tuy nhiên, đòi hỏi tiếp tục đổi mới để nâng cao chất lượng đào tạo, cung ứng nhân lực với kỹ năng đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động vẫn còn rất lớn. 

Với dự án POHE, sẽ giúp giáo dục ĐH Việt Nam thông qua việc phát triển một số chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng và xây dựng chương trình bồi dưỡng giảng viên giáo dục đại học định hướng ứng dụng.

{keywords}
Không gian buổi tập huấn về nhân rộng mô hình giáo dục đại học định hướng nghề nghiệp ứng dụng vừa được tổ chức tại Hà Nội trong ngày 27/4 và 28/4.

Tại lớp tập huấn này, học viên được tìm hiểu về giáo dục ĐH định hướng nghề nghiệp ứng dụng tại Việt Nam; Tập huấn bồi dưỡng về kỹ thuật phát triển và thực hiện chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng; Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy chương trình định hướng ứng dụng. 

Từ 2005 tới nay, sau 10 năm hoạt động - số lượng sinh viên đang theo học là 10.136 sinh viên, cơ cấu theo 4 ngành gồm Nông lâm nghiệp, kỹ thuật và công nghệ, kinh tế và quản trị, giáo dục.

Dự án POHE2 cũng đã xây dựng 2 bộ tài liệu bồi dưỡng giảng viên và 5 trung tâm bồi dưỡng trên cả nước.

  • Văn Chung
" alt="Nhân rộng mô hình giáo dục đại học định hướng ứng dụng" width="90" height="59"/>

Nhân rộng mô hình giáo dục đại học định hướng ứng dụng