您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Smartphone thất bại, Microsoft sống nhờ vào 'đám mây'
NEWS2025-02-05 20:59:18【Thời sự】5人已围观
简介Microsoft có thể đang thất bại thảm hại ở mảng smartphone,ấtbạiMicrosoftsốngnhờvàođámmâbi a thế nhưnbi abi a、、
Microsoft có thể đang thất bại thảm hại ở mảng smartphone,ấtbạiMicrosoftsốngnhờvàođámmâbi a thế nhưng hãng phần mềm Mỹ vẫn còn rất nhiều mảng kinh doanh khác "ăn nên làm ra". Nổi bật nhất phải kể đến mảng dịch vụ đám mây Intelligent Cloud. Trong báo cáo kết quả kinh doanh quý tài khoá thứ 4 năm 2016 mới đây, doanh thu của Intelligent Cloud đã tăng thêm 7% so với năm ngoái, mang về cho Microsoft 6,7 tỷ USD. Azure Cloud, một nhánh thuộc Intelligent Cloud và là dịch vụ cạnh tranh với Amazon Web Services, cũng tiếp tục cho mức tăng trưởng mạnh mẽ so với năm ngoái (102% tăng trưởng) với doanh thu tăng hơn gấp đôi.
Thế nhưng như chúng ta đã thấy trong những quý gần đây, mảng mobile của Microsoft gần như đã mất bóng trên thị trường, tụt giảm 71% so với năm 2015. Điều này dẫn tới hậu quả lợi nhuận mảng More Personal Computing giảm 4%. Rất may mắn là các thiết bị, dịch vụ khác trong mảng này có doanh số bán khá tốt, với doanh thu Surface tăng 9%, người dùng tích cực hàng tháng của Xbox Live tăng 33% (lên 49 triệu khách hàng). Doanh số hệ điều hành Windows (bản không Pro) bán cho các nhà sản xuất cũng tăng trưởng 27%.
很赞哦!(43)
相关文章
- Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
- Sơn Tùng cháy hết mình cùng hơn 1000 anh em Sky với bản Remix 'Lạc trôi' cực mới
- Chuyện tình sét đánh từ yêu đến cưới chỉ 3 tháng của cô gái Hà Nội
- Người đàn ông Hà Nội hiến đất hàng trăm triệu xây đường
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- Messi là cầu thủ hay nhất từ đầu thế kỷ 21
- Cái chết bí ẩn, 70 năm chưa tìm được hài cốt của hiệu trưởng trường Bưởi
- Bạn muốn hẹn hò tập 298: Ông chủ nhỏ đứng hình khi bị bạn gái chê 'phũ'
- Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
- Nghẹt thở theo từng bước nhảy của 'The Rock' trong phim 'Tòa tháp chọc trời'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Hantharwady United, 16h00 ngày 3/2: Tưng bừng bàn thắng
- Ba dự án khắc phục sạt lở đặc biệt nguy hiểm có tổng chiều dài gần 21 km, gồm đoạn từ Hố Gùi đến Bồ Đề hơn 7,5 km, kinh phí 400 tỷ đồng; đoạn từ Kiến Vàng đến Ông Tà hơn 6,2 km, kinh phí 350 tỷ đồng; đoạn từ Kênh 5 Ô Rô đến Vàm Xoáy hơn 7 km, kinh phí khắc phục 550 tỷ đồng.
Theo chính quyền tỉnh Cà Mau, 10 năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu làm nước biển dâng, cùng với tình trạng sụp lún đất khiến bờ biển của tỉnh bị sạt lở ngày càng nghiêm trọng. Hiện, tổng chiều dài các đoạn sạt lở đặc biệt nguy hiểm và nguy hiểm gần 84 km; trong đó bờ biển Tây 22 km, bờ biển Đông gần 62 km.
Hội thảo Quốc tế lần thứ nhất về những khả năng đặc biệt của con người diễn ra tại Hà Nội hôm
9-10/12Tại Hội thảo, hơn 30 báo cáo tham luận từ các tác giả trên thế giới, trong đó có Việt Nam đã được công bố với sự tham dự của nhiều học giả trên thế giới.
Các học giả cũng trao đổi các nhận thức khoa học về tiềm năng con người và những khả năng đặc biệt của con người trên cơ sở những thành tựu đã đạt được trên thế giới những năm gần đây trong lĩnh vực Khoa học tự nhiên, Khoa học công nghệ, Khoa học xã hội.
Phía Việt Nam cũng đưa ra nhiều bài tham luận trên các lĩnh vực liên quan đến tín ngưỡng Việt, vật lý lượng tử, áp dụng não bộ toàn cảnh trong nghiên cứu khoa học tâm linh, chữa lành… đến các khả năng đặc biệt của con người sẽ được trình diễn như: “Con mắt thứ 3” của NNC Hoàng Thị Thiêm (nhiều chứng nhận quốc tế); Khả năng điều chỉnh huyết áp bằng 0 của GS.VS Võ sư Lương Ngọc Huỳnh (nhiều chứng nhận quốc tế); Khả năng vẽ “Tâm thức đa song hành” của họa sĩ Đoàn Việt Tiến (nhiều chứng nhận quốc tế).
Cuộc Hội thảo quốc tế năm nay là một vinh dự lớn cho những nhà nghiên cứu và ứng dụng tiềm năng con người ở Việt Nam.
Hội thảo Quốc tế được các chuyên gia nhận định là ngày hội lớn của những người có khả năng đặc biệt, người nghiên cứu văn hóa, khoa học tâm linh. Là cuộc gặp gỡ, hội nhập toàn cầu trao đổi thông tin, học thuật, ứng dụng và biểu diễn khả năng đặc biệt của con người.
Đó đồng thời cũng là thách thức thường xuyên cho khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vấn đề tâm linh không kết thúc.
">Hội thảo quốc tế lần thứ nhất về khả năng đặc biệt của con người
- Mới đây, chuyên trang về công nghệ thời trang và bán lẻ The Interline phân tích tình trạng phí môi trường tăng vọt từ động thái hoàn hàng qua thương mại điện tử.
Miễn phí trả hàng mua online tác động tiêu cực tới môi trường thế nào
Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Đó là lần thứ hai trong tuần, tôi gọi điện về trúng lúc má đang ở tiệc cưới. Lát sau về nhà, má gọi lại cho tôi, nói chỉ trong vài tuần má nhận được bốn thiệp mời cưới. "Có người nhiều năm không gặp gỡ, không giao thiệp chi hết mà tới đám cưới con cái, họ cũng mời".
- "Rồi má có đi không"?
- "Đi chớ" - má tôi đáp - "không đi, ra chợ gặp mặt họ cũng thấy ngại".
Cứ vậy, thành ra ai mời má cũng đi. Nên cứ tới cao điểm mùa cưới là tôi ý tứ, gửi tiền về sớm hơn, nhiều hơn cho má.
Tiền mừng ở quê, không nhiều như trên phố, nhưng bây giờ cũng lên tới 200.000-300.000 đồng một đám tiệc. Chuyện cả xã được mời cưới không chỉ phổ biến ở quê tôi. Chị đồng nghiệp cũng kể, bố chị đã mất, mẹ chị sống một mình ở quê, lương hưu mẹ chị hơn 5 triệu đồng mà tháng nào cũng thiếu trước hụt sau vì ma chay, cưới hỏi.
Má tôi không có lương hưu, thu nhập chính đến từ ít tạ lúa cho người ta thuê ruộng. Còn lại má nhận "trợ cấp" từ con cái, cũng chỉ đủ xoay xở hàng ngày và dành dụm ít nhiều cho lúc ốm đau.
Nếu một tháng có 3-4 tiệc cưới, má tôi phải chuẩn bị chừng một triệu đồng, chưa kể các đám giỗ hoặc thăm hỏi người ốm. Số tiền này gấp đôi khoản đóng phí cho cậu con trai đang học mẫu giáo lớn của tôi ở quê.
Về quê tôi mới thấy, tiệc tùng bây giờ không thua gì thành phố. Từ đám cưới được đãi rình rang ở sân vận động thôn đến đám giỗ kéo dàn loa karaoke về hát cả buổi. Những đám tiệc này đều được đặt nhà hàng với chi phí mỗi bàn từ 1,2 đến 1,5 triệu đồng. Người đi tiệc cũng ý tứ, không phải chỉ mang đến hộp bánh hay thùng nước ngọt như xưa, tất cả đều quy ra tiền. Bàn tiệc 10 người 1,5 triệu đồng, chưa tính tiền bia rượu, loa đài, nên khách cũng phải bỏ cái phong bì bét nhất là 200 nghìn, chứ bỏ ít hơn không coi được.
Đám giỗ bây giờ không chỉ mang chai rượu đến thắp hương cho người mất, cũng đi phong bì để chủ nhà gom lại trả tiền bàn dịch vụ đãi khách. Rồi người ta mời mình, không mời lại. Cứ thế, bà con khắp xóm quanh năm suốt tháng đi ăn cưới, ăn giỗ.
Tôi ở thành phố, cũng thường dự cưới bạn bè. Trừ những gia đình danh gia vọng tộc, hoặc giới kinh doanh làm ăn, quan hệ rộng, bạn bè tôi bây giờ có xu hướng thu hẹp đám cưới, chỉ mời những người thân thích, và tổ chức theo hướng nhẹ nhàng hơn.
Tôi kể cho má nghe, bà rất thích. Má nói cưới xin là chuyện của đời người, nhà người ta có chuyện vui, là chỗ họ hàng thân thiết, mình rõ ràng nên tới mừng cho họ. Nhưng cũng có lắm đám, đi ăn tiệc chỉ là chuyện trả nợ "bữa cơm giá cao".
Đi "ăn cơm giá cao" nhiều, rồi má và họ hàng xung quanh cũng dần dần thay đổi suy nghĩ. Không muốn phải đi trả nợ người ta, thì phải làm sao để người ta không nợ mình.
Tháng sau, gia đình cậu mợ tôi tổ chức đám cưới cho con trai út. Ông bà quyết làm đám đơn sơ, từ lễ tiết đến thiệp mời. Không mời người xa lạ, chỉ mời bà con và người có giao thiệp gần gũi. Đi đám cưới mà khiến người ta phiền não, thấy mỏi mệt, gia chủ lẫn cô dâu chú rể cũng chẳng vui vẻ gì. Mà ma chê, cưới trách. Biết là nếu không mời, có khi cũng bị trách, nhưng mợ tôi quyết: giờ không thể sống theo thiên hạ, mình phải sắp xếp chuyện của mình sao cho hợp lý.
Ngày cưới là ngày vui, không chỉ là ngày vui của tân lang và tân nương, mà nên là ngày hoan hỉ của tất cả khách tham dự. Muốn vậy, đừng "gom" khách mời đại trà chỉ để lấp đầy khoảng trống của bàn tiệc hoặc để thể hiện rằng nhà mình có mối quan hệ rộng.
Những đám tiệc mời đại trà, rình rang bia rượu đôi khi còn là nguyên nhân cho những ẩu đả trong lúc say khi tàn tiệc. Một lễ cưới mà để xảy ra những chuyện bất hòa như vậy sao còn có thể là ngày vui.
Tình làng nghĩa xóm nên được vun đắp bằng sự quan tâm, chia sẻ chứ không phải bằng những xã giao tốn kém, mời qua mời lại không đi thì ngại, đi thì nặng túi tiền.
Lưu Đình Long
">Đám cưới mời cả xã
Cô gái không nhận quà đính hôn và nhẫn đính hôn từ anh Hu. Ảnh Weibo Theo cô Zhou, cô không nhận quà đính hôn và nhẫn đính hôn từ anh Hu, mà thay vào đó còn hỗ trợ tài chính cho chồng sắp cưới bằng cách trả hộ khoản nợ sau một lần đầu tư thua lỗ.
“Tôi đưa cho anh ấy toàn bộ số tiền tiết kiệm của bản thân là 180.000 nhân dân tệ để trả nợ”, cô Zhou chia sẻ trong cuộc phỏng vấn với Star Video.
Ngoài chuyện đưa tiền cho anh Hu trả nợ, cô Zhou còn trả lại số quà cưới trị giá 300.000 nhân dân tệ (43.000 USD), và một phong bì đỏ chứa 10.000 nhân dân tệ mà nhà trai đưa.
“Tiền không phải là nền tảng của tình yêu, và cũng không phải là yếu tố mang tính quyết định. Anh ấy có thể trao cho tôi tình yêu vĩnh cửu”, cô Zhou nói thêm.
Trong đoạn video chia sẻ sau khi câu chuyện trả nợ hộ chồng sắp cưới và từ chối nhận sính lễ cưới gây bão mạng, cô Zhou cũng đã phản bác những bình luận tiêu cực cho rằng cô gái quá ngây thơ và không lý trí. Theo cô Zhou, cô tin chồng sắp cưới là người đàn ông của gia đình.
“Tôi tin tưởng chúng tôi sẽ cùng nhau làm việc để xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn”, cô Zhou khẳng định.
Bản thân anh Hu chia sẻ anh sẽ trả lại khoản nợ mà cô Zhou đã trả hộ, và sẽ làm việc chăm chỉ để chăm sóc cho vợ.
Câu chuyện gây tranh cãi của cặp đôi đã nhận được hơn 4 triệu lượt xem. Cộng đồng mạng Trung Quốc cũng chia phe bình luận. Một bên ủng hộ “tình yêu chân thành” của cặp đôi, nhưng bên còn lại khẳng định không thể đồng cảm với cô Zhou.
“Đó là sức mạnh của tình yêu”, “Chừng nào cô ấy cảm thấy hạnh phúc, thì mọi chuyện đều ổn”, là hai trong số bình luận ủng hộ cặp đôi.
Tuy nhiên, một người đặt câu hỏi vì sao gia đình anh Hu không trả nợ cho con trai, mà có thể trao sính lễ cưới có giá trị lớn cho nhà gái.
“Gia đình anh ta có thể gửi số quà cưới trị giá 300.000 nhân dân tệ, nhưng lại không thể trả khoản nợ 180.000 nhân dân tệ cho con trai, chuyện đùa chăng?”, một cư dân mạng chia sẻ.
“Tôi thực sự cho rằng cô Zhou là kẻ ngốc”, người khác chỉ trích cô gái trẻ.
Hồi tháng Hai, Cục Thống kế Quốc gia Trung Quốc công bố số liệu vào năm 2021 cho thấy tỷ lệ chênh lệch giới tính tại nước này là 723,11 triệu nam giới trên 689,49 triệu nữ giới. Do đó, để cưới được vợ cho con trai, nhà trai thường phải bỏ ra một khoản tiền cưới giá trị lớn. Cụ thể, giá trị sính lễ cưới ở Trung Quốc rơi vào từ 100.000 - 1 triệu nhân dân tệ.
Minh Thu
Ngày cưới chú rể bỏ đi, cô dâu đứng khóc vì sính lễ
Vì sính lễ của nhà trai chưa đủ lớn, mẹ vợ có thái độ khó chịu rồi quyết định không cho con rể đón dâu.">Cô gái trẻ trả nợ cho chồng sắp cưới, từ chối nhận tiền sính lễ
- - Quốc Giang nhận mình khá 'dại gái', anh cho biết nếu yêu nhau, có 10 đồng anh sẵn sàng đưa 10 đồng cho bạn gái giữ.Tình sử cuộc hôn nhân 120 ngày ngắn ngủi của anh nhân viên giao hàng">
Bạn muốn hẹn hò: Cát Tường bất ngờ vì chàng soái ca 'dại gái' nhất Bạn muốn hẹn hò