Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Rwanda vs Lesotho, 23h00 ngày 25/3: Tin vào chủ nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-03-29 11:07:40 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 25/03/2025 09:49 World Cup 2026 lịch thi đấu aff cúplịch thi đấu aff cúp、、

ậnđịnhsoikèoRwandavsLesothohngàyTinvàochủnhàlịch thi đấu aff cúp   Hoàng Ngọc - 25/03/2025 09:49  World Cup 2026

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
tt tan.jpg
Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân phát biểu tại lễ phát động.

Giải thưởng nhằm tôn vinh đội ngũ phóng viên, nhà báo, thông tin viên trên cả nước thúc đẩy nâng cao hiệu quả và sự lan tỏa kết quả triển khai Chương trình Quốc gia sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030, góp phần từng bước hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0 của Việt Nam vào năm 2050 theo cam kết tại Hội nghị COP26.

Năm 2024, Bộ Công Thương kỳ vọng, giải thưởng sẽ góp phần hơn nữa việc nâng cao nhận thức trách nhiệm của cộng đồng trong việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; đồng thời, tôn vinh những tác giả, tác phẩm xuất sắc tiêu biểu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Tại lễ phát động, Thứ trưởng Bộ Cong Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết: Bộ Công Thương đánh giá cao sự phối hợp của Hội Nhà báo Việt Nam, sự vào cuộc mạnh mẽ của các cơ quan báo chí. Các tác phẩm báo chí ngày càng được đầu tư, phản ánh có chiều sâu, bám sát thực tế đã góp phần tuyên truyền chủ trương, chính sách đồng thời phổ biến kịp thời kiến thức, điển hình sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đến người dân, doanh nghiệp, cơ quan, công sở trên khắp cả nước.

Đồng thời Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh: Năm 2024 được dự báo Việt Nam sẽ chịu những tác động khốc liệt của biến đổi khí hậu. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công tác cung ứng điện.

Trong thời gian tới công tác bảo đảm điện dự báo gặp nhiều khó khăn đặc biệt là ở khu vực miền Bắc trong giai các tháng cao điểm nắng nóng (tháng 5, tháng 6 và tháng 7).

Do đó, sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả là cần thiết và quan trọng. Đây là chính sách nhất quán của Đảng và Nhà nước trong nhiều năm qua. Ngày 8/6/2023, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 20 về công tác thực hiện tiết kiệm điện giai đoạn 2023-2025. Đặc biệt, ngày 14/02/2024, Thủ tướng Chính phủ có Chỉ thị 05 về đảm bảo cung ứng điện, than, dầu khí để đảm bảo điện cho năm 2024. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt nhấn mạnh vai trò của công tác tiết kiệm điện, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Tác phẩm dự giải phải là các tác phẩm báo chí được đăng tải từ ngày 1/10/2023 đến hết ngày 30/9/2024 trên các phương tiện truyền thông đại chúng được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp phép. Thời gian nhận tác phẩm đến ngày 6/10/2024.

Đối tượng tham dự giải thưởng là tất cả nhà báo chuyên nghiệp hoặc không chuyên, các cộng tác viên, thông tin viên của các cơ quan thông tấn báo chí, cán bộ truyền thông các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực năng lượng có tác phẩm báo chí với nội dung, hình thức, điều kiện phù hợp với thể lệ giải. Đặc biệt, Ban Tổ chức khuyến khích đội ngũ phóng viên trẻ với những hình thức thể hiện tác phẩm báo chí hiện đại tham dự.

Ban Tổ chức dự kiến trao 35 giải thưởng với tổng giá trị là 274 triệu đồng. Trong đó, 1 giải Đặc biệt trị giá 20 triệu đồng sẽ dành cho tác phẩm báo chí có cách thể hiện hiện đại, sáng tạo (infographic, longform, video clip ngắn, podcast…); 4 giải A mỗi giải 15 triệu đồng; 8 giải B mỗi giải 10 triệu đồng; 12 giải C mỗi giải 7 triệu đồng; 10 giải Khuyến khích mỗi giải 3 triệu đồng.

Lễ tổng kết và trao giải dự kiến được tổ chức trong quý IV/2024.

" alt="Phát động Giải báo chí tuyên truyền sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả" width="90" height="59"/>

Phát động Giải báo chí tuyên truyền sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

chai nhua.jpg
Thay đổi nắp chai nhựa ở châu Âu. Ảnh: EN

Tháng 5/2018, Liên minh Châu Âu (EU) đã ban hành Chỉ thị 2019/904 quy định việc sử dụng các sản phẩm bao bì nhựa thải bỏ, trong đó yêu cầu nắp của tất cả chai nhựa phải được nối với thân. Đây là một phần trong chỉ thị của EU nhằm mục đích giảm rác thải nhựa sử dụng một lần. Quy định này sẽ triển khai rộng rãi ở châu Âu vào tháng 7/2024. 

EU đang thực hiện nhiều biện pháp để giảm thiểu lượng rác thải nhựa. Hiện mới có gần 1/3 lượng rác thải nhựa ở châu Âu được tái chế. Mục tiêu đến 2025, châu Âu sẽ tái chế 90% các loại rác thải nhựa.

Coca-Cola là một những công ty đầu tiên sử dụng nắp kiểu mới này tại châu Âu. Agnese Filippi, giám đốc của Coca-Cola Ireland, cho biết sự thay đổi nhỏ nhưng có thể tác động lớn, đảm bảo rằng người tiêu dùng tái chế chai nhựa mà không bỏ sót nắp chai nào.

Thực tế, các công ty đồ uống không phải lúc nào cũng muốn thay đổi thiết kế chai nhựa của họ. Khi các quy định mới về chai nhựa của EU công bố lần đầu tiên vào năm 2018, họ đã phản đối vì cho rằng có thể gia tăng lượng nhựa, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.

Các quốc gia thành viên EU có thể tự đặt ra các yêu cầu thiết kế riêng, miễn là nắp vẫn được gắn vào vỏ chai sau khi sử dụng. Do đó, thiết kế nắp chai như của Coke không phải là duy nhất. Tuy nhiên, đây là thiết kế phổ biến được nhiều công ty đồ uống khác áp dụng.

Bên cạnh đó, chương trình gửi và hoàn trả (DRS - Deposit and Return Scheme) được triển khai ở nhiều nước châu Âu cũng mang lại những hiệu quả tích cực. Cụ thể, khách hàng phải trả một khoản phí đặt cọc khi mua đồ uống đựng trong chai nhựa, lon nhôm dùng một lần. Khoản tiền này sẽ được hoàn khi người tiêu dùng trả lại hộp rỗng.

Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng hưởng lợi vì tỷ lệ thu vỏ chai về càng cao thì khoản thuế môi trường họ phải nộp cũng càng ít hơn. Ngay cả khi người mua vứt các vỏ lon đó đi, những người tìm được và chủ động thu gom sẽ nhận được khoản tiền đặt cọc này.

Không chỉ nắp nhựa, EU còn có nhiều quy định khác. Ủy ban châu Âu đã đề xuất các quy định mới trên toàn EU về bao bì, bao gồm cả việc cải thiện thiết kế bao bì, với các nhãn mác được ghi chú rõ ràng nhằm thúc đẩy việc tái sử dụng và tái chế, đồng thời kêu gọi người dân chuyển đổi sang sử dụng nhựa sinh học, loại có thể phân hủy.

(Theo Euronews)

Cỗ máy khổng lồ xử lý CO2 trực tiếp lớn nhất thế giớiNhư một chiếc máy hút khổng lồ, Mammoth là nhà máy hút CO2 trực tiếp từ khí quyển lớn nhất thế giới, bắt đầu hoạt động ở Iceland." alt="Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm" width="90" height="59"/>

Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm

W-lua-gao-2-1.jpg
Doanh nghiệp Thái Lan đồng ý chi trả 20 USD cho 1 tín chỉ carbon lúa ở Đắk Lắk. Ảnh minh họa: Hồ Hoàng Hải

Theo tính toán, khi áp dụng phương pháp canh tác của Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế IRRI, mỗi 1ha lúa sẽ tạo ra 3 tín chỉ carbon. Đơn vị thu mua tín chỉ carbon lúa ở Đắk Lắk là thành viên của Công ty Netzero Carbon Thái Lan đã quyết định chi trả 20 USD cho 1 tín chỉ. Như vậy, với 1ha giảm phát thải, nông dân thu thêm được 1,5 triệu đồng.

Sau khi làm việc trực tiếp với địa phương, đơn vị thu mua cam kết chỉ cần ra báo cáo là mua ngay, không cần có đơn vị thứ 3 cấp tín chỉ carbon. Bởi, hiện tại thị trường quan trọng nhất là châu Âu chưa công nhận bất kỳ chứng nhận của tổ chức nào, nhưng báo cáo giảm phát thải được xây dựng dựa trên tiêu chí chuẩn và quy định của Liên hợp quốc.

Ông Trần Minh Tiến - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Net Zero Carbon Việt Nam cho biết, công ty đang chờ kết quả chính thức của Công ty Spiro Carbon (Mỹ) về kết quả giảm phát thải từ mô hình sản xuất lúa ở Đắk Lắk. Khi có số liệu cụ thể, công ty sẽ mua tín chỉ carbon, đồng thời trao chứng chỉ carbon sản phẩm lúa gạo đầu tiên của Việt Nam cho nông dân Đắk Lắk.

Theo lãnh đạo Sở NN-PTNT tỉnh Đắk Lắk, toàn tỉnh sản xuất lúa ổn định trên diện tích 100.000ha. Nếu bán tín chỉ carbon thành công, vụ tới đây tỉnh sẽ mở rộng diện tích trồng lúa giảm phát thải để nông dân có thêm thu nhập, góp phần bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.

Ở nước ta diện tích gieo cấy lúa lên tới 7,1 triệu ha. Ngoài Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”, nhiều địa phương đang áp dụng mô hình trồng lúa giảm phát thải hướng tới bán tín chỉ carbon.

Đơn cử, tỉnh Nghệ An đang phối hợp Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tính toán triển khai tạo tín chỉ carbon chủ yếu từ giảm phát thải khí metan trong sản xuất lúa.

Với diện tích trồng lúa trên 180.000ha, mỗi năm Nghệ An có tổng sản lượng lương thực trên dưới 1,1 triệu tấn/năm, đồng thời có tiềm năng giảm 1,44 triệu tấn CO2 tương đương.

Dự án hợp tác nhằm phát hành tín chỉ carbon trong sản xuất lúa được bắt đầu triển khai thử nghiệm từ vụ xuân 2024. Ở mùa đầu tiên, dự án sẽ thực hiện trên diện tích gần 6.000ha lúa tại các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyên, Đô Lương, Diễn Châu… với khoảng 24.000 hộ nông dân tham gia.

Chia sẻ với PV.VietNamNet, ông Hà Sỹ Đồng - Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, diện tích lúa hữu cơ của tỉnh đã lên tới con số 1.100ha.

Xét về mặt khoa học và các tiêu chí để tham gia vào thị trường carbon thì nông nghiệp hữu cơ là hướng đi đầu tiên. Đây là mô hình thành công của tỉnh Quảng Trị để nhân rộng, từ đó hình thành các cánh đồng hữu cơ, tuần hoàn, xoá dần dấu chân carbon trên các mảnh vườn, thửa ruộng, ông Đồng cho hay.

Ở Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và giảm phát thải ở ĐBSCL, Ngân hàng Thế giới ước tính vùng chuyên canh lúa theo đề án khi hình thành có thể giảm 10 triệu tấn carbon mỗi năm. Với giá 10 USD/tín chỉ carbon mà Ngân hàng Thế giới cam kết mua, 1 triệu ha nông dân có thể thu về khoảng 100 triệu USD/năm.

Bên cạnh đó, ngành lúa gạo có thêm 16.000 tỷ đồng/năm từ việc giảm chi phí đầu vào và tăng giá thành sản phẩm đầu ra. Chưa kể, các yếu tố tăng thêm về giá trị trong quá trình xây dựng thương hiệu gạo giảm phát thải của Việt Nam.

Hiện nay, trồng lúa giảm phát thải được triển khai tại một số tỉnh vùng ĐBSCL. Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Trần Thanh Nam cho hay, Văn phòng Ban chỉ đạo đang triển khai xây dựng cơ chế pháp lý, cơ chế vận hành, đưa được mô hình và kết quả cụ thể để sớm khẳng định được ý nghĩa và hiệu quả của đề án.

Nếu không có gì thay đổi, đến tháng 8 năm nay, chúng ta sẽ có sản phẩm “lúa giảm phát thải” và Cục Trồng trọt sẽ công bố tiêu chuẩn cơ sở ban đầu, ông Nam chia sẻ.

Trồng lúa để bán được 10 USD/tín chỉ carbon: Phải theo quy trình nghiêm ngặtNgân hàng Thế giới cam kết chi trả 10 USD/tín chỉ carbon từ trồng lúa giảm phát thải ở ĐBSCL. Ở nước ta có 7,1 triệu ha lúa, vậy nông dân canh tác như thế nào để bán được tín chỉ carbon." alt="Trồng lúa giảm phát thải, nông dân Đắk Lắk bán 20 USD/tín chỉ carbon" width="90" height="59"/>

Trồng lúa giảm phát thải, nông dân Đắk Lắk bán 20 USD/tín chỉ carbon