Kinh doanh

Trường ĐH Bách khoa Hà Nội nói về phương án tuyển sinh 2021

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-08 04:34:36 我要评论(0)

Phương thức 1,ườngĐHBáchkhoaHàNộinóivềphươngántuyểvang 9999 hom nay Đại học Bách khoa Hà Nội xét tuyvang 9999 hom nayvang 9999 hom nay、、

Phương thức 1,ườngĐHBáchkhoaHàNộinóivềphươngántuyểvang 9999 hom nay Đại học Bách khoa Hà Nội xét tuyển thẳng để tuyển học sinh tài năng, gồm thí sinh đạt giải học sinh giỏi quốc gia, quốc tế, thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế, chứng chỉ SAT, ACT, A-Level; học sinh hệ chuyên của trường chuyên; học sinh giỏi cấp tỉnh, thành phố ở các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin; thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS 6.0 trở lên (đăng ký xét tuyển vào ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế quản lý).

Dự kiến, trường sẽ tuyển 10 - 20% tổng chỉ tiêu cho phương thức này, trong đó số lượng tuyển thẳng mỗi ngành không quá 30% chỉ tiêu của ngành đó.

Phương thứ 2, trường xét tuyển theo kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy với số lượng chỉ tiêu dự kiến chiếm 30 - 40% tổng chỉ tiêu.

Kỳ thi được tổ chức sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại 3 địa điểm của Miền Bắc. Chỉ tiêu sơ tuyển dự kiến là 8.000 – 10.000 thí sinh.

Thí sinh dự thi bài thi tổ hợp trong 180 phút, gồm 2 phần; trong đó phần bắt buộc gồm Toán (trắc nghiệm, tự luận) và Đọc hiểu (trắc nghiệm), thời lượng dự kiến 120 phút

Đối với phần tự chọn (trắc nghiệm), thời lượng dự kiến 60 phút, trong đó thí sinh chọn 1 trong 3 phần:

Tự chọn 1(Lý – Hóa) đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành trừ ngành Ngôn ngữ Anh.

Tự chọn 2 (Hóa – Sinh) đối với thí sinh đăng ký xét tuyển các ngành thuộc khối Hóa – Thực phẩm – Sinh học – Môi trường.

Tự chọn 3 (Tiếng Anh) đối với thí sinh đăng ký xét tuyển các ngành Ngôn ngữ Anh, Kinh tế quản lý.

Nội dung bài thi đánh giá tư duy nằm trong chương trình phổ thông với yêu cầu ở các mức độ kiến thức khác nhau, từ thông hiểu đến vận dụng và vận dụng sáng tạo.

Cụ thể, phần Toán sẽ bao gồm cả trắc nghiệm khách quan và tự luận. Phần Đọc hiểu với nội dung chủ yếu liên quan tới khoa học tự nhiên, kỹ thuật và công nghệ sẽ đánh giá kỹ năng đọc và năng lực phân tích, lý giải văn bản, khái quát, tổng hợp, biện luận về logic và suy luận từ văn bản.

Phương thứ 3, Trường Đại học Bách khoa Hà nội xét tuyển dựa theo kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT với chỉ tiêu dự kiến chiếm 50 - 60% tổng chỉ tiêu.

Điều kiện tham gia phương thức xét tuyển này là thí sinh có điểm trung bình 6 học kỳ của mỗi môn học ở bậc THPT trong tổ hợp môn xét tuyển đạt từ 7.0 trở lên.

Điểm xét từng ngành/chương trình đào tạo được xác định theo tổng điểm thi 3 môn thi của một trong các tổ hợp (có tính hệ số môn chính ở một số ngành và điểm cộng ưu tiên theo quy định của Bộ GD-ĐT).

Những thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS (Academic) từ 5.0 trở lên (hoặc tương đương) có thể được quy đổi điểm tiếng Anh thay cho môn thi tiếng Anh để xét tuyển vào các ngành/chương trình đào tạo theo tổ hợp A01, D07, D01.

{ keywords}

Thí sinh đã tham gia phỏng vấn để được xét tuyển thẳng vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2020.

PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho biết, đầu tháng 1/2021, nhà trường sẽ công bố chi tiết cấu trúc đề thi riêng; chỉ tiêu tuyển sinh theo từng ngành, phương thức; các ngành mới mở của trường;…

Bên cạnh đó, năm 2021, trường cũng bổ sung thêm nội dung kiến thức trong bài thi riêng để có thể lựa chọn các ứng viên phù hợp”.

Năm 2020 là năm đầu tiên Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội xét tuyển kết hợp giữa điểm thi tốt nghiệp THPT và kết quả bài kiểm tra tư duy. Bài kiểm tra này được thiết kế để đánh giá năng lực cốt lõi của các thí sinh và khả năng theo học các ngành học ở bậc đại học, đặc biệt ở các ngành khoa học, kỹ thuật.

Điểm trúng tuyển vào Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm vừa qua cũng thuộc nhóm cao nhất trong các trường đại học khối ngành kỹ thuật của cả nước. Đặc biệt, gần 60% số thí sinh trong top 0,01% tổ hợp A00 toàn quốc chọn học tại Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.

Thúy Nga

ĐH Bách khoa Hà Nội công bố phương án tuyển sinh 2021

ĐH Bách khoa Hà Nội công bố phương án tuyển sinh 2021

PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội thông tin, kỳ thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội dự kiến sẽ tổ chức vào ngày 15/7.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
1.jpg
Nhiều game thủ hy sinh tiền mua sắm quần áo cho đam mê chơi game. Ảnh Minh họa. 

Theo ý kiến các game thủ, “giá rẻ” chỉ đúng một phần. Bởi quả thực, nhiều game online được chơi miễn phí và hầu như chỉ tốn tiền truy cập Internet. “Song đã chơi game ai chẳng muốn mạnh hơn người khác”, đây là câu trả lời mà phóng viên báo Bưu điện Việt Nam nhận được từ rất nhiều game thủ. Và để mạnh hơn, đương nhiên họ phải bỏ tiền ra mua dụng cụ, trang bị cho nhân vật, “nếu không thì tướng của mình sẽ yếu hơn”.

Bỏ cà phê, hy sinh quần áo đẹp cho game

Bình, một sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, cho hay từ ngày chơi webgame Linh vương cách đây khoảng 1 tháng, đã chi xấp xỉ 1 triệu đồng mua khoảng 1 vạn Vcoin (một loại tiền ảo trong game) để đầu tư quân sự. “Như thế là ít đấy chị ạ”, Bình nói và cho biết là sinh viên sống xa nhà nên mỗi tháng được bố mẹ cho ít tiền tiêu vặt, trước đây không chơi game thì đi chơi, uống cà phê nay hầu như ngoài giờ học, Bình dành hết tiền vào chơi game. “Thực chất cũng là chuyển mục tiêu sử dụng của tiền thôi mà”, Bình nói và tự nhận mình “không phải là một game thủ chuyên nghiệp”, song mỗi ngày ngoài giờ lên lớp, trung bình cậu chơi khoảng 7-8 tiếng.

Trong khi đó, Mai - một nữ game thủ, cho biết có tuần chỉ hết khoảng vài trăm ngàn, nhưng cũng có tuần cao điểm đầu tư tới 1 triệu đồng để chơi Linh vương. “Chơi là ham chị ạ. 100.000 đồng mua được 1.000 vcoin, mà mua 1 người tướng trong Linh vương mất 999 vcoin rồi”. Mai kể hồi trước chơi Võ lâm truyền kỳ, có khi phải bỏ ra 4-5 triệu đồng để mua một chiếc áo cho nhân vật của mình. Là sinh viên năm thứ 3 trường Đại học Mở, Mai đang ở cùng với bác nên không mất tiền ăn, ở, “mỗi tháng bố mẹ cho khoảng 2-3 triệu đồng, trước chưa chơi game em mua quần áo, bây giờ chơi game lại “nghiện”, không muốn mua cho mình mà chỉ muốn trang bị cho quân của mình”. Được bố mẹ cho 2-3 triệu đồng/tháng quả thực không ít, vì thế Mai mới có điều kiện chơi và mua sắm đồ cho nhân vật. Tuy vậy, cô kể “nhiều khi cũng tiếc lắm, muốn mua một chiếc áo mới nhưng đang chơi game thấy tướng của mình cần gì lại mua cho nó trước, vì để lâu quân mình thành yếu. Thành thử nhiều khi phải dành tiền trang bị cho tướng trước rồi mới mua quần áo đẹp cho mình”, Mai tâm sự.

" alt="Giải trí game có thực sự rẻ?" width="90" height="59"/>

Giải trí game có thực sự rẻ?