Thông tư 20 quy định về điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng trên toàn quốc đã được Bộ TT&TT ban hành. Có hiệu lực từ ngày 1/11/2017, Thông tư 20 áp dụng với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng.

Quy định tại Thông tư 20 không bao gồm các hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng nghiêm trọng quy định tại Quyết định 05 ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTT mạng quốc gia (Quyết định 05). Các sự cố của HTTT do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư 20.

Theo đại diện Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Thông tư 20 cùng với Quyết định 05 trở thành hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng.

Thông tư 20 quy định rõ các nguyên tắc điều phối, ứng cứu sự cố. Theo đó, ngoài việc tuân thủ các quy định pháp luật về điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng, hoạt động điều phối, ứng cứu phải đảm bảo chủ động, kịp thời, nhanh chóng, chính xác, đồng bộ và hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, chính xác, đồng bộ và hiệu quả giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Ứng cứu trước hết phải được thực hiện, xử lý bằng lực lượng tại chỗ và trách nhiệm chính của chủ quản HTTT.

Bên cạnh đó, hoạt đồng điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng cũng tuân thủ các điều kiện, nguyên tắc ưu tiên về duy trì hoạt động của HTTT đã được cấp thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch ứng phó sự cố; thông tin trao đổi trong mạng lưới phải được kiểm tra, xác thực đối tượng trước khi thực hiện các bước tác nghiệp tiếp theo; bảo đảm bí mật thông tin biết được khi tham gia, thực hiện các hoạt động ứng cứu sự cố theo yêu cầu của cơ quan điều phối quốc gia hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân gặp sự cố.

Mạng lưới ứng cứu sự cố hoạt động trên toàn quốc, gồm thành viên là các đơn vị chuyên trách về ứng cứu sự cố và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan được quy định tại Điều 7 của Quyết định 05, bao gồm các thành viên có nghĩa vụ phải tham gia và các thành viên tự nguyện tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia.

" />

Thông tin sự cố ATTT mạng phải được báo cáo chậm nhất 5 ngày sau khi phát hiện

Thể thao 2025-02-08 02:58:42 35532

Thông tư 20 quy định về điều phối,ôngtinsựcốATTTmạngphảiđượcbáocáochậmnhấtngàysaukhipháthiệlịch đá champions league ứng cứu sự cố ATTT mạng trên toàn quốc đã được Bộ TT&TT ban hành. Có hiệu lực từ ngày 1/11/2017, Thông tư 20 áp dụng với các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng.

Quy định tại Thông tư 20 không bao gồm các hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng nghiêm trọng quy định tại Quyết định 05 ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm ATTT mạng quốc gia (Quyết định 05). Các sự cố của HTTT do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư 20.

Theo đại diện Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp máy tính Việt Nam (VNCERT), Thông tư 20 cùng với Quyết định 05 trở thành hành lang pháp lý đầy đủ cho hoạt động điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng.

Thông tư 20 quy định rõ các nguyên tắc điều phối, ứng cứu sự cố. Theo đó, ngoài việc tuân thủ các quy định pháp luật về điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng, hoạt động điều phối, ứng cứu phải đảm bảo chủ động, kịp thời, nhanh chóng, chính xác, đồng bộ và hiệu quả; phối hợp chặt chẽ, chính xác, đồng bộ và hiệu quả giữa các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Ứng cứu trước hết phải được thực hiện, xử lý bằng lực lượng tại chỗ và trách nhiệm chính của chủ quản HTTT.

Bên cạnh đó, hoạt đồng điều phối, ứng cứu sự cố ATTT mạng cũng tuân thủ các điều kiện, nguyên tắc ưu tiên về duy trì hoạt động của HTTT đã được cấp thẩm quyền phê duyệt trong kế hoạch ứng phó sự cố; thông tin trao đổi trong mạng lưới phải được kiểm tra, xác thực đối tượng trước khi thực hiện các bước tác nghiệp tiếp theo; bảo đảm bí mật thông tin biết được khi tham gia, thực hiện các hoạt động ứng cứu sự cố theo yêu cầu của cơ quan điều phối quốc gia hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân gặp sự cố.

Mạng lưới ứng cứu sự cố hoạt động trên toàn quốc, gồm thành viên là các đơn vị chuyên trách về ứng cứu sự cố và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp liên quan được quy định tại Điều 7 của Quyết định 05, bao gồm các thành viên có nghĩa vụ phải tham gia và các thành viên tự nguyện tham gia mạng lưới ứng cứu sự cố ATTT mạng quốc gia.

本文地址:http://game.tour-time.com/html/003d399647.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo FC Goa vs Odisha, 21h00 ngày 6/2: Đòi lại ví trí top 2

 ">

Cách chỉnh gương chiếu hậu xóa bỏ điểm mù

Sự kiện là phiên thảo luận thứ 3 trong chuỗi tọa đàm "Khoa học vì cuộc sống" nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024.

Thực trạng ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn

Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TPHCM có thể tồi tệ hơn gấp 3-4 lần - 1

Toàn cảnh tọa đàm về ô nhiễm không khí, nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học Công nghệ VinFuture 2024 (Ảnh: BTC).

Đánh giá bức tranh tổng thể về ô nhiễm không khí tại Việt Nam, PGS TS Hồ Quốc Bằng, Viện trưởng Viện phát triển năng lực lãnh đạo Đại học Quốc gia TPHCM, cho biết, giao thông được xác định là nguồn phát thải lớn nhất tại các thành phố lớn, như Hà Nội, TPHCM.

Trích dẫn kết quả nghiên cứu vào năm 2022, vị chuyên gia này cho biết theo kiểm kê phát thải dựa trên mô hình emisen, Hà Nội có tỉ lệ phát thải giao thông cao nhất cả nước.

Cụ thể, TP Hà Nội, với dân số khoảng 8,5 triệu người và hơn 6 triệu xe máy cùng 690.000 ô tô, cung cấp nguồn phát thải từ giao thông chiếm 87% NOx, 92% CO, 57% SO2, 86% NMVOC, 96% CH4 và 74% bụi mịn PM2.5.

Trong đó, các hoạt động công nghiệp đóng góp 39% SO2 trong tổng lượng phát thải của Hà Nội.

Đối với TPHCM, với dân số hơn 9 triệu người và 7,4 triệu xe máy, nguồn phát thải từ giao thông cũng chiếm tỷ lệ cao, đặc biệt là CO (97,8%), bụi mịn PM2.5 (18%) và NOx.

Không chỉ vậy, theo PGS Hồ Quốc Bằng, Việt Nam còn đối mặt với các thách thức từ các nguồn ô nhiễm khác như tập quán đốt rơm rạ, các chất thải nông nghiệp, phát thải từ vận tải biển...

Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TPHCM có thể tồi tệ hơn gấp 3-4 lần - 2

Theo ứng dụng Air Visual, nhiều khu vực tại Hà Nội, TPHCM thời gian qua có chất lượng không khí ở mức cảnh báo, ảnh hưởng xấu cho sức khỏe (Ảnh: Nam Anh).

Đáng chú ý, yếu tố thời tiết cũng làm phức tạp hơn tình tình ô nhiễm không khí. Đây là lý do mà tại sao ở Hà Nội thường xảy ra hiện tượng bụi mờ vào sáng sớm hoặc khi vào mùa đông hơn so với TPHCM.

PGS Hồ Quốc Bằng lý giải, hiện tượng này xảy ra do một lớp "đệm" nhiệt vô hình, đã giữ chất thải ô nhiễm mắc kẹt ở sát mặt đất, thay vì được giải phóng lên các tầng cao hơn.

Theo GS Yafang Cheng, Viện nghiên cứu Hóa học Max Planck (Đức), tác nhân chịu trách nhiệm chính cho sự hình thành nên hiện tượng bụi mờ đô thị (hay mù quang hóa) là các hạt aerosol và muội than.

Trong đó, aerosol được hình thành từ các hạt bụi mịn, kích hoạt phản ứng quang hóa, tạo ra hiện tượng ô nhiễm vô cùng phức tạp, đã góp phần làm tăng tỷ lệ tử vong, ước tính gây ra 9 triệu ca tử vong trên toàn cầu trong năm 2019.

So sánh với tổng số người tử vong vì Covid-19 trên toàn cầu là khoảng 7 triệu người, GS Yafang Cheng cho rằng tình trạng ô nhiễm không khí trên toàn cầu đang thực sự đáng báo động.

GS Yafang Cheng cảnh báo rằng trong những năm tới, tình trạng khí quyển này có thể trầm trọng hơn gấp 3-4 lần, do ảnh hưởng từ các yếu tố như bức xạ nhiệt theo mùa, biến đổi khí hậu, lượng carbon đen trong không khí... 

Giải pháp nào cho Việt Nam?

Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TPHCM có thể tồi tệ hơn gấp 3-4 lần - 3

PGS TS Hồ Quốc Bằng đề xuất một số phương án để cảnh báo, hạn chế tình ô nhiễm không khí (Ảnh: BTC).

Chia sẻ với phóng viên Dân trí, PGS Hồ Quốc Bằng cho rằng, với nguồn kinh phí còn hạn hẹp, Việt Nam có thể xây dựng các trạm quan trắc chi phí thấp, sau đó kết hợp với trí tuệ nhân tạo để hỗ trợ cảnh báo, dự báo chất lượng không khí cho người dân.

"Mục đích của các trạm này là cảnh báo sớm tới người dân, từ 24 đến 48 giờ trước khi tình hình không khí xấu đi, để người dân có phương án phòng tránh, tự bảo vệ sức khỏe", vị chuyên gia cho hay.

Ngoài ra, cần sớm xây dựng, đưa vào hoạt động các vùng phát thải thấp (LEZ) tại các thành phố có lưu lượng giao thông dày đặc như Hà Nội, TPHCM, nhằm giảm phát thải ở các khu vực đã bị ô nhiễm.

Theo PGS Hồ Quốc Bằng, trước hết cần dựa trên cơ sở khoa học để xây dựng bản đồ phân vùng sa thải khí thải của từng khu vực, rồi sau đó khoanh vùng để triển khai mô hình một cách hiệu quả hơn.

Chia sẻ bài học kinh nghiệm từ TP Bắc Kinh (Trung Quốc), GS Yafang Cheng, cho biết từ năm 2015, chính quyền Trung Quốc đã kêu gọi, khuyến khích người dân chuyển sang sử dụng những loại như khí tự nhiên "sạch" hơn, thân thiện hơn với môi trường.

Theo GS Yafang Cheng, vấn đề ô nhiễm không khí chịu tác động rất lớn từ thói quen và ý thức của mỗi người dân.

Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TPHCM có thể tồi tệ hơn gấp 3-4 lần - 4

GS Yafang Cheng chia sẻ về bài học xử lý ô nhiễm không khí của Bắc Kinh, Trung Quốc (Ảnh: BTC).

Do đó, cần đẩy mạnh những chiến dịch truyền thông, giáo dục để thay đổi tư duy, giúp mọi người có thể hiểu rằng họ nên làm gì, và làm thế nào để nâng cao chất lượng không khí.

Bên cạnh đó, việc tăng cường sử dụng các loại xe điện cũng giảm bớt quá trình phát thải, mà vẫn đảm bảo phát triển kinh tế, sản xuất.

GS Daniel Kammen, Đại học California, Berkeley (Mỹ), cũng đánh giá cao vai trò của xe điện trong việc giảm bớt tác động của ô nhiễm không khí.

Vị chuyên gia này cho rằng, các quốc gia cần đẩy mạnh hơn nữa việc sản xuất xe điện, cũng như tạo các hành lang pháp lý cho xe điện phát triển, nhằm tăng cơ hội tiếp cận xe điện cho người có thu nhập trung bình, thu nhập thấp.

Điều này không chỉ góp phần bảo vệ cho tương lai của khí hậu mà còn đảm bảo cho bình đẳng xã hội.

Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture 2024 diễn ra từ ngày 4/12 đến 7/12 tại Hà Nội.

Đây là chuỗi sự kiện tầm vóc quốc tế, hội tụ nhiều tên tuổi trong các lĩnh vực trọng yếu như khoa học vật liệu, trí tuệ nhân tạo, ô nhiễm không khí và nghiên cứu môi trường… Tâm điểm của chuỗi sự kiện là Lễ vinh danh các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc, đang góp phần phụng sự cho cuộc sống.

Bước sang năm thứ 4, Tuần lễ Khoa học công nghệ và Lễ trao giải VinFuture ghi dấu ấn là một trong những sự kiện thường niên tâm điểm được đón chờ nhất của giới khoa học công nghệ toàn cầu.

">

Tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TPHCM có thể tồi tệ hơn gấp 3

Châu Nhuận Phát là tên trên giấy khai sinh của chàng trai 21 tuổi, quê ở Tiền Giang. Phát đang học năm thứ 4, chuyên ngành Kinh doanh quốc tế tại trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL), Đại học Quốc gia TP.HCM.

anh 20 chau nhuan phat.jpg
Châu Nhuận Phát có ngoại hình ưa nhìn, cao 1,82m đang học tại trường Đại học Kinh tế - Luật

Phát kể, từ trước đến nay, cậu luôn được mọi người chú ý bởi sở hữu họ tên quá đặc biệt. Họ tên của cậu trùng với nam diễn viên Hong Kong Châu Nhuận Phát.

Đó là nam diễn viên tài hoa, được cả thế giới biết đến. Thế nên, nhiều người tò mò, muốn xem ngoại hình, tìm hiểu căn nguyên cái tên Châu Nhuận Phát của chàng trai Tiền Giang.

Đôi khi, Phát gặp một số tình huống “dở khóc, dở cười” vì họ tên độc lạ của mình. Thời học sinh, bạn bè thường gọi Phát là Thần bài, bởi vai diễn đó gắn liền với tên tuổi của diễn viên Châu Nhuận Phát. 

Ngoài ra, một nguyên nhân khác khiến biệt danh Thần bài theo Phát như bóng với hình. Đó là cái tên của cậu quá nổi bật, cho nên thường xuyên bị giáo viên gọi lên trả bài.

anh 9 chau nhuan phat.jpeg
Châu Nhuận Phát (hàng đầu, thứ 2 từ trái qua) có thành tích học tập nổi bật

Mọi người cũng thường thắc mắc Phát có phải là người Việt gốc Hoa hay không. Tuy nhiên, Phát giải thích, cậu là người Kinh, mang họ Châu, cho nên khi ghép với Nhuận Phát có vẻ giống người Hoa.

“Nhiều người nói, tôi tên Châu Nhuận Phát thì chắc cũng đẹp trai như diễn viên Hong Kong. Thế nhưng, tôi tự thấy mình chỉ ở mức độ “nhìn được” chứ không “điển trai” như tài tử Châu Nhuận Phát.

Dù không có vẻ đẹp hoàn hảo nhưng tôi tin bản thân sở hữu một vẻ đẹp bên trong thật khác biệt. Tôi quan niệm vẻ đẹp của mỗi người phụ thuộc 7 phần ở sự tự tin”, Phát chia sẻ.

Điều gửi gắm đặc biệt của cha mẹ

Từ lúc hiểu chuyện, Phát nhiều lần tò mò, hỏi cha mẹ lý do đặt cho cậu cái tên Châu Nhuận Phát. Mỗi lần cậu thắc mắc, cha thường mỉm cười và nói do ông ngưỡng mộ, yêu thích diễn viên Hong Kong Châu Nhuận Phát.

anh 11 chau nhuan phat.png
Phát là 1 trong 4 sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM nhận được học bổng NUS Asian Fellowship

Ông Châu Văn Tây (50 tuổi, Tiền Giang), cha của Phát đặc biệt thích những vai diễn kinh điển của diễn viên Châu Nhuận Phát trong phim Thần bài, Bến Thượng Hải, Tiếu ngạo giang hồ… Ông còn biết nam diễn viên rất tốt bụng, sẵn sàng hiến cả gia sản để từ thiện. 

Ông Tây chọn đặt tên con trai đầu lòng giống nam diễn viên Hong Kong. Ông gửi gắm vào cái tên ấy sự may mắn, mong ước con trai trở thành người tài giỏi, tốt bụng. Suy nghĩ này của ông được vợ đồng tình. Vợ ông cũng kỳ vọng con trai sẽ có một cuộc đời thật đặc biệt như họ tên.

Biết nguyện ước của cha mẹ, chàng trai Tiền Giang xem cái tên Châu Nhuận Phát như một món quà quý giá. Cậu dặn lòng phải sống có ích, cố gắng học hành.

Trong quá trình học tập, Phát cố gắng cân bằng giữa việc học ở trường và tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa để trau dồi các kỹ năng mềm.

Sự năng nổ, tích cực của Phát đã được ghi nhận. Những năm qua, cậu nhận được giấy khen từ Ban Chấp hành Đoàn trường Đại học Kinh tế - Luật cho thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào Thanh niên năm 2021 - 2022, giấy khen từ hiệu trưởng cho đóng góp xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào Thanh niên 2022 – 2023.

anh 2 chau nhuan phat.jpeg
Châu Nhuận Phát chụp ảnh kỷ niệm cùng sinh viên các nước

Phát có 2 lần nhận được học bổng của trường, trở thành 1 trong 4 đại diện sinh viên Việt Nam tại Diễn đàn Văn hoá Thanh niên Đông Nam Á và Đông Nam Á +3 năm 2023 tổ chức tại Indonesia.

Cậu là 1 trong 4 sinh viên Đại học Quốc gia TP.HCM nhận được học bổng NUS Asian Fellowship cho khóa học về phát triển bền vững tại Đại học Quốc gia Singapore. 

Ngoài ra, Phát còn là cựu chủ nhiệm của CLB học thuật Kinh doanh Quốc tế, cùng các bạn tổ chức nhiều chương trình học thuật và các hoạt động bổ ích cho các bạn sinh viên trong và ngoài trường.

Ước mơ của Phát là trong vài năm tới sẽ lấy được bằng thạc sĩ và trở thành một người có tri thức, có khả năng cống hiến và lan tỏa những giá trị tích cực tới cộng đồng.

Phát cũng rất yêu thích thời trang, âm nhạc và đặc biệt là điện ảnh. Tuy nhiên, ưu tiên hàng đầu hiện tại của cậu là học tập tại trường đại học.

Trong tương lai, nếu có duyên và thấy bản thân phù hợp, Phát sẽ cân nhắc thử thách bản thân trong lĩnh vực nghệ thuật. Bởi, nổi tiếng là con đường giúp Phát tiếp cận và lan tỏa các giá trị tốt đẹp đến với giới trẻ nói riêng và cộng đồng nói chung.

Ảnh: Nhân vật cung cấp

Mang tên lạ Tô Yô Ta, người đàn ông Gia Lai phải 'trình' CMND lần đầu hẹn hò

Mang tên lạ Tô Yô Ta, người đàn ông Gia Lai phải 'trình' CMND lần đầu hẹn hò

Người đàn ông quê Gia Lai, đang sống tại TP.HCM bất ngờ nổi tiếng nhờ có tên lạ. Anh bật mí, lần đầu hẹn hò phải "trình" CMND với bạn gái.">

Bí mật sau cái tên Châu Nhuận Phát cha đặt cho con trai ở Tiền Giang

Nhận định, soi kèo Jamaica vs Trinidad và Tobago, 7h30 ngày 7/2: Không bất ngờ

Cách làm ruốc cực đơn giản mà ngon

Tôi sinh ra ở tỉnh lẻ, giáp Hà Nội. Kể từ lúc học đại học tới giờ đã 10 năm, tài sản lớn nhất của tôi hiện tại là gia đình nhỏ gồm vợ và một con trai. Bố mẹ hai bên dành nhiều tình cảm cho con cháu, anh chị em trong nhà cũng luôn hòa thuận.

Từ lúc đi làm đến giờ, tôi cũng như bao người, muốn có một căn nhà nhỏ trên Hà Nội để thuận tiện cho việc đi làm, đi học. Nhưng hiện tại, giá nhà ở hà Nội đang vượt quá sức của hai vợ chồng. Tổng thu nhập của chúng tôi mỗi tháng chỉ có 30 triệu đồng. Tôi làm cho đơn vị nhà nước, còn vợ làm công ty tư nhân.

Trước khi vào đơn vị nhà nước, tôi từng làm cho doanh nghiệp của Nhật với mức lương hơn 20 triệu đồng. Giữa năm 2023, công ty sa thải khối IT nên tôi phải chủ động tìm việc khác và làm ở đơn vị nhà nước cho tới giờ, lương chỉ bằng một nửa so với trước.

Với mức thu nhập như vậy, chúng tôi thầm nghĩ, không biết tới khi nào mình mới có đủ tiền để mua nhà? Nhất là khi giá nhà hiện tại tối thiểu cũng phải 2,5 tỷ đồng cho một căn nhỏ.

>> 'Chung cư nhỏ Hà Nội ba tỷ đồng, tôi thà về quê mua đất'

Bố mẹ hai bên gia đình chúng tôi đều thuần nông, vất vả nuôi các con ăn học mới có ngày hôm nay, nên họ cũng không có nhiều để giúp con cháu mua nhà, dù rất muốn. Vợ chồng tôi cũng biết và thương bố mẹ hai bên nên cũng chẳng dám đòi hỏi nhiều.

Hiện nay, chi phí thuê nhà của chúng tôi là bốn triệu đồng một tháng, điện nước thêm khoảng 1,5 triệu đồng, chưa kể các khoản khác. Tháng nào vợ chồng tôi cũng chỉ tạm gọi là đủ chi tiêu, chứ không có dư đồng nào.

Vợ chồng tôi dự định sẽ giữ công việc hiện tại trên thành phố, nhưng cả nhà sẽ chuyển về quê nội sống, cách nơi làm việc khoảng 60 km. Từ nhà tôi tới chân cầu Thanh Trì cách khoảng 40 km. Tôi dự định mua một ôtô cũ để làm phương tiện đi lại hàng ngày cho hai vợ chồng. Tiền thuê nhà và điện nước hiện tại sẽ chuyển thành tiền nuôi xe hàng tháng.

Với phương án như vậy, chúng tôi vừa có thể ở gần bố mẹ (năm nay đã sắp 70 tuổi), con cái có người đưa đón, lại vừa không bị áp lực nhà cửa. Đồng thời, tôi cũng đang học thêm ngoại ngữ để chuẩn bị cho năm tới nếu có cơ hội sẽ chuyển về quê, kiếm thêm việc với ngoại ngữ đang học.

Theo các bạn, kế hoạch chuyển nhà từ Hà Nội về quê của chúng tôi có khả thi?

">

Có nên mua ôtô cũ rồi cả nhà về quê cách chỗ làm Hà Nội 60 km?

Vị hơi đắng, bùi bùi của rau má quyện với vị ngọt của tôm, thịt sẽ đem lại món nộm tươi ngon, hấp dẫn.

Rau má không chỉ là một loại rau thông dụng, có thể ăn hàng ngày mà còn là một vị thuốc chữa được nhiều chứng bệnh như: mụn nhọt, hạ sốt, làm đẹp, tăng cường sức khỏe, giải độc, táo bón, tim mạch….

Ngoài ra, rau má cũng là một loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao, có nhiều sinh tố, khoáng chất... vì thế thỉnh thoảng chị em hãy chế biến loại rau này cho cả nhà thưởng thức nhé, như nộm rau má chẳng hạn.

Nguyên liệu:

- 300g rau má (đã nhặt sạch)

- 15g thịt ba chỉ

- 150g tôm tươi

- 1 củ cà rốt

- 1 củ tỏi băm nhuyễn

- 1 quả ớt

- 1 quả chanh

- Vừng rang

Thực hiện:

Bước 1: Rau má rửa sạch, ngâm nước muối loãng 15 phút, vớt ra để ráo rồi cho vào túi nilon, để vào ngăn mát tủ lạnh 30 phút cho rau được giòn hơn. (Nếu bạn thích có thể để cả phần rễ khi ăn nhưng nhớ rửa thật sạch nhé).

Bước 2: Thịt ba chỉ rửa sạch, cho vào nồi, đổ ngập nước, nêm chút bột canh, luộc chín, vớt ra, cho ngay vào bát nước đá để thịt được trắng và có độ giòn, thái mỏng. Tôm rửa sạch, cho vào nồi nước luộc thịt, luộc đến khi tôm chuyển mầu đỏ và cong lại là chín, vớt ra, bóc vỏ, cho vào bát cùng với thịt.

{keywords}

Bước 3: Cà rốt bào sợi.

Bước 4: Vừng rang chín.

Bước 5: Pha nước trộn: Cho 2 thìa canh đường vào bát, 2 thìa canh súp, 2 thìa canh nước cốt chanh, rồi khuấy cho tan hết đường thì cho tỏi, ớt băm nhuyễn vào khuấy đều.

Bước 6: Rưới 2 thìa canh hỗn hợp nước trộn vào bát tôm thịt, đảo đều.

{keywords}

Bước 7: Trộn cà rốt với rau má.

Bước 8: Sau đó cho tôm thịt vào.

Bước 9: Rưới phần nước trộn còn lại và trộn đều.

Cuối cùng thêm vừng rang và cho rau má ra đĩa.

{keywords}

Món nộm rau má tôm thịt giòn giòn, bùi bùi hơi đắng nhưng vô cùng hấp dẫn.

Chúc bạn ngon miệng với món nộm rau má tôm thịt!

(Theo Eva)

">

Nộm rau má tôm thịt ngon mát

友情链接