Công nghệ

Game show thời bão hòa

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 02:12:59 我要评论(0)

Game show đã bão hòa sau thời kỳ bùng nổ, ngôi vị quán quân cũng không còn là bệ phóng quyền năng nh kêt qua bóng đákêt qua bóng đá、、

Game show đã bão hòa sau thời kỳ bùng nổ,ờibãohòkêt qua bóng đá ngôi vị quán quân cũng không còn là bệ phóng quyền năng như trước. Dù vậy, game show vẫn mang nghĩa "start-up" với nhiều giọng ca trẻ.

Lý Hùng khâu 9 mũi, bị cha đánh te tua khi đóng vai tướng cướp

Hoa hậu Kiều Ngân được 'mời đi ăn' với giá 140 triệu đồng

Khoảng 5 năm trở lại đây, game show ca nhạc bùng nổ trên truyền hình, phổ biến ở cả ba kênh sóng là VTV3 (Đài Truyền hình Việt Nam), HTV (Đài Truyền hình TP.HCM) và THVL (Đài Truyền hình Vĩnh Long). Trong đó chủ yếu là chương trình mua format nước ngoài, ngoài ra cũng một vài game show thuần Việt.

{ keywords}
Đan Trang thuyết phục được 4 vị giám khảo để trở thành quán quân "Ca sĩ thần tượng".

Ở thời cực thịnh (2012-2016), game show ca nhạc góp phần thay đổi diện mạo truyền hình và cả thị trường âm nhạc. Sân chơi này góp phần phát hiện nhiều tài năng âm nhạc, thậm chí giúp không ít giọng ca trẻ đổi đời, "một bước thành sao".

Tuy nhiên, bắt đầu từ nửa cuối năm 2017, truyền hình thực tế - game show ca nhạc đã bắt đầu thoái trào, và đến năm 2018 thì thực sự bão hòa. Nhiều chương trình vẫn được tổ chức, vẫn chiếm sóng giờ vàng nhưng sự quan tâm của khán giả đã không còn được như trước. Và tất yếu dẫn đến sự "xuống giá" của những ngôi vị quán quân.

Quán quân lắm quá, nhìn không ra?

Mới đây, chia sẻ với Zing.vn, quán quân Sao mai điểm hẹn 2012 Nguyễn Đình Thanh Tâm cho rằng game show ca nhạc đã bùng nổ quá đà, do vậy, sức hấp dẫn không còn được như 5-6 năm về trước. Theo giọng ca Chạy mưa, vì game show quá nhiều nên quán quân cũng "bão hòa".

"Cứ ra ngoài đường là gặp quán quân, trong đó có người sở hữu tới 2-3 chức quán quân, tức chiến thắng tới vài game show chứ không phải chỉ có một", nam ca sĩ nhấn mạnh.

Nhận định của Nguyễn Đình Thanh Tâm có thể hơi quá nhưng không phải không có cơ sở. Thực tế, nếu tính cả 3 đài là VTV, HTV và THVL, mỗi năm có tới hơn chục game show, cuộc thi ca nhạc thay nhau lên sóng như The Voice, Vietnam Idol, Nhân tố bí ẩn, Sing My Song, Sao đại chiến, Gương mặt thân quen, Cặp đôi hoàn hảo, Ban nhạc Việt, Thần tượng Bolero, Tuyệt đỉnh song ca, Ca sĩ thần tượng, Kịch cùng Bolero,..

{ keywords}
Bốn quán quân The Voice: Ali Hoàng Dương, Đức Phúc, Thảo My và Hương Tràm.

Mỗi game show có ít nhất một quán quân cho một mùa tổ chức, trong đó lại có game show do yêu cầu của format có tới 2 người chiến thắng, đơn cử như Tuyệt đỉnh song ca. 

Đáng nói, chỉ có một vài trường hợp hy hữu như Sao đại chiến chưa có dấu hiệu trở lại, còn đa phần các game show được tổ chức nhiều mùa liên tiếp như Vietnam Idol thực hiện đến năm thứ 7. The Voice cũng đã tổ chức đến mùa thứ 5, và có thể vẫn được tiếp tục vào năm sau. Chỉ tính riêng 2 chương trình này, thị trường có tất cả 12 quán quân, đó là chưa kể đến phiên bản The Voice Kids và Vietnam Idol Kids.

Số lượng game show ngày một đông đảo khiến công chúng gần như không thể nhớ hết mặt và tên của các quán quân. Như ý kiến của một độc giả bình luận trên Zing.vn: "Nhiều chương trình quá, nhan nhản quán quân. Nhưng ít ai được nổi bật, thậm chí chìm ngay sau khi đoạt giải. Cần hạn chế game show, tổ chức chắt lọc hơn để danh hiệu thực sự có giá trị".

Danh hiệu quán quân có còn là bệ phóng?

"Nhiều người nghĩ chiến thắng một game show sẽ là bệ phóng để đi hát, nhưng nhiều quán quân đến vậy thì thị trường không thể săn đón hết được. Thực tế, không ít quán quân đi hát và vẫn ăn mì gói, cuộc sống chẳng khác gì trước khi tham gia các cuộc thi", Nguyễn Đình Thanh Tâm nhận định.

Tiết lộ của Nguyễn Đình Thanh Tâm là câu chuyện có thật. Nhiều quán quân, á quân của game show truyền hình có cuộc sống không mấy dư dả, ít show, cát-xê không cao. Đức Phúc của năm 2016 có thể coi là ví dụ.

Trước khi đắt show và được săn đón như bây giờ, Đức Phúc từng có thời gian tương đối khó khăn. Năm 2016, nam ca sĩ từng chia sẻ với Zing.vn về cuộc sống túng thiếu dù mang danh quán quân The Voice.

Đức Phúc chỉ thực sự "đổi đời", thành "sao" sau mốc phẫu thuật thẩm mỹ vào năm 2017, dù giọng hát của anh trước sau không đổi.

Hoàng Dũng, á quân The Voice 2015, trong bài phỏng vấn vào năm 2017, cũng chia sẻ về việc phải ăn mỳ gói, vay đồ ăn qua bữa khi gặp khó khăn vào năm 2017 vì dành tiền đầu tư cho âm nhạc, và bản thân cũng không quá đắt show.

Đức Phúc và Hoàng Dũng chỉ là hai trường hợp trong rất nhiều quán quân, á quân khác, những người có danh hiệu nhưng vẫn phải trải qua thời gian không được thị trường săn đón, trước khi có cơ hội chuyển mình và đạt được vị trí cao hơn. Thế mới biết, danh hiệu đôi khi không quyết định sự nổi tiếng.

Chia sẻ với Zing.vn, Thanh Thanh - quán quân Tuyệt đỉnh song ca 2018 - đồng tình với quan điểm quán quân giờ rất nhiều, và cũng đã bão hòa. Ngôi vị quán quân cũng không thể giúp một ai đó đổi đời. Bản thân cô thậm chí còn ít show hơn, bị bạn bè xa lánh sau khi đoạt giải.

Tuy vậy, Thanh Thanh vẫn cho rằng, dù không thể "thành sao", nhưng danh hiệu quán quân vẫn là bệ phóng, đặc biệt với những giọng ca trẻ.

"Tôi nghĩ chức danh quán quân vẫn là bệ phóng, ví như, nếu không thi Tuyệt đỉnh song ca, làm sao có ai biết đến tôi, làm sao được báo chí phỏng vấn. Huống hồ, mình còn được kinh nghiệm, trưởng thành hơn. Điều ấy không thể phủ nhận được", giọng ca trẻ bày tỏ.

"Đành rằng game show giờ nhiều lắm, nhưng để chiến thắng một cuộc thi cũng phải nỗ lực, cố gắng rất nhiều. Tất nhiên, quan trọng vẫn là khi ra khỏi cuộc thi bạn được đón nhận như thế nào", cô nhấn mạnh.

Công bằng mà nói, không chỉ game show bão hòa, mà tài năng âm nhạc cũng đang khan hiếm. Đã rất lâu, không thấy game show ca nhạc có những cơn bão, hiện tượng như Uyên Linh, Hương Tràm, Hoài Lâm,...

{ keywords}
Đức Phúc chỉ thực sự đắt show, đổi đời sau khi phẫu thuật thẩm mỹ.

Thay vào đó, là những quán quân đầy tranh cãi. Chỉ tính trên VTV3 trong năm 2018, có bốn quán quân là Lộn Xộn Band (Sing My Song), Duy Khánh (Gương mặt thân quen), Ngọc Ánh (Giọng hát Việt) và Tùng Dương (The Debut mùa đầu tiên). Trong đó có một nửa nhận ý kiến trái chiều, nửa còn lại cũng không tạo được chú ý.

Khi quán quân cũng không thực sự là gương mặt xuất chúng, việc bị công chúng thờ ơ và không nhớ đến cũng là dễ hiểu. Và ngôi vị quán quân lại càng "xuống giá" trong bối cảnh game show bão hòa.

(Theo Zing)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Theo lời Giám đốc sáng tạo của trò chơi, ông Tameem Antoniades, thì sản phẩm Hellblade: Senua’s Sacrificesắp tới của hãng Ninja Theory (Heavenly Sword, Enslaved: Odyssey to the West, DmC: Devil May Cry) là một tựa game đạt chuẩn chất lượng AAA – mà bạn có thể cảm nhận được điều đó qua nền tảng đồ họa đẹp mắt và những bài tập bắt chuyển động, mô phỏng cử động nhân vật kỳ công – nhưng với quy mô và kinh phí chỉ bằng một nửa của những tựa game AAA thông thường.

Antoniades cho biết đây là một bước đi mạo hiểm trong sự sáng tạo, nhưng do chi phí phát triển không cao (tầm ở giữa AAA và indie, tương tự như các trò chơi AA cũ trong quá khứ) nên Ninja Theory không cần phải đặt mốc chỉ tiêu bán 2 hoặc 3 triệu bản đĩa.

Bù lại, hãng mong muốn sản phẩm có thể tìm thấy được chỗ đứng trong thị trường nó nhắm tới, mà theo lời Antoniades là những game thủ yêu thích một cốt truyện thật hấp dẫn, cuốn hút.

Cho những ai chưa từng nghe qua về tựa game Hellblade: Senua’s Sacrifice, theo lời Antoniades giới thiệu thì đây là một “cuộc phiêu lưu thần thoại kể về một chiến binh Celtic đang tiến hành nghi lễ khai thị – vision quest tại vùng đất trung tâm của người Viking”.

Chiến binh Celtic đề cập ở trên chính là Senua, người bị mắc bệnh tâm thần rất nặng. “Nghi lễ khai thị” ở đây chính là nhiệm vụ ảo được tạo nên bởi chấn thương tinh thần và giọng nói ảo tưởng của chính bản thân cô trong đầu. Antoniades tiết lộ trò chơi là một sự kết hợp giữa bối cảnh tưởng tượng, cùng một thế giới thực bị gián đoạn và đan xen không ngừng trong tâm trí nhân vật chính.

Trong video mới, Antoniades nói rằng nhóm phát triển không quá máy móc về việc phân chia trò chơi thành các phân cảnh chiến đấu dữ dôi, hay những trường đoạn giải quyết câu đố riêng rẽ, mà phải tìm cách cách để tạo nên một cuộc hành trình đáng nhớ trong một bầu không khí độc đáo khó quên.

 

Ninja Theory cũng cho biết rằng nếu bạn muốn thưởng thức tựa game một cách trọn vẹn, bạn sẽ phải chơi nó khi đèn đã tắt, rèm đã buông, âm thanh lên hết nấc, và người chơi phải hoàn toàn đắm mình trong thế giới giả tưởng của Hellblade..

Antoniades tiếp tục:

“Chúng ta nếu thấu hiểu cái cách mà người mắc bệnh tâm thần suy nghĩ và liên kết mọi thứ trên thế giới, thì sẽ bắt đầu khám phá ra những thủ thuật để kết nối các mối liên hệ trong trò chơi.

Từ những dấu hiệu, các manh mối thị giác, hãy đặt mình vào suy nghĩ của một người bị tâm thần và tìm hiểu ý nghĩa của chúng rồi sắp xếp lại với nhau để tìm thấy lối đi qua khu vực tiếp theo hoặc đơn giản là khám phá ra một chút bí ẩn đặt phía sau nó”

Nói về các câu đố của trò chơi, vị giám đốc sáng tạo nói rằng chúng không phải những “câu đố truyền thống” mà là “các câu đố thử nghiệm”. Ví dụ: trong một phân đoạn của trò chơi, bạn không hề mang trên minh bất kỳ món vũ khí nào nhưng phải lang thang trong bóng tối và tìm cách ra khỏi nơi đó bằng cách sử dụng các tín hiệu âm thanh.

Đoạn video mới được Game Informer công bố này cho thấy khi mới bắt tay vào phát triển trò chơi, Ninja Theory đã nghĩ đến việc làm một cái gì đó thiên nặng về combat.

Nhưng khi các yếu tố gameplay khác xuất hiện, nhóm nghiên cứu đã trở nên tự tin hơn trong việc thu hút người chơi mà không buộc họ phải liên tục lao đầu vào những cuộc chiến đẫm máu.

Hellblade: Senua’s Sacrificesẽ được phát hành trong năm 2017 này cho PS4 và PC.

Theo Game4V

" alt="Thâm nhập thế giới giả tưởng, hỗn loạn của một bệnh nhân tâm thần trong Hellblade: Senua’s Sacrifice" width="90" height="59"/>

Thâm nhập thế giới giả tưởng, hỗn loạn của một bệnh nhân tâm thần trong Hellblade: Senua’s Sacrifice

Một số ứng dụng bắt buộc cấp rất nhiều quyền riêng tư như hình ảnh, danh sách bạn bè...

Để tìm ra những ứng dụng từng đăng nhập bằng tài khoản Facebook, người dùng truy cập Cài đặt > Ứng dụngtrong menu người dùng của Facebook. Sau đó, người dùng có thể đưa chuột đến ứng dụng cần gỡ rồi nhấn vào dấu "xoá" để thoát khỏi chúng. 

Ngoài ra, người dùng cũng có thể tuỳ chỉnh những thông tin cung cấp cho ứng dụng đó. Tuy nhiên thông tin về tên tuổi, ảnh đại diện là những thông tin cơ bản mà Facebook "bắt buộc" bạn phải cung cấp. Bên cạnh đó, ở những lần sử dụng Facebook để đăng nhập về sau, người dùng cần kiểm tra kỹ những quyền cá nhân được yêu cầu.

Chính sách chia sẻ thông tin cá nhân mơ hồ

Dù bạn thực hiện các bước trên, những thông tin từng cung cấp vẫn sẽ tồn tại trên máy chủ bên cung cấp ứng dụng bên thứ ba. Điều vô lý này vẫn tồn tại bởi Facebook có những quy định khá mơ hồ.

Trong phần chính sách dành cho nhà phát triển, Facebook đưa ra quy định như sau:

"Xóa tất cả dữ liệu của người dùng bạn đã nhận được từ chúng tôi (bao gồm dữ liệu bạn bè) nếu người dùng đó yêu cầu, trừ khi bạn bắt buộc phải lưu giữ dữ liệu đó theo luật, quy định hoặc thỏa thuận riêng với chúng tôi. Bạn chỉ có thể lưu giữ dữ liệu tổng hợp nếu không có thông tin nào nhận dạng một người dùng cụ thể có thể được phỏng đoán hoặc tạo từ dữ liệu đó".

Thoi quen nguy hiem cua nguoi dung Facebook tai VN hinh anh 2
Người dùng cần tự bảo vệ mình bằng cách xoá, chỉnh sửa quyền truy cập thông tin cá nhân của mình khi sử dụng Facebook để đăng nhập.

Điều này có nghĩa bạn phải "yêu cầu" website, ứng dụng đã từng nắm giữ thông tin của mình thực hiện việc xóa bỏ. Bản thân Facebook hay các nhà phát triển ứng dụng cho bên thứ ba sẽ không tự giác làm điều này.

Bên cạnh đó, chủ ứng dụng vẫn có thể lưu trữ thông tin người dùng nếu có "thoả thuận riêng" với Facebook. Ngoài ra, nếu nhà phát triển ứng dụng chứng minh được những thông tin đó không "nhận dạng" một người cụ thể thì họ vẫn có thể tiếp tục sử dụng.

Đừng tự biến mình thành 'cỗ máy like dạo'

Bạn đã từng nghe đến việc mua bán lượt "like" trên Facebook? Nhiều "đại lý" buôn like ở Việt Nam đưa ra cái giá 100-350 đồng cho một lượt like, phục vụ nhu cầu "ngàn like" cho những cá nhân muốn tỏa sáng trên mạng xã hội.

Những lượt like này có được từ những người dùng nhẹ dạ cả tin, thường xuyên chơi những ứng dụng nhảm nhí trên Facebook như "Đoán tính cách", "Kiếp trước bạn là ai?", "Bạn sẽ chết khi nào"... Đặc điểm chung của những ứng dụng dạng này là yêu cầu người dùng cung cấp quyền truy cập vào thông tin Facebook cá nhân, từ đó nắm được "chìa khóa" (token) để biến những Facebook đó trở thành những cỗ máy đi "like dạo" mà chính nạn nhân không hề hay biết.

"Công cụ tăng like này hoạt động dựa vào chuỗi mã Token được sinh ra để các nhà phát triển trên Facebook sáng tạo thêm nhiều ứng dụng. Lỗ hổng này là điều Facebook buộc phải đánh đổi để tạo ra hệ sinh thái ứng dụng cho người dùng", Lê Minh Hiệp, một người làm trong lĩnh vực quảng cáo trên Facebook, cho biết.

"Token là một đoạn mã được Facebook dùng để định danh một tài khoản cụ thể. Nó có thể thay mặt người dùng thực hiện nhiều tác vụ, không cần phải trực tiếp quản lý (không cần biết mật khẩu). Lợi dụng việc này, các nhà cung cấp dịch vụ đã "thay mặt" chủ tài khoản thích, chia sẻ, bình luận mà người dùng không hề hay biết", Mai Thanh Phú, chuyên làm dịch vụ Facebook ngụ quận 3 TP.HCM chia sẻ.

Thoi quen nguy hiem cua nguoi dung Facebook tai VN hinh anh 3
Việc sử dụng Facebook để đăng nhập trên nhiều nền tảng sẽ khiến thông tin cá nhân bị lợi dụng cho nhiều mục đích khác.

Tuy vậy, thủ đoạn trên không vi phạm chính sách của Facebook, vì nó được chính người dùng vô tình cấp quyền cho nhà phát triển khi họ chấp nhận dùng các ứng dụng rác, nhảm nhí. "Đa phần các ứng dụng này sẽ liên kết với Facebook thông qua hình thức đăng nhập và yêu cầu cấp tất cả các quyền", anh Phú nói thêm.

Để tránh vô tình biến mình thành những cỗ máy "like dạo", người dùng cần kiểm tra mục Hoạt động gần đây (Activity Log) để xem có những hoạt động nào bất thường không.

Ngoài ra, người dùng cần tránh chơi những trò chơi liên kết qua Facebook, đọc kỹ các yêu cầu cấp quyền và hạn chế sử dụng tài khoản mạng xã hội để đăng nhập vào các ứng dụng không rõ nguồn gốc, kém uy tín.

3 cách Facebook đang hút cạn dữ liệu từ người dùngKhoảng 2 tỷ người dùng Facebook mỗi ngày đang trao quyền thu thập thông tin cá nhân cho mạng xã hội này mà không hề hay biết.
  • Facebook

    Facebook

    Facebook là công ty đa quốc gia của Mỹ sở hữu mạng xã hội trực tuyến cùng tên, sáng lập bởi Mark Zuckerberg cùng với bạn bè khi còn theo học Đại học Harvard. Công ty Facebook chính thức lên sàn vào tháng 2/2012 và đến 13/7/2015 trở thành công ty nhanh nhất trong "Chỉ số Standard & Poor's 500" đạt mức vốn hóa thị trường 250 tỷ USD. Tính đến tháng 6/2017, Facebook công bố có hơn 2 tỉ người mỗi tháng dùng sản phẩm mạng xã hội của họ. Ngoài ra, công ty còn mua lại các sản phẩm phổ biến của giới trẻ khác như Instagram (mạng xã hội chia sẻ hình ảnh), Whatsapp (tin nhắn).

    Bạn có biết:Facebook mở đầu là một phiên bản "Hot or Not" (một ứng dụng so sánh sắc đẹp) của Đại học Harvard với tên gọi Facemash.

    • Thời gian thành lập:04/02/2004
    • Người sáng lập:Mark Zuckerberg, Eduardo Saverin, Andrew McCollum, Dustin Moskovitz, Chris Hughes
    • Trụ sở chính:Menlo Park, California, Mỹ
    • Mã cổ phiếu:FB (NASDAQ)
" alt="Thói quen nguy hiểm của người dùng Facebook tại VN" width="90" height="59"/>

Thói quen nguy hiểm của người dùng Facebook tại VN