Nhận định

ĐHQG Hà Nội công bố điểm chuẩn 2017 của 9 trường, khoa thành viên

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-01 17:23:34 我要评论(0)

 - ĐHQG Hà Nội vừa thông báo điểm chuẩn trúng tuyển chính thức năm 2017 của các trường,ĐHQGHàNộicôngtin thời tiết mới nhấttin thời tiết mới nhất、、

 - ĐHQG Hà Nội vừa thông báo điểm chuẩn trúng tuyển chính thức năm 2017 của các trường,ĐHQGHàNộicôngbốđiểmchuẩncủatrườngkhoathànhviêtin thời tiết mới nhất khoa thành viên.

Mức điểm chuẩn chi tiết của các trường, khoa như sau:

(Bấm vào hình để xem kích thước lớn)

diem chuan dai hoc quoc gia ha noi 2017

Lê Văn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
Chương trình Gõ cửa thăm nhàtập 24 phát sóng HTV7 tối 10/9, Quốc Thuận và Ngọc Lan đến thăm nhà Ngọc Sơn tọa lạc tại khu đất vàng Quận 1, TP.HCM. Như bao người từng ghé thăm căn biệt thự đặc biệt này, cặp MC không khỏi trầm trồ, thích thú trước bảng "8 điều chân tình của Ngọc Sơn" nhũ vàng ngay cửa ra vào. Ngọc Sơn hiện sống cùng mẹ, bà Phạm Thị Kim Loan (77 tuổi), trong ngôi nhà này. 

Mẹ vắng nhà, Ngọc Sơn sống trong bóng tối vì không có 8 triệu đóng tiền điện

Bà Loan kể mình gặp, yêu rồi kết hôn với chồng đã khuất khi còn làm giáo viên ở Đồ Sơn. Vì vậy, sinh con trai, bà đặt tên là Ngọc Sơn. Từ nhỏ, Ngọc Sơn đã có năng khiếu nghệ thuật, thường cầm đàn hát cổ nhạc và tân nhạc cho mẹ nghe.

"Hồi đó, tôi mê đá gà lắm. Tôi biết một con gà chuyên môn cho đá phải được luyện võ nghệ. Tôi cũng vậy, trước khi vào Viện Nghiên cứu âm nhạc, tôi đã luyện từ nhỏ. Học cấp hai, cấp ba, tôi hay đi hát đám cưới. Khi vào trường sân khấu, mọi người khen: Ông này ở đâu tự nhiên hát hay quá, nhưng đó là một sự rèn luyện không ngừng từ tấm bé", Ngọc Sơn kể. 

Bà Loan tự hào kể, Ngọc Sơn cứ rảnh là nấu cơm cho mẹ, làm bao nhiêu tiền cũng đưa hết cho mẹ. Ngọc Sơn để mẹ đứng tên nhà cửa và giữ mọi tài sản vì mong bà vui. Thời gian dịch bệnh, Ngọc Sơn hầu như ở nhà tập thể hình, viết nhạc ở phòng thu và dành phần lớn thời gian để nấu ăn, dùng bữa với mẹ.

{keywords}
Tôn trọng tâm nguyện của con trai, mẹ Ngọc Sơn vẫn đau lòng.

Quốc Thuận hỏi: Nếu Ngọc Sơn muốn bác vui hơn nữa thì phải có con dâu?, nam ca sĩ "Tình cha" liền phản hồi: "Ai chịu cưới tôi giơ tay lên giùm coi! Tôi không có chuẩn mực nào cho người vợ trong mộng mà chỉ nghe theo tiếng gọi của trái tim. Bất kể người đó là ai, người đó làm gì và có địa vị gì trong xã hội, tôi đều trân trọng và họ đáng được trân trọng. Tôi vẫn đang chờ duyên chứ giờ ai chịu cưới tôi?".

Ngọc Lan phân tích, có thể vì sự nghiệp, tài sản của Ngọc Sơn mà những người phụ nữ xung quanh anh thấy tự ti, không dám tiếp cận. Đặc biệt, Ngọc Sơn là người nổi tiếng hiếu thảo, điều này có thể khiến vợ tương lai của anh e ngại sẽ không chu đáo bằng. Ngọc Sơn đồng tình: "Bởi vậy giờ tôi ế luôn, khổ ghê vậy đó!".

Sau đó, 4 người chia nhau làm việc, Ngọc Sơn và Ngọc Lan xuống bếp chuẩn bị cơm tối còn Quốc Thuận và bà Kim Loan ở lại trò chuyện. Ngọc Sơn kể, anh đi diễn được bao nhiêu cát-sê đều đưa hết cho mẹ, cần gì chi tiêu thì xin lại từ mẹ. Có lần, bà Loan đang ở xa, vì áp thấp nhiệt đới gây mưa lớn nên không về kịp. Ngọc Sơn cần 8 triệu đồng đóng tiền điện mà không có. Hậu quả, sau 3 ngày, biệt thự của anh bị cắt điện, phải "sống trong tăm tối". 

{keywords}
Ngọc Sơn hiếu thảo với mẹ.

Ngọc Sơn sợ cô độc 

Ở phòng khách, Quốc Thuận lắng nghe tâm sự xúc động của thân mẫu Ngọc Sơn: "Gia đình tôi có 4 người con nhưng Ngọc Sơn giống mẹ nhất, từ cách ăn uống, sinh hoạt đến nói năng. Anh em mỗi người một tính nhưng không hay giận hờn, vẫn gặp gỡ vui vẻ với nhau. Cả gia đình đều lo cho Ngọc Sơn chuyện nó không có con".

Ngọc Sơn làm việc rất vất vả, dành suốt ngày suốt đêm thu âm, viết nhạc. Chính bà Loan góp ý cho con trai các chủ đề về cha, quê hương, đất nước... Thời xưa, khi Ngọc Sơn đi hát, bà ngồi dưới hàng ghế khán giả nghe ngóng xem ai nói gì để về góp ý cho con. Bà cũng tiết lộ chuyện Ngọc Sơn có tâm nguyện đi tu và quyết định hiến xác cho y học.

"Sơn có giải thích nhiều nhưng tôi buồn lắm. Tôi thấy con quá tội nghiệp. Tôi biết hiến xác là một nghĩa cử cao đẹp nhưng nó không vợ, không con. Cha mẹ mất, nó già đi, đau ốm không ai chăm sóc, mất đi thì hiến xác cho y học. Nghĩ đến thôi mà tôi khóc hoài", bà nước mắt lưng tròng.

Trong bữa cơm, Ngọc Sơn kể dù anh và mẹ sống chung nhà nhưng vẫn thường xuyên nhắn lời yêu thương với nhau, thỉnh thoảng lại qua phòng thăm mẹ. Trước câu hỏi bất chợt của Quốc Thuận: Anh lo lắng nhất điều gì?, Ngọc Sơn trả lời ngay: "Tôi sợ mẹ tôi mất sớm".

{keywords}
Ngọc Sơn khóc nức nở.

Nam nghệ sĩ dừng bữa cơm, khóc nức nở: "Gần đây, mẹ sợ mất đột ngột thì tài sản của tôi tính sao nên định sang tên hết giấy tờ cho tôi. Tôi nói ngay rằng: Con không cần. Đến bây giờ, tôi lo lắng nhất chuyện mẹ mất sớm. Tôi không muốn mẹ bận tâm bất cứ điều gì vì mẹ là duy nhất. Mẹ đưa giấy tờ, tôi không nhìn đến. Tôi không cần gì hết. Căn nhà 1000 tỷ này là chuyện nhỏ. Tôi chỉ mẹ sống khoẻ với tôi".

Tình cảm của Ngọc Sơn dành cho mẹ khiến Ngọc Lan nhận ra thiếu sót của bản thân. Cô nói, đôi khi vì bận rộn mà thiếu quan tâm mẹ mình. Đó cũng là thông điệp mà chương trình Gõ cửa thăm nhà muốn truyền tải đến khán giả.

Sau chương trình, VietNamNet liên hệ phía Ngọc Sơn về thông tin biệt thự trị giá 1000 tỷ đồng. Người đại diện cho biết anh vì xúc động cao độ nên nói nhầm. Thông tin chính xác là căn biệt thự Thiên niên kỷtrị giá khoảng 1000 cây vàng thời mới xây xong, giá trị hiện tại ước tính khoảng vài trăm tỷ đồng chứ không đến 1000 tỷ. 

Cẩm Lan 

Ngọc Sơn lại chi hàng trăm triệu làm từ thiện

Ngọc Sơn lại chi hàng trăm triệu làm từ thiện

"Với tôi, tiền bạc cho đi là còn mãi. Hạnh phúc của tôi là đi giúp đỡ người khác", Ngọc Sơn nói sau buổi trao 100 triệu đồng cho mái ấm tình thương.

" alt="Ngọc Sơn sợ sống cô độc trong biệt thự 1000 cây vàng" width="90" height="59"/>

Ngọc Sơn sợ sống cô độc trong biệt thự 1000 cây vàng

{keywords}Nhiều gara ô tô phục vụ hết công suất trong những ngày đầu được mở cửa trở lại.

Anh Đặng Thanh Bình (trú tại quận Ba Đình, Hà Nội) cho biết, chiếc Toyota Vios của anh đã phải “nằm im” ở bãi xe hơn 2 tháng nay do anh chuyển sang làm việc online và cũng không được ra ngoài trong thời gian giãn cách.

“Chiều 16/9, sau khi được nới lỏng, tôi mới ra bãi kiểm tra xe thì thấy một lốp đã dính đinh từ bao giờ và bẹp rúm, ngoài ra phần điện hoạt động không ổn định, xe rất khó khởi động, điều hoà cũng không còn mát nữa”, anh Bình kể.

Ngay khi biết tin các cơ sở sửa chữa ô tô được mở cửa, anh Bình đã gọi điện cho một gara quen ở quận Cầu Giấy và được hẹn mang xe đến sửa vào sáng hôm sau. Tuy nhiên, anh tỏ ra khá ngạc nhiên vì gara rất đông và phải chờ gần 1 tiếng sau mới đến lượt được “khám”.

“Xe tôi phải vá lốp, thay ắc-quy và vệ sinh điều hoà. Có lẽ trong thời gian giãn cách, rất nhiều xe bị trục trặc mà không có chỗ sửa nên khi nới lỏng thì ai cũng có tâm lý phải đến ngay gara cho yên tâm.”, anh Bình chia sẻ.

{keywords}
Nhiều xe sau thời gian dài "đắp chiếu" đã phải đến các gara để sửa chữa. Phổ biến nhất là các hỏng hóc liên quan đến lốp, ắc-quy hay hệ thống điện.

Giống như anh Bình, chiếc xe Mazda 3 của anh Đinh Văn Quý (trú ở quận Bắc Từ Liêm) cũng gần như phải “đắp chiếu” suốt 2 tháng qua. Dù đã đỗ xe ở một vị trí khá cao ráo, thoáng mát gần nhà nhưng cách đây 1 tháng, khi mở nắp capo lên kiểm tra, anh Quý đã tá hoả khi khoang máy đầy dấu chân chuột. Bên cạnh đó là vô số mẩu xương, thức ăn thừa và cả… phân chuột.

Một đường ống cũng bị những “vị khách không mời” này cắn đứt khiến nước làm mát của chiếc xe bị hụt đáng kể. Để khắc phục, anh Quý đã phải rất vất vả để kích xe lên rồi chui xuống gầm nối tạm đoạn ống nước, sau đó châm thêm nước mát cho đủ.

“May mà mình cẩn thận và phát hiện kịp thời, nếu cứ để xe như vậy đi thì nước làm mát rất nhanh cạn, có thể bó máy rất nguy hiểm. Hôm nay, khi các gara mở cửa, mình phải mang ngay xe đến một gara gần nhà để thay thế đoạn ống khác cho đảm bảo an toàn”, anh Quý chia sẻ.

Từ trưa 16/9 đến nay, những trường hợp mang xe đến sửa tại các gara như anh Bình, anh Quý ở trên không phải hiếm. Phổ biến nhất là các hạng mục về lốp, ắc-quy, hệ thống điện và dịch vụ làm sạch nội ngoại thất. Điều này cũng dễ hiểu bởi đây là những bộ phận dễ gặp vấn đề sau thời gian dài xe phải “ngủ đông”.

Thiếu thợ, chủ méo mặt lo lỗ vốn

Được mở cửa đón khách chắc chắn là điều tuyệt vời nhất sau thời gian nghỉ dịch bất đắc dĩ vừa qua của nhiều gara ô tô. Ở khu vực nội thành Hà Nội, việc được mở cửa kinh doanh càng đáng quý bởi hiện nay, chỉ có 5/12 quận được nới lỏng.

So với các đồng nghiệp ở các quận khác, anh Dương Trung Kiên - chủ gara ô tô tại khu đô thị Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy) cảm thấy may mắn khi được phép mở cửa sau 2 tháng giãn cách. Tuy nhiên, việc mở cửa trở lại một gara ô tô lại không đơn giản chút nào.

Theo anh Kiên, do đội ngũ thợ, trong đó có nhiều thợ “cứng” đã về quê ngay trước khi Hà Nội giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, nay được mở cửa dù rất muốn nhưng cũng chưa thể lên làm việc được, vẫn phải chờ thành phố nới lỏng thêm.

“Nhiều khách gọi điện hẹn đến sửa những hạng mục lớn như về máy hay điều hoà nhưng tôi đành từ chối vì không có người làm. Hiện nay, cả chủ và thợ chỉ có đúng 3 người, trong khi ngày thường gara của tôi không dưới 10 người”, anh Kiên chia sẻ.

Để khắc phục, anh Kiên đã liên hệ “mượn” 2 thợ từ gara của một người bạn tại quận Tây Hồ vì các gara tại quận này chưa được mở cửa. Nhưng theo ông chủ này, đó cũng chỉ là biện pháp tình thế và tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, nhất là về dịch bệnh.

{keywords}
Thiếu thợ nghiêm trọng, nhiều ông chủ gara phải tự tay làm tất cả mọi việc.

Vấn đề về thợ cũng là khó khăn chung của nhiều cơ sở sửa chữa ô tô khác. Dù được mở cửa từ ngày 16/9 nhưng đến hôm sau, trung tâm sửa chữa chuyên về lốp và đèn của anh Nguyễn Trọng Vỹ tại đường Lê Quang Đạo (quận Nam Từ Liêm) vẫn chỉ hoạt động cầm chừng.

Anh Vỹ cho biết, được mở cửa những ngày này anh còn lo hơn là bị đóng hẳn bởi lẽ nhiều quận vẫn phải giãn cách, lượng khách đến thay lốp, độ đèn không có mà chủ yếu là làm các dịch vụ đơn giản như bơm vá lốp. Trong khi đó, tiền thuê mặt bằng đắt đỏ thì vẫn phải đóng.

“Riêng tiền thuê địa điểm của tôi hết 70 triệu/tháng, nộp 6 tháng một lần. Nếu buộc phải đóng cửa do quy định thì còn được bớt tiền, chứ nếu đã được phép mở như mấy ngày hôm nay thì xác định phải đóng đủ. Những ngày này thợ ít, mình lại không thể tăng giá dịch vụ nên mở cửa ra là chấp nhận lỗ để giữ khách.”, anh Vỹ nói.

{keywords}
Tiền thuê mặt bằng cũng là một trong những cơn đau đầu của những ông chủ gara.

Gara của anh Lê Hồng Đại tại thị trấn Phùng (huyện Đan Phượng) có lợi thế khi đội ngũ thợ chủ yếu là người địa phương, giá thuê nhà xưởng cũng “nhẹ đô” hơn, do đó ngay từ trưa 16/9, gara này đã có thể hoạt động với 100% công suất. Tuy vậy, anh Đại cho biết, thời gian này vẫn nhiều bất cập.

Gara được hoạt động nhưng những đại lý bán phụ tùng ô tô vẫn chưa được mở. Các cửa hàng này hầu hết ở các quận nội thành như Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hoàng Mai vẫn đang thực hiện giãn cách nên rất khó khăn trong việc gửi đồ để thay thế cho khách, bởi không phải phụ tùng nào gara cũng có sẵn.

Chủ gara này kể, trước đây nếu đặt hàng thì chỉ khoảng hơn 1 tiếng sau đã nhận được với giá cước phí khoảng 80-100 nghìn đồng. Nhưng những ngày này có đặt thì đại lý cũng không dám chắc khi nào nhận được, có thể phải mất vài ngày. Còn nếu gửi xe tải thì phí cực cao, có thể 600-700 nghìn đồng cho một kiện hàng với vài món đồ.

“Với thời gian và chi phí đội lên như vậy, tôi cũng không biết phải nói với khách thế nào. Nhiều lúc mình phải chịu thiệt vì toàn khách quen, không thể tự tiện tăng giá được”, anh Đại chia sẻ.

Ngoài niềm vui vì được lao động, phục vụ khách hàng thì những ngày này, nỗi lo về “cơm áo gạo tiền” và tác động dai dẳng của dịch bệnh vẫn thường trực trong những người chủ gara. Tuy vậy, họ vẫn cảm thấy may mắn hơn nhiều những đồng nghiệp ở các địa phương khác vẫn đang phải đóng cửa bởi dịch bệnh.

Hoàng Hiệp

Bạn có góc nhìn nào về câu chuyện trên? Hãy gửi ý kiến dưới phần bình luận của bài viết. Mọi tin bài cộng tác xin gửi tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Hà Nội: Gara ô tô tại 19 quận, huyện được mở cửa lại từ trưa 16/9

Hà Nội: Gara ô tô tại 19 quận, huyện được mở cửa lại từ trưa 16/9

Dự kiến, dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông như các gara ô tô, cửa hàng sửa xe máy,... tại 19/30 quận, huyện của Hà Nội sẽ được mở cửa trở lại từ 12h trưa ngày 16/9.

" alt="Được mở cửa trở lại, chủ gara vừa mừng vừa lo" width="90" height="59"/>

Được mở cửa trở lại, chủ gara vừa mừng vừa lo