您现在的位置是:Thế giới >>正文
TP.HCM dự kiến tiêm vắc xin Covid
Thế giới33945人已围观
简介Chiều 14/2,ựkiếntiêmvắkqbd pháp Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế TP.HCM họp...
Chiều 14/2,ựkiếntiêmvắkqbd pháp Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 và phục hồi kinh tế TP.HCM họp báo định kỳ. Ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc phụ trách Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, ngành y tế đã tham mưu UBND TP về kế hoạch tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi.
Theo đó, TP.HCM dự kiến sẽ tiêm vắc xin Covid-19 cho 970.000 trẻ từ 5-11 tuổi đang sinh sống trên địa bàn, bao gồm 950.000 trẻ đi học và 20.000 trẻ không đi học.
TP.HCM đã hoàn thành tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 12-17 tuổi. |
Số liệu này do Sở Giáo dục và Đào tạo cùng Sở Lao động Thương binh và Xã hội của TP thống kê. Dự kiến thời gian tiêm mũi 1 diễn ra trong 30 ngày, mũi 2 trong 30 ngày. Khoảng cách giữa 2 mũi do Bộ Y tế hướng dẫn.
HCDC đã chủ động triển khai tập huấn y tế địa phương về tiêm chủng an toàn (quy trình tiêm chủng, bảo quản vắc xin, xử trí khi có sự cố…)
“Ngay khi Bộ Y tế có hướng dẫn cụ thể về tiêm vắc xin Covid-19 cho trẻ từ 5-11 tuổi, TP sẽ triển khai ngay”, ông Tâm cho hay.
Ngoài ra, việc tiêm chủng cho trẻ từ 5-11 tuổi phải có sự đồng ý của phụ huynh, trên tinh thần tự nguyện. Trường hợp trẻ chưa được tiêm vắc xin Covid-19 vẫn được đảm bảo đi học bình thường. Ngành giáo dục sẽ cố gắng thuyết phục phụ huynh đồng thuận để bảo vệ sức khỏe và an toàn cho trẻ.
Ông Tâm cũng cho biết, sau kỳ nghỉ Tết, số ca Covid-19 tăng nhẹ. Ngày cao nhất có 300 ca mắc mới. "Tuy nhiên hai ngày qua số mắc đã giảm. Cụ thể, hôm qua có 182 ca, hôm nay khoảng dưới 200 ca. Quan trọng nhất là số tử vong vẫn giảm rất thấp”.
Đại diện HCDC nhận định, khi học sinh đi học trực tiếp trở lại, nguy cơ số ca mắc có thể tăng cao do việc chấp hành của trẻ em sẽ không như người lớn. Ngành y tế, ngành giáo dục cam kết sẽ làm hết sức mình để thực hiện tốt nhất quy trình xử lý khi phát hiện F0, đảm bảo không lây lan trong trường học.
Người nhập cảnh qua cửa khẩu hàng không Tân Sơn Nhất không còn phải lấy mẫu test nhanh tại chỗ. |
Liên quan đến quy định về phòng dịch Covid-19 với người nhập cảnh, ông Nguyễn Hồng Tâm cho biết, TP.HCM không còn test nhanh cho đối tượng này tại sân bay Tân Sơn Nhất. Quy trình hiện nay được thực hiện như sau:
Trước khi lên máy bay về Việt Nam, hành khách phải có kết quả PCR âm tính trong 72 giờ và thực hiện khai báo y tế.
Sau khi nhập cảnh vào Việt Nam, hành khách phải khai báo y tế trên phần mềm PC-Covid. Người tiêm đủ số mũi vắc xin Covid-19 hoặc đã khỏi bệnh, được về nhà và cách ly, theo dõi sức khỏe trong 3 ngày, không tiếp xúc với người khác hoặc ra khỏi nhà. Vào ngày thứ 3, y tế địa phương sẽ đến nhà lấy mẫu xét nghiệm PCR.
Nếu âm tính, người nhập cảnh tiếp tục theo dõi sức khỏe trong 14 ngày. Trong thời gian này, nếu có yếu tố nghi ngờ sẽ xét nghiệm lại.
Với người tiêm chưa đủ mũi vắc xin Covid-19: Phải cách ly bắt buộc tại nơi lưu trú 7 ngày. Y tế địa phương sẽ thẩm định điều kiện nhà ở của đối tượng này, nếu đáp ứng đủ điều kiện sẽ được cách ly tại nhà.
Nếu không đủ điều kiện, người này phải cách ly tập trung hoặc tại các khách sạn. Y tế địa phương lấy mẫu xét nghiệm PCR vào ngày thứ 3 và 7. Nếu âm tính, người nhập cảnh tiếp tục theo dõi sức khỏe hết 14 ngày.
Trong thời gian 14 ngày, người nhập cảnh dương tính với SARS-CoV-2 sẽ được điều trị tại các bệnh viện dã chiến 3 tầng hoặc cơ sở y tế tư nhân theo nguyện vọng (trong danh sách bệnh viện tư nhân được Sở Y tế cho phép).
Hiện nay, TP.HCM đang điều trị cho 739 bệnh nhân Covid-19. Trong đó có 38 trẻ em dưới 16 tuổi, 72 bệnh nhân nặng đang thở máy, 12 bệnh nhân can thiệp ECMO. Trong ngày 13/2 có 90 bệnh nhân nhập viện, 86 bệnh nhân xuất viện và 1 trường hợp tử vong trong ngày.
Linh Giao
Đóng cửa các bệnh viện điều trị Covid-19 khi TP.HCM đã “khỏi bệnh”
“Tất cả đều chuẩn bị tư thế trận chiến với Covid-19 chưa biết khi nào kết thúc. Tôi không nghĩ nhiệm vụ hoàn thành sớm như vậy. Mừng lắm!”, bác sĩ tại Bệnh viện Dã chiến chia sẻ.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 12/01/2025 05:25 Thổ Nhĩ Kỳ ...
【Thế giới】
阅读更多Ôtô hay xe máy?
Thế giớiTuy nhiên lời giải bài toán này không dễ do hầu hết thành phố đều đã phát triển hàng trăm năm, việc mở rộng đường gần như là bất khả thi do chi phí đền bù giải tỏa cực lớn. Lúc đó, các nhà quản lý thường khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng và hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân. Ở Việt Nam, có nhiều tiếng nói tranh cãi cho rằng xe máy là nguyên nhân chính gây ra tắc đường vì các phương tiện này dừng và chuyển hướng vô tội vạ, không tuân thủ khoảng cách, làn đường và thậm chí đi ngược chiều. Ở một phía khác, có ý kiến cho rằng ôtô mới là nguyên nhân gây tắc đường do chiếm dụng diện tích mặt đường, bán kính quay đầu lớn không phù hợp với hạ tầng đô thị. Các tài xế ôtô đi lùi, đi ngược chiều, đỗ bất chấp cũng không hề ít. Bản thân tôi chứng kiến nhiều cãi vã, thậm chí là va chạm của chủ các loại phương tiện này. Ai cũng cho rằng đối phương là nguyên nhân gây tắc đường.
Có thể khẳng định rằng ý thức tham gia giao thông là một yếu tố quan trọng. Nhưng nếu bỏ đi yếu tố này, thì phương tiện nào tệ hơn từ góc nhìn quy hoạch giao thông? Câu trả lời không chỉ nằm ở diện tích đường chiếm dụng mà còn ở lưu tốc, tỷ lệ làn và khoảng cách an toàn.
Đối với các nước phương Tây, câu trả lời tương đối đơn giản. Do tốc độ di chuyển cao, các phương tiện vẫn phải giữ khoảng cách an toàn, nên xe máy vẫn chiếm nguyên một làn và chiếm dụng mặt đường giống như ôtô. Người dân thường luôn chọn ôtô vì lý do an toàn nếu xảy ra va chạm ở tốc độ cao. Bên cạnh đó, người dân thường di chuyển hàng chục km qua nhiều điều kiện giao thông khác nhau để đi làm. Thế nên tỉ lệ xe máy rất nhỏ, thường chỉ dành cho người có sở thích xe phân khối lớn, hoặc di chuyển quãng ngắn tại khu đông dân cư.
Ở Việt Nam câu trả lời có thể khác. Khi các phương tiện này di chuyển với tốc độ trung bình của phương tiện thì xe máy có ưu thế hơn khoảng 40%, mặc dù tốc độ của ôtô lớn hơn. Lợi thế này biến mất nếu ôtô chở đầy và xe máy cũng chở hai. Tuy nhiên thực tế ghi nhận của tôi, tỉ lệ trung bình người trên phương tiện của ôtô và xe máy không quá khác biệt, là 1,49 và 1,45. Khi có việc thì người cần phải đi vẫn đi, không vì có ôtô mà chia sẻ chuyến đi với thêm người.
Khi phải chia sẻ làn, các phương tiện sẽ di chuyển cùng tốc độ. Lúc này ôtô vẫn không có thêm lợi thế nào vì số lượng xe tăng lên nhưng lưu tốc giảm xuống. Nếu các xe đều di chuyển với tốc độ thông thoáng trong đô thị thì xe máy càng có lợi thế, với khả năng lưu thông gần gấp đôi ôtô. Và khi di chuyển chậm, ôtô thực sự là "chướng ngại vật" ngốn ít nhất bốn lần diện tích đường so với xe máy. Điều này có thể lý giải một phần vì sao Hà Nội cứ mưa là tắc đường khủng hoảng. Khi mưa, lượng ôtô trên đường tăng đột biến vì người dân gọi xe, hoặc lấy ôtô ra đi nếu có cả hai phương tiện. Thời tiết xấu làm giảm tầm nhìn, góc quan sát, tốc độ di chuyển và tăng khả năng tắc nghẽn. Có nhiều lái xe cho rằng, việc phải giảm tốc là do phải chia sẻ làn với xe máy. Nếu cấm xe máy, ôtô vẫn có thể có lưu tốc cao dù thời tiết xấu. Điều này chỉ đúng một phần vì thực trạng đô thị ở Việt Nam là vỉa hè nhỏ, nhà làm sát ra mặt đường. Vậy nên, khi thời tiết xấu, ôtô vẫn phải giảm tốc và quan sát.
Tôi đã thực hiện thử một số mô phỏng ở ngã tư có đèn giao thông trong điều kiện thông thoáng với 200 người và các loại phương tiện khác nhau. Trong khi xe máy cần trung bình khoảng 2:59 phút để lưu thông thì ôtô cần tới 8:08 phút. Với các trường hợp đường hẹp, góc cua nhỏ, phải giảm tốc như ở Việt Nam, ôtô sẽ còn tốn nhiều thời gian hơn nhiều lần. Việc thiếu chỗ đỗ xe làm ôtô đậu trên vỉa hè, lòng lề đường còn gây tình trạng tắc trầm trọng hơn. Khi một phương tiện vì lý do nào đó dừng lại trên đường hai làn, ôtô hình thành nút cổ chai gây chậm lưu thông gấp 11 lần xe máy. Như vậy, tôi cho rằng thủ phạm gây tắc đường nhiều hơn ở Việt Nam trong tình trạng hiện tại là ôtô, chứ không phải xe máy.
Tuy nhiên, các quốc gia đều ưu tiên phát triển quy hoạch cho ôtô vì đây là phương tiện được trang bị các thiết bị an toàn. Theo thống kê của bang Queensland Australia, mặc dù chỉ chiếm 2,6% số lượng xe đăng ký, xe máy chiếm tổng cộng 32% trường hợp nằm viện do tai nạn giao thông, đứng đầu nhóm các phương tiện (kể cả đường thủy và đi bộ). Ôtô cá nhân chiếm 60,5% số đăng ký nhưng chỉ chiếm 25% số tai nạn phải điều trị tại bệnh viện.
Mục đích của bài viết này không nhằm kêu gọi cấm ôtô hay xe máy, mà chỉ muốn làm rõ tính chất giao thông của từng loại phương tiện, từ đó mong muốn các lái xe ôtô hãy kiên nhẫn, trách nhiệm và tôn trọng người đi xe máy hơn. Các bạn được trang bị an toàn và đang sử dụng nhiều nguồn tài nguyên đường bộ hơn các loại phương tiện khác. Một xử lý sai của bạn, sẽ có thể gây ra tắc đường gấp 11 lần so với xe máy.
Tất nhiên, không có giải pháp hữu hiệu nào cho tình trạng tắc đường ở Việt Nam có thể bằng được việc nâng cao ý thức khi tham gia giao thông, hạn chế xe cá nhân, phát triển hạ tầng giao thông công cộng tương ứng - những điều đều cần rất nhiều thời gian và tiền bạc.
Tô Thức
">...
【Thế giới】
阅读更多Lịch thi đấu bóng đá hôm nay ngày 6/4: Đại chiến Cup C1
Thế giớiLịch Thi Đấu Champions League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 06/04 06/04 02:00 Man City 1:0 Atlético Madrid Tứ kết 06/04 02:00 SL Benfica 1:3 Liverpool FC Tứ kết 07/04 07/04 02:00 Chelsea 1:3 Real Madrid Tứ kết FPT Play 07/04 02:00 Villarreal CF 1:0 Bayern München Tứ kết FPT Play Lịch Thi Đấu Premier League 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 07/04 07/04 01:30 Burnley 3:2 Everton Vòng 19 K+Sport1 Lịch Thi Đấu Bundesliga 2021/2022 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 06/04 06/04 23:30 FC Augsburg 2:1 Mainz 05 Vòng 26 Thiên Bình
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- Bầu Hiển đầu tư cho bóng đá Hà Giang
- Kết quả cúp C1 hôm nay 15/9
- Dự kiến đánh giá học sinh THCS, THPT bằng nhận xét kết hợp điểm số
- Nhận định, soi kèo Montpellier vs Angers, 23h15 ngày 12/1: Vùng lên
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 6/4
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Atlas, 10h05 ngày 12/1: Chủ thắng trận, khách thắng kèo
-
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị trường học thực hiện nghiêm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và của Chủ tịch UBND thành phố về phòng chống dịch Covid-19 Vào ngày 8/5, UBND TP.HCM đã có chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị, sở ngành... tiếp tục thực hiện nghiêm việc đeo khẩu trang tại nơi công cộng, ngoài phạm vi công sở, trường học, trên các phương tiện giao thông công cộng, rửa tay sát khuẩn….cho tới khi có chỉ đạo hướng dẫn mới.
Vì vậy, Sở GD-ĐT yêu cầu các trường thực hiện nghiêm biện pháp phòng chống dịch như đeo khẩu trang, sát khuẩn tay…
Ngoài ra các trường phải bố trí dạy trực tiếp cả ngày thứ 7, cả hai buổi sáng- chiều, kết hợp với việc dạy học trực tuyến, dạy học qua truyền hình, có kế hoạch phụ đạo miễn phí cho học sinh yếu để đảm bảo hoàn thành chương trình.
Học sinh TP.HCM sẽ học cả ngày thứ 7 ở trường (Ảnh: Thanh Tùng) Theo lịch, học sinh TP.HCM bắt đầu trở lại trường từ ngày 4/5 theo lộ trình riêng cho từng khối lớp. Khối cuối cùng tới trường là vào ngày 1/6 sau thời gian nghỉ dịch Covid-19. Mỗi học sinh khi quay lại trường được phát miễn phí 9 khẩu trang vải kháng khuẩn.
Sau khi trở lại trường các em sẽ có 10 tuần thực học. Trong đó, thời gian 2 tuần đầu các trường hướng dẫn kỹ năng phòng chống dịch, ôn tập nội dung đã học trực tuyến, hướng dẫn các môn chưa học và phụ đạo cho học sinh chưa tham gia học trực tuyến.
Một tuần tiếp theo ôn tập, củng cố, kiểm tra, đánh giá kết quả học trực tuyến, kiểm tra giữa học kỳ 2 học sinh lớp 4, lớp 5. 7 tuần tiếp theo là thực học - từ tuần 29 đến 35 theo phân phối chương trình, thực hiện ôn tập, kiểm tra định kỳ cuối năm học, xét hoàn thành chương trình lớp học.
Trước đó Sở yêu cầu khi đi học trở lại của nhà trường được vận dụng kết hợp các hình thức trực tiếp và trực tuyến, giao nhiệm vụ học tập tại nhà, đảm bảo 100% học sinh được tiếp cận , thực hiện và hoàn tất chương trình.
Nhà trường hướng dẫn cụ thể quy đổi kết quả đánh giá quá trình học tập của học sinh thành kết quả kiểm tra đánh giá thường xuyên. Nhà trường có thể sử dụng thời lượng dạy học còn lại để tổ chức 2 buổi/ngày, cùng với kết hợp học trực tuyến và trực tiếp.
Để hoàn thành kiểm tra học kỳ trước ngày 30/6, mỗi học sinh TP.HCM sẽ phải làm 3 bài kiểm tra/môn, như kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ...
Lê Huyền
Học sinh tiểu học, THCS tiếp tục trở lại trường trong ngày Sài Gòn nắng gắt
Trong ngày hôm nay 8/5, hàng trăm nghìn học sinh TP.HCM tiếp tục trở lại trường học sau thời gian nghỉ phòng dịch Covid-19.
" alt="Học sinh TP.HCM học cả ngày thứ 7 ở trường, bắt buộc phải mang khẩu trang">Học sinh TP.HCM học cả ngày thứ 7 ở trường, bắt buộc phải mang khẩu trang
-
Khi chúng tôi tìm đến Khoa bỏng người lớn ở Viện bỏng quốc gia hỏi thăm anh Hà Văn Cường (SN1990, ở thôn Phú Thụ, xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất, Hà Nội bị tai nạn bỏng điện. Nhiều người biết đến hoàn cảnh của anh thở dài, tỏ ý tội nghiệp. Anh Hà Văn Cương bị tại nạn bỏng điện phải cụt cụt 2 cánh tay Trên giường bệnh, một người đàn ông gầy gò, hai tay quấn băng cụt mất quá nửa đang nhìn trân trân lên khoảng không trước mắt. Nghe có người hỏi han, anh không giấu nổi giọt nướt mắt của người vốn là trụ cột gia đình, nay lại bất lực nằm một chỗ.
"Hôm ấy, tôi cùng đội thợ làm thuê mái nhà cho người cùng làng, trong lúc tôi cầm thanh sắt lên để hàn thì bị dòng điện trung thế trên cao phóng xuống, phỏng tay chân và ở thân mình dẫn đến bất tỉnh ", anh Cường xúc động nhớ lại.
Ngay lúc đó, anh Cường được mọi người đưa đi bệnh viện huyện Thạch Thất sơ cứu rồi được chuyển gấp xuống Viện bỏng quốc gia cấp cứu
Sau một thời gian điều trị cấp cứu, tính mạng của anh Cường đã qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên cả hai cánh tay của anh bị tổn thương nặng, hoại tử, bác sĩ đã điều trị tích cực, rạch giải áp cứu cánh tay nhưng vẫn không giữ được.
Hiện tại, anh phải nằm viện lâu dài để theo dõi và điều trị, thế nhưng chi phí quá lớn trong khi hoàn cảnh lại hết sức khó khăn. Những ngày đầu điều trị ở Khoa hồi sức cấp cứu do không có bảo hiểm y tế hỗ trợ nên chi phí mỗi ngày tốn kém cả chục triệu đồng. Số tiền chạy chữa cho anh đến nay đã tới con số hơn 200 triệu đều là nhờ người thân vay mượn giúp
Bố mẹ già và con nhỏ không biết trông đợi vào ai
Được biết, vợ chồng anh Cường đã ly hôn cách đây ba năm. Anh cùng con gái Hà Thị Trà My 6 tuổi ở cùng với bố mẹ đẻ. Cuộc sống khổ sở, khó khăn trăm bề, anh Cường là lao động chính nuôi cả gia đình và đóng học cho con. Bởi thế lương tháng đến đâu hết đến đấy. Con gặp nạn là thế nhưng bố mẹ anh Cường cũng không giúp được gì vì đã ngoài 70 tuổi. Hằng ngày, gia đình phải nhờ anh em bà con luân phiên lên bệnh viện chăm sóc.
Anh Kiều Văn Khuyến, anh rể của Cường chia sẻ: “Hoàn cảnh gia đình em Cường thật là tội nghiệp. Cường là trụ cột trong gia đình lo cho biết bao người. Vợ chồng nó đã ly hôn, đứa con gái ở với bố, cha mẹ thì già yếu. Em nó đi làm lo cho bằng ấy người thì lấy đâu ra tiền dư…."
Bố mẹ và đứa con gái của anh Hà Văn Cường Theo bác sĩ, hiện tình trạng của anh Cường tiến triển rất tốt, vết thương 2 chi đã khô chân phải còn chảy dịch nên còn băng bó. Điều đáng tiếc nhất là không giữ được hai cánh tay vì tổn thương khá sâu. Hoàn cảnh bệnh nhân hết sức éo le, khó khăn đối với họ không chỉ là hiện tại và cả tương lai sau này.
Trong nỗi đau thể xác lẫn tinh thần, anh Cường cho biết, những ngày qua anh đã suy nghĩ rất nhiều về viễn cảnh tương lai. Gia đình vốn đã quá khó khăn giờ anh lại bị như thế càng thêm gánh nặng cho gia đình. Sau này còn ai kiếm tiền nuôi con, bố mẹ già yếu...
Phạm Bắc
" alt="Gia cảnh bi đát của người đàn ông bị điện giật cắt cụt 2 tay">1. Gửi trực tiếp: Anh Hà Văn Cường ở Thôn Phú Thụ, xã Lại Thượng, huyện Thạch Thất, Hà Nội .SDT 0367177342
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.349
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Gia cảnh bi đát của người đàn ông bị điện giật cắt cụt 2 tay
-
Chiều 29/10, tuyển Việt Nam có buổi tập đầu tiên chuẩn bị cho hai trận quan trọng gặp UAE và Thái Lan, vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Á. Ở buổi tập này, tuyển Việt Nam chỉ có 13 cầu thủ Lý do bởi các cầu thủ Hà Nội và Quảng Nam chưa lên tuyển vì bận tham dự trận chung kết cúp quốc gia vào ngày 30/10, trong khi CLB Thanh Hoá dự trận play-off với Phố Hiến ở sân Vinh Bên cạnh đó, 3 cầu thủ thi đấu ở nước ngoài là Đặng Văn Lâm, Văn Hậu và Công Phượng chưa có mặt Vắng nửa đội, tuyển Việt Nam chủ yếu tập nhẹ, cười đùa với nhau Anh Đức thực hiện bài tập trong phần khởi động Bùi Tiến Dũng vừa lên chức bố Tuyển Việt Nam tập luyện trong bầu không khí rất vui vẻ, thời tiết mát của mùa thu Hà Nội Chỉ có HLV Park Hang Seo là khá lo lắng bởi ông có nhiều mục tiêu quan trọng sắp tới Tuyển Việt Nam tập nhẹ trong gần 1 tiếng đồng hồ Bài tập đá ma có lẽ là tốn sức nhất Dù chỉ là bài tập nhẹ nhưng HLV Park Hang Seo vẫn yêu cầu các học trò có sự tập trung Tuyển Việt Nam có khoảng 2 tuần chuẩn bị cho trận gặp UAE (14/11), sau đó là Thái Lan (19/11). S.N
" alt="Tuyển Việt Nam luyện tập đấu Thái Lan: Cười thả ga rồi... nghỉ">Tuyển Việt Nam luyện tập đấu Thái Lan: Cười thả ga rồi... nghỉ
-
Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
-
Mạng sống của con chỉ được tính theo từng ngày nếu như không được tiếp tục điều trị. Nhà có nhiều người bệnh
Bế vác cô con gái đi lòng vòng khắp hành lang bệnh viện, nhưng dường như chị cũng không thể xoa dịu nỗi đau cho con. Cô con gái vẫn khóc ngằn ngặt, nước mắt giàn giụa, đôi môi tím lại.
Căn bệnh con đang mang là một căn bệnh nguy hiểm. Bé cần phải điều trị trong một thời gian dài, đầy đủ đúng với phác đồ bác sĩ chỉ định.
Cứu con mẹ ơi! Bé gái đó tên là Nguyễn Hồng Nhung, con mới chỉ được 2 tuổi nhưng đã trải qua một quãng thời gian bệnh tật nghiệt ngã. Căn bệnh u nguyên bào thần kinh đã khiến bé Nhung nhiều phen thập tử nhất sinh.
Lúc con vừa mới hơn 1 tuổi gia đình đã thấy trong bụng con nổi một u to. Qua kết quả siêu âm, bác sĩ dễ dàng phát hiện đó là khối u nguyên bào thần kinh. Sau một thời gian điều trị bằng hóa chất, khối u nhỏ lại bé Nhung đã được phẫu thuật khối u. Tuy nhiên, khối u nằm ở vị trí khó vẫn chưa thể lấy hết trong lần phẫu thuật thứ nhất.
Nhà có nhiều người cùng bệnh. Bé Nhung lại được tiếp tục điều trị hóa chất, mỗi một lần truyền thuốc là một lần bé như “sống đi chết lại”. Sức khỏe của bé suy kiệt có những lúc không thể đi được, tóc trên đầu rụng không còn một cọng. Có những lúc gia đình tưởng chừng như sẽ mất con trong gang tấc.
Qua nhiều đợt điều trị, tình trạng của bé có khá hơn, nhưng lại gặp một trở ngại lớn đó là số tiền để điều trị. Mặc dù bé Nhung còn trong độ tuổi hưởng bảo hiểm y tế, nhưng những toa thuốc ngoài danh mục bảo hiểm y tế gia đình không có khả năng để mua.
Bởi kinh tế trong gia đình bé Nhung đã quá khó khăn. Cha bị sỏi thận, bác sĩ khuyên mổ nhưng cũng không có tiền đành để chịu trận. Bà nội của bé cũng mắc u phổi cũng chỉ xin thuốc Nam về uống cầm chừng. Anh của bé bị bệnh sán chó nhiều năm nay điều trị chưa dứt.
Cha mẹ đều làm thuê làm sao cứu được con
Hai vợ chồng anh Nguyễn Ngọc Đáng và chị Bùi Thị Quyển vẫn đang sống chung với cha mẹ. Con lớn bị bệnh, mẹ bị bệnh nhiều năm nay nên cuộc sống vốn dĩ đã rất khó khăn.
Giờ đây, cô con gái Nguyễn Hồng Nhung lại mắc phải căn bệnh hiểm nghèo khiến gia đình họ lâm vào ngõ cụt. Thuốc điều trị cho bé Nhung mỗi lọ có giá 4 triệu đồng gia đình không thể nào xoay xở được.
Một mình người cha bệnh tật làm thuê cứu cả nhà. Sau một thời gian chữa bệnh cho con, số nợ của họ chất chồng không biết khi nào sẽ có dư tiền để trả. Cơ hội vay tiếp cũng không còn, bởi khi nhìn vào hoàn cảnh của gia đình anh chị không ai dám cho vay thêm.
Trước đây, khi bé chưa bị bệnh, cả hai vợ chồng còn làm thuê làm mướn đủ thứ việc, không kể ngày nắng mưa nhưng vẫn thiếu hụt. Trước đây họ phải lo cho mẹ già và đứa con lớn, nay lại thêm bé Nhung.
Chia sẻ với chúng tôi chị Bùi Thị Quyển mếu máo: “Cứu con em với! Gia đình em nhiều người bệnh như thế không biết lấy đâu ra tiền để chữa. Có thuốc cháu còn vật vã đau đớn như thế, giờ không có tiền đưa về cháu làm sao sống nổi. Chúng em đã vay khắp mọi nơi từ người thân tới bạn bè. Cha cháu mắc bệnh sỏi thận không có tiền để chữa, hôm nào không đau đi làm đau lại nghỉ. Số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu mấy người bệnh trong nhà biết lấy tiền đâu cứu cháu”.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp anh Nguyễn Ngọc Đáng (ấp 5, thị trấn Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. ĐT: 039 997 9628
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2019.174 bé Nguyễn Hồng Nhung
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
Xin cứu bé gái còn sống trong vụ tẩm xăng đốt cả gia đình ở Sơn La
- Sau một thời gian giành giật sự sống, do tình trạng bỏng quá nặng, bà ngoại của bé Yến đã không qua khỏi. Hy vọng sống sót chỉ còn một mình em trong nỗi đau và sự thiếu thốn cùng cực của gia đình.
" alt="Bé 2 tuổi đau đớn quằn quại vì bệnh nặng">Bé 2 tuổi đau đớn quằn quại vì bệnh nặng