您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Radomlje vs Domzale, 1h15 ngày 3/8: Ưu thế sân nhà
NEWS2025-02-25 01:04:47【Thể thao】3人已围观
简介 Chiểu Sương - 02/08/2024 13:24 Nhận định bóng lich bóng dalich bóng da、、
很赞哦!(915)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Churchill Brothers, 15h30 ngày 24/2: Xát muối nỗi đau
- Công nghệ sản xuất kem pha chế của Nhất Hương
- Young Uno mang cả trực thăng vào MV mới
- Người phụ nữ 'rũ bùn nghiện ngập', trở thành giáo sư
- Nhận định, soi kèo Al
- Những 'vật thể lạ' khổng lồ từ trên trời rơi xuống trong đêm giao thừa tại Mỹ
- Văn học thiếu nhi, mảnh đất bị lãng quên
- Tổng Bí thư dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại tỉnh Cà Mau
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Hương vị tình thân phần 2 tập 47: Ông Sinh không muốn công khai là bố Nam
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
Đỗ trường kinh tế top đầu ở Hà Nội, Thảo ấn tượng với chuỗi sự kiện "chào tân" của các câu lạc bộ trong trường. Giữa tháng 10, nữ sinh quê Thái Bình đăng ký vào câu lạc bộ hiến máu tình nguyện, mong quen thêm nhiều bạn bè, học kỹ năng mềm.
Điều khiến Thảo bất ngờ là em phải trải qua ba vòng, gồm nộp đơn, phỏng vấn và làm việc nhóm. Không đạt vòng nào, ứng viên sẽ bị loại luôn.
Câu lạc bộ gồm nhiều ban nhỏ. Thảo ứng tuyển vào nhóm tổ chức sự kiện, suôn sẻ vượt qua vòng đầu. Tới vòng phỏng vấn, nữ sinh được các anh, chị hỏi về ưu, nhược điểm của bản thân, lý do đăng ký và cách giải quyết một số tình huống.
"Em bị 'quay' trong gần 30 phút. Không khí căng thẳng và nghiêm túc khiến em ngỡ mình đang đi xin việc", Thảo nhớ lại.
Dù cho rằng đã trả lời khá "mượt", vài ngày sau, nữ sinh nhận tin bị loại.
"Choáng thật. Hồi cấp ba, em vẫn nghĩ chỉ cần đăng ký là được vào câu lạc bộ, không ngờ khó như vậy", Thảo nói.
Tuấn Bách, tân sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, vừa trải qua 5 ngày làm việc nhóm - vòng cuối trong đợt tuyển thành viên của câu lạc bộ về khoa học dữ liệu.
Bách cho biết những ứng viên đã vượt qua vòng phỏng vấn được chia thành nhóm 10-12 người, cùng tổ chức một sự kiện giả định. Bách được giao dựng kịch bản talkshow, đặt tên sự kiện, lên câu hỏi cho diễn giả, dự trù các tình huống có thể phát sinh...
Là cựu học sinh trường THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, Bách từng tham nhiều hoạt động trong và ngoài trường. Ngày đó, em chỉ cần làm đơn, trả lời vài câu hỏi đơn giản về nguyện vọng, để được vào câu lạc bộ.
Còn lần này, các câu hỏi nặng về chuyên môn và tình huống. Vòng làm việc nhóm là thử thách nhất với nam sinh vì phải làm việc với những người chưa từng quen biết, khác với ở trường cấp ba.
"Kinh nghiệm em có không là gì. Tất cả khác xa với những gì em từng làm", Bách cho biết.
Trần Khánh Linh, chủ nhiệm câu lạc bộ Truyền hình sinh viên STV, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cho biết có 500 sinh viên đăng ký đợt tuyển thành viên mới vào cuối tháng 10. Tuy nhiên, chỉ tiêu tuyển chỉ là 80.
"Với số lượng ứng viên lớn như vậy phải tổ chức nhiều vòng để chọn được người phù hợp, đủ yêu thích và muốn gắn bó lâu dài với câu lạc bộ", Linh nói.
">Tân sinh viên 'choáng' vì tuyển câu lạc bộ 'khó như xin việc'
Là kiến trúc sư, tôi phải thừa nhận, trong số những "tác phẩm" đó, thỉnh thoảng vẫn có những hình vẽ ấn tượng, đầy tính nghệ thuật, ít nhiều mang lại sự sinh động cho thành phố. Nhưng phần chủ yếu còn lại là vẽ bậy, bôi bẩn. Năm ngoái, một đoàn tàu thuộc tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) tại khu vực depot Long Bình, TP. Thủ Đức, bị phát hiện vẽ bậy không chỉ một lần. Hành vi phá hoại tài sản công này gây ra thiệt hại lớn cho phía nhà đầu tư, đặc biệt khi tuyến đường sắt sắp được đưa vào vận hành.
Graffiti, một biểu hiện thị giác, luôn là đề tài gây tranh cãi giữa hai phe ủng hộ và phản đối. Từ "graffiti" xuất phát từ tiếng Italy - "graffiato", nghĩa là "hình vẽ trên tường" hay "vết rạch", đã tồn tại từ thời kỳ tiền sử với những bức tranh trên vách hang động, thường được khắc bằng một vật nhọn, đôi khi cũng sử dụng phấn hoặc than đá. Đến thời Phục hưng, các nghệ sĩ đã chạm khắc hoặc sơn tên mình lên các công trình hoặc tác phẩm.
Thể loại graffiti thường thấy ngày nay phát triển từ thập niên 1960 và 1970 ở New York, Mỹ, từ đó lan rộng trên toàn thế giới.
Graffiti, cùng với emceeing (đọc rap), DJing và b-boying (nhảy breakdance), được coi là những yếu tố của văn hóa hip hop, để thể hiện và biểu đạt cá nhân. Nhưng graffiti, khác với các loại hình hip hop khác, dễ bị hiểu lầm và ác cảm vì chúng thường được thực hiện trái phép. Mặt khác, và có lẽ quan trọng hơn, là phần nhiều tác phẩm graffiti thiếu tính thẩm mỹ, gần với sự phá hoại hơn là sáng tạo nghệ thuật. Nghệ sĩ graffiti do đó chưa được đón nhận như các rapper, DJ và vũ công.
Tôi luôn tự hỏi liệu có thể làm gì, khi ranh giới giữa nghệ thuật đô thị và phá hoại hiện nay hết sức mơ hồ. Và làm cách nào để giải quyết vấn đề này, nếu việc xử phạt và ngăn chặn không hiệu quả?
Đưa ra mức phạt thật cao, lắp camera theo dõi để bắt quả tang, hoặc tìm cách tẩy rửa các "tác phẩm" trên sẽ vô tình lặp đi lặp lại chu kỳ "vẽ bậy - tẩy rửa", rất tốn kém và vô ích. Bản thân graffiti bao hàm trong nó tinh thần "kháng cự" nhằm thể hiện bản thân nơi công cộng.
Sự thành công của các chương trình như Rap Việt, King of Rap trong những năm gần đây phản ánh sự lên ngôi của văn hóa hip hop, đặc biệt là trong bối cảnh dân số trẻ tăng mạnh thời kỳ cơ cấu dân số vàng ở Việt Nam. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng đô thị hiện tại thiếu không gian phù hợp để phục vụ nhóm trẻ này.
Tại các công viên chính của TP HCM, tôi thấy có nhiều khu vui chơi cho trẻ em và không gian tập thể dục cho người cao tuổi, nhưng hiếm có không gian dành riêng cho giới trẻ. Để giải quyết vấn đề này, cần tăng cường thiết kế các khu vực công cộng phù hợp, bao gồm cả không gian cho hip hop, lướt ván, rap và graffiti, giúp thanh thiếu niên có nơi để thể hiện sự sáng tạo một cách tích cực, đồng thời giảm vẽ bậy trái phép.
">'Vẽ bậy' trên phố
- Hình ảnh một người mẹ già tay run run bị con trai không tiếc lời chửi rủa: “Bà chết đi, sao cả năm nay bà vẫn chưa chết?'… khiến nhiều người phẫn nộ.
Mới đây trên mạng xã hội, nickname có tên H.T đã chia sẻ một đoạn clip ngắn ghi lại cảnh một người con trai liên tục chửi mẹ mình như: “Bà chết đi”, “Sao bà mãi chưa chết?”, “Cả bao năm nay bà đã chết đâu?”...
Trong clip, người đàn ông mặc áo trắng ngồi trên ghế nói chuyện một người phụ nữ lớn tuổi với vẻ tức giận. Anh ta luôn quát: “Bà chết luôn đi, sao bà không chết luôn đi? Ngày nào cũng nói: "Tao không còn sống được mấy nữa" mà đến ngày nay đã là hàng năm trời”.
Không những thế, người này còn dùng tay đánh lên mặt người phụ nữ lớn tuổi. Bà này chỉ biết ôm mặt và nói lẩm bẩm những câu không thành tiếng. Đôi lúc gương mặt bà chực như muốn khóc.
Ảnh trong đoạn clip được chia sẻ trên mạng xã hội. Ngoài ra trong đoạn clip cũng xuất hiện một người phụ nữ ngồi giữa hai mẹ con. Khi chứng kiến cảnh này chị cũng không hề có động thái can ngăn, mặc anh con trai vẫn chửi mẹ một cách thậm tệ.
Sau khi đăng tải, đoạn clip trên đã khiến cho nhiều người xem vô cùng phẫn nộ, bức xúc trước hành động của người con trai. Hầu hết mọi người đều muốn truy tìm người đàn ông này là ai, tại sao lại có thể nói những câu nói bất hiếu đối với mẹ mình như vậy.
Người con trai liên tục chửi rủa mẹ mình. Ảnh cắt từ clip. Sáng 17/10, trao đổi với PV, người đăng tải clip - anh H.T, cho biết đoạn video này được quay tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội).
Theo lời người đăng tải thì bà cụ này mắc bệnh Parkinson. Người nhà là các con cháu đã đưa cụ lên bệnh viện thăm khám.
Người quay clip cũng cho biết thêm: “Tôi muốn người đàn ông này nhìn thấy thì hãy nhớ lại lúc còn nhỏ mẹ đã chăm sóc ông ấy như thế nào và giờ ông ấy đối xử với mẹ ra sao. Đồng thời tôi cũng muốn cảnh tỉnh những đứa con bất hiếu”.
Trao đổi với PV VietNamNet, anh D. - người con trai trong đoạn clip chia sẻ về những hành động của mình.
Theo đó, anh D. cho hay: “Mẹ tôi là bà M. sinh năm 1948. Cách đây 5 năm, mẹ bị mắc bệnh nên làm khổ gia đình từ sáng đến đêm. 1 giờ sáng mẹ lôi cả nhà dậy, hỏi thứ này đến thứ khác. Thương mẹ, cái gì tôi cũng mua gửi về cho bà. Nếu không tin, anh chị cứ về xã Quỳnh Phụ là biết.
Hôm đó, trước lúc đi viện mẹ cũng tôi đã gọi điện khóc lóc. Lên đến Hà Nội, mẹ vẫn sụt sịt và bảo: "Tao chỉ mấy hôm nữa là chết". Tôi sốt ruột, trấn an bà suốt đoạn đường từ lúc đón đến khi vào bệnh viện. Khi chờ khám bà vẫn liên tục sụt sùi, tôi vẫn bảo là mẹ cứ bình tĩnh để bác sĩ khám cho là hết.
Dù vậy bà vẫn bảo: "Tao không còn sống lâu…". Tôi bực mình và nói lại những câu nói của bà là ngày nào mẹ cũng nói mẹ chết…. Đó chỉ là những câu nói tôi trấn an mẹ thôi”.
Anh Dũng, em ruột anh D. cũng cho biết: "Thật lòng mà nói, nếu là chúng tôi thì có thể bình tĩnh hơn. Tuy nhiên anh tôi có phần hơi nóng tính nhưng cả làng xóm ai cũng biết anh tôi rất chu đáo với mẹ”.
Theo ông Đoàn Tiến Lên, Bí thư Đảng ủy xã An Thái, người mẹ bị con mắng mỏ trong đoạn clip chính là bà Đỗ Thị M. (SN 1948). Người con trai xuất hiện trong đoạn clip là anh Nguyễn Văn D - con trai bà M. Còn người phụ nữ ngồi giữa là chị Lương Thị T - vợ anh D.
Theo ông Lên, chồng bà M. đã mất vào năm 1988 và hai ông bà có 4 người con (3 trai, 1 gái). Khoảng 5 năm trở lại đây, bà M. bị bệnh parkinson nên các con thường xuyên đưa bà đi bệnh viện Bạch Mai để thăm khám.
“Do bà M. mắc bệnh nên hai tay bà lúc nào cũng cứ run lẩy bẩy. Bà bị hoang tưởng và "rất sợ chết”. Anh D. là con trai cả, anh này làm nghề liên quan đến bất động sản nên kinh tế khá giả. Vài năm trở lại đây, anh để vợ ở nhà để chăm mẹ. Gia đình có mấy anh em nhưng việc gì cũng đến lượt anh D. lo toan”.Thanh Hải
">Clip con trai chửi mẹ thậm tệ ở bệnh viện
Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2: Trái ngược hoàn toàn
Cuốn sách đã phác họa một cách giản dị, ấm áp chân dung một cây đại thụ trong nền âm nhạc Việt Nam.">
Tái bản tự truyện của Giáo sư Trần Văn Khê
Tiến Minh, học sinh lớp 12 ở quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, dự định theo ngành Công nghệ thông tin ở đại học. Dù các trường chưa công bố phương án tuyển sinh năm tới, Minh đã tính sẽ nộp vào Đại học Đại Nam, Phenikaa hay FPT.
Nếu các trường ổn định cách xét tuyển như năm ngoái, Minh cần điểm học bạ 3-5 học kỳ, không bao gồm kỳ II lớp 12, biết kết quả vào khoảng tháng 4.
"Em yên tâm hơn vì sẽ biết phải làm gì tiếp theo, dù là đỗ hay trượt", Minh nói.
Vì thế, nam sinh hụt hẫng khi nghe tin có thể năm nay việc này sẽ bị lùi lại. Tại Hội nghị tổng kết kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020-2024 hôm 31/10, ông Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo, đề xuất không cho các đại học công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm trước ngày 31/5 - thời điểm kết thúc năm học.
"Các trường vẫn sẽ thu hồ sơ từ sớm, rồi công bố điểm chuẩn muộn, như vậy chỉ khiến chúng em thấp thỏm hơn", Minh bày tỏ.
Ở Hòa Bình, Sa Trung Hiếu, trường THPT Mường Chiềng, huyện Đà Bắc, có cùng suy nghĩ. Hiếu định đăng ký xét tuyển bằng điểm học bạ vào một số trường, hy vọng đỗ sớm để giảm áp lực ở kỳ thi tốt nghiệp THPT vào cuối tháng 6.
"Nếu trúng tuyển sớm, em chỉ cần học vừa phải để đỗ tốt nghiệp", nam sinh nói.
Theo khảo sát của VnExpresshôm 3/11 với gần 1.000 người, 53% muốn công bố kết quả xét tuyển sớm trước khi kết thúc năm học để giảm áp lực cho thí sinh, chỉ 23% đồng tình với Cục trưởng Quản lý chất lượng.