当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Điều này, khiến bố mẹ Tiểu Quyên tự hào về con gái. Từ đứa trẻ xuất thân ở vùng nông thôn nghèo cô có thể đỗ ĐH.
Ý thức được gia cảnh khó khăn, vào ĐH Tiểu Quyên đi làm thêm để trang trải chi phí sinh hoạt. Cô làm đủ nghề, từ phát tờ rơi đến bưng bê bát đĩa, gia sư. Tiểu Quyên tin với sự nỗ lực của bản thân, ra trường sẽ tìm được công việc phù hợp và thay đổi số phận.
Bên cạnh việc đi làm, Tiểu Quyên vẫn cố gắng học tập chăm chỉ để nhận được học bổng. Điều này, góp phần giảm bớt gánh nặng kinh tế cho gia đình cô.
Tuy nhiên, theo thời gian, các vấn đề bắt đầu nảy sinh khi bạn bè dành năm nhất và năm 2 ĐH để trải nghiệm cuộc sống. Mỗi lần đi chơi, bạn bè rủ nhưng Tiểu Quyên thường từ chối vì không có tiền.
Về sau, bạn bè không rủ Tiểu Quyên đi chơi. Hơn nữa, vì mặc cảm nhà nghèo, cô tự ti luôn tránh xa mọi người. Tiểu Quyên trở nên ít nói, không giao tiếp với bạn bè. Tình trạng kéo dài đến khi Tiểu Quyên tốt nghiệp ĐH.
Tốt nghiệp bằng giỏi nhưng không tìm được việc
Năm 2007, Tiểu Quyên ra trường bằng giỏi. Cô hy vọng, tìm được công việc với mức lương ổn định. Vì lý do gia đình, Tiểu Quyên không học thạc sĩ, quyết định gia nhập thị trường lao động.
Tuy nhiên, chuyên ngành học không phổ biến nên cô gặp khó khăn khi tìm việc. Tiểu Quyên không có nhiều sự lựa chọn, nên đã tìm việc trái ngành trái nghề.
Dù cố gắng nộp hồ sơ ở nhiều công ty, nhưng Tiểu Quyên không được nhận vào làm. Điều khiến cô bị các công ty từ chối, do thiếu tự tin và không biết cách giao tiếp.
Sau nhiều cuộc phỏng vấn không thành công, Tiểu Quyên bắt đầu hoảng loạn. Là niềm hy vọng duy nhất của gia đình nên bố mẹ đặt nhiều kỳ vọng vào cô sẽ thành đạt và kiếm được nhiều tiền. Áp lực này, khiến Tiểu Quyên bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề.
Do đó, cô đã dối bố mẹ bản thân vẫn ổn. Tiểu Quyên rơi vào tình trạng ‘ngàn cân treo tóc’ không có tiền sinh hoạt nhưng không dám xin bố mẹ. Áp lực khiến cô liên tục mắc sai lầm trong cuộc sống.
Trước buổi phỏng vấn, Tiểu Quyên sơ ý nên làm mất giấy tờ cá nhân. Sự việc là ‘giọt nước tràn ly’ khiến cô suy sụp. Không có công việc ổn định, Tiểu Quyên tìm việc bán thời gian ở quán cà phê, nhưng vì mất giấy tờ nên không thể tham gia phỏng vấn.
Nhặt rác suốt 12 năm, sống qua ngày
Sau thời gian dài thất nghiệp, Tiểu Quyên quyết định bỏ đến Vũ Hán, sống lang thang. Vì tuyệt vọng, cô cắt đứt liên lạc với gia đình, đi nhặt rác và bán phế liệu kiếm sống qua ngày.
Ở quê, bố mẹ lo lắng cho Tiểu Quyên, ròng rã suốt 12 năm, họ đi tìm con gái ở mọi nơi. Thậm chí, để có chi phí đi tìm cô, bố mẹ phải bán đi căn nhà.
12 năm, họ sống trong sự dằn vặt, tự trách móc bản thân vì quá kỳ vọng, gây áp lực cho con gái. Có lúc, vì tuyệt vọng bố mẹ nghĩ Tiểu Quyên đã qua đời.
Đến năm 2019, nhờ sự giúp đỡ của cảnh sát, gia đình Tiểu Quyên đoàn tụ. Cô được cảnh sát tìm thấy trong bộ dạng thảm thương, quần áo rách, đầu tóc bù xù, tay xách túi ni lông, đang tìm kiếm rác tại tòa nhà xây dựng ở quận Hồng Sơn, TP Vũ Hán.
Sau khi được cảnh sát hỏi, Tiểu Quyên ấp úng trả lời đi nhặt đồ phế liệu và không làm gì phạm pháp. Khi được yêu cầu xuất trình chứng minh thư, Tiểu Quyên không có. Thấy người phụ nữ quen mặt, cảnh sát đưa về đồn và phát hiện cô đang được bố mẹ tìm.
Nhận được cuộc gọi từ cảnh sát, bố mẹ đến Vũ Hán trong đêm gặp Tiểu Quyên. Cuộc gặp gỡ của họ chìm trong nước mắt và lời xin lỗi muộn màng.
Bố mẹ Tiểu Quyên thừa nhận đã tạo áp lực cho con. Họ biết, Tiểu Quyên có tính hướng nội, nhạy cảm, nhưng vì cuộc sống khó khăn mong muốn thoát nghèo, nên vô tình ép con vào đường cùng.
Ở tuổi gần 40, sau 12 năm cắt đứt liên lạc với gia đình, Tiểu Quyên đã về nhà. Với sự đồng hành của gia đình, tình trạng của Tiểu Quyên đã cải thiện. Cô không còn hoảng sợ, có thể giao tiếp bình thường người thân. Bên cạnh việc, bố mẹ thừa nhận sai trong quá trình giáo dục con, Tiểu Quyên cũng nhận thấy bản thân sai. Cô cho biết, sau vấp ngã sẽ cố gắng làm việc chăm chỉ, lấy can đảm đối mặt với cuộc sống thực tại một cách tích cực. Từ đó đến nay, gia đình không đề cập nhiều với truyền thông về câu chuyện của nữ sinh.
Trường hợp của Tiểu Quyên khiến nhiều người trẻ phải suy ngẫm. Thực tế nhiều sinh viên vừa mới ra trường "chân ướt chân ráo" gặp khó khăn khi tìm kiếm việc làm là điều không hiếm. Có rất nhiều người dù đã ra trường vài năm nhưng vẫn phải chật vật với câu chuyện tìm kiếm việc làm, không kiếm được việc làm phù hợp. Lí do nằm ở chỗ họ vẫn còn quá ít kinh nghiệm, thiếu hổng nhiều kỹ năng cần thiết cho công việc.
Trung Quốc lần đầu tiên công bố số liệu về tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên (độ tuổi 16-24) vào năm 2018. Từ mức 11,2% tháng 1/2018, tỷ lệ thất nghiệp giới trẻ trong tháng 4/2023 đã đạt mức kỷ lục 20,4%. Có nghĩa là cứ 5 người trẻ lại có 1 người không có việc.
Nếu so với tỷ lệ thất nghiệp thanh niên tại Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản (độ tuổi 15-24) lần lượt là 6,5%; 6,5%; 4,7%, con số tại Trung Quốc đang cao gấp 3 - 4 lần.
Theo số liệu từ Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong 3 năm từ 2019 - 2022, số lượng lao động tại Trung Quốc đã giảm hơn 41 triệu người, phản ánh tác động của đại dịch Covid-19 đối với nền kinh tế, cũng như tình trạng già hóa dân số của nước này. Số lượng lao động giảm, nhưng tỉ lệ thất nghiệp ở thanh niên vẫn gia tăng.
Xu hướng thất nghiệp của giới trẻ dự báo sẽ chưa giảm, đặc biệt trong bối cảnh thị trường lao động Trung Quốc đón con số kỷ lục 11,6 triệu sinh viên ra trường năm 2023. Thông thường, tỷ lệ này cao vọt từ đầu năm cho đến tháng 7 khi hàng loạt học sinh, sinh viên tốt nghiệp ra trường tìm việc làm.
" alt="Bi kịch sinh viên giỏi thất nghiệp, lang thang nhặt rác suốt 12 năm"/>Bi kịch sinh viên giỏi thất nghiệp, lang thang nhặt rác suốt 12 năm
Theo ông Hùng, vai trò của giáo dục là giải pháp nền tảng, đóng góp rất đặc biệt trong việc đảm bảo ATGT. Ông cũng mong muốn ngành Giáo dục sẽ tiếp tục nỗ lực hơn nữa trong tuyên truyền kiến thức về ATGT để thời gian tới không còn phải nghe tin người gây tai nạn là đối tượng thanh, thiếu niên.
Ông Trần Văn Đạt - Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục chính trị và Công tác học sinh, sinh viên (Bộ GD-ĐT), cho biết học sinh sinh viên vừa là nạn nhân, vừa là nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông do một số em ý thức và kỹ năng khi tham gia giao thông hạn chế như: không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy, xe đạp điện, đi hàng đôi hàng ba, đèo quá số người quy định, chạy quá tốc độ, vượt ẩu, lạng lách, đánh võng, uống rượu bia khi tham gia giao thông…
Ông Đạt cũng yêu cầu trong thời gian tới nhà trường cần tập trung đổi mới công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về ATGT và lồng ghép với các phong trào, các hoạt động của nhà trường một cách phù hợp, hiệu quả.
Các trường tổ chức cho phụ huynh ký cam kết với nhà trường trong việc không giao xe máy cho học sinh khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và đội mũ bảo hiểm cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy…
" alt="Khoảng 3.000 thanh thiếu niên tử vong do tai nạn giao thông mỗi năm"/>Khoảng 3.000 thanh thiếu niên tử vong do tai nạn giao thông mỗi năm
Tại Trường Mầm non Nốt nhạc xanh (quận Liên Chiểu) có hơn 500 trẻ được hỗ trợ cấp bù học phí trong học kỳ I, năm học 2022 – 2023. Trong số này, có 155 trẻ lớp lớn đã hoàn thành chương trình và chuyển lên học lớp một.
Bà Bà Lê Phạm Hồng Điệp – Giám đốc điều hành Trường Mầm non Nốt nhạc xanh, cho biết: “Với số trẻ đã chuyển trường, chuyển cấp, chuyển sang sinh sống ở địa phương khác, nhà trường chưa biết sẽ tiến hành thu hồi như thế nào. Hồ sơ nhận hỗ trợ chúng tôi vẫn lưu giữ, nhưng có một số phụ huynh thay đổi số điện thoại”.
Rất khó để thu hồi hết số tiền
Theo tìm hiểu, trước thời điểm tháng 7/2022, Đà Nẵng áp dụng mức thu học phí theo Nghị quyết 35 của HĐND TP. Cụ thể, mức thu học phí mầm non công lập là 95.000 đồng đối với các quận Thanh Khê, quận Hải Châu; các quận huyện khác là từ 15.000 – 70.000 đồng.
Theo Nghị quyết 46 ngày 14/7/2022, Đà Nẵng áp dụng mức thu học phí mới ở bậc học mầm non cho năm học 2022 – 2023 với 300.000 đồng/trẻ/ tháng tại thành thị, 100.000/trẻ/tháng tại nông thôn. Mức thu học phí này được xây dựng trên cơ sở triển khai theo Nghị định 81 của Chính phủ.
Đồng thời với việc ban hành mức học phí mới, Đà Nẵng cũng thông qua Nghị quyết 41 hỗ trợ 100% học phí theo mức thu học phí của các trường công lập năm học 2022 – 2023.
Tại điều 1 của Nghị quyết 46 có nêu, trong trường hợp có văn bản của cấp có thẩm quyền quy định, hướng dẫn chưa thực hiện mức thu học phí năm học 2022 – 2023 theo Nghị định 81, vẫn giữ nguyên mức thu học phí như năm học 2021 – 2022 thì tiếp tục áp dụng mức thu học phí năm học 2022 – 2023 theo Nghị quyết 35.
Sau khi UBND TP Đà Nẵng đã triển khai hỗ trợ, mới có Nghị quyết 165 hướng dẫn giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022 – 2023 bằng mức thu học phí năm học 2021 – 2022. Thời điểm này, Đà Nẵng đã thực hiện xong việc cấp kinh phí hỗ trợ nên buộc phải thu hồi phần chênh lệch do áp dụng trên cơ sở mức học phí mới.
Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Đức Tú Anh – Trưởng phòng GD-ĐT quận Hải Châu, cho biết đơn vị đã có thông báo đến các cơ sở giáo dục ngoài công lập, các nhóm lớp độc lập tư thục về chủ trương thu hồi một phần chênh lệch trong chính sách hỗ trợ học phí.
Theo ông Anh việc thu hồi cũng gặp khó khăn. Hiện nay đơn vị đang phối hợp với Phòng Tài chính quận nắm thông tin triển khai của các trường nhưng chưa nhận được phản hồi.
Trong khi đó, lãnh đạo Phòng GD-ĐT quận Liên Chiểu cho biết với số tiền được hỗ trợ hơn 10 tỷ đồng, khoản tiền phải thu hồi của quận ước khoảng 5 tỷ đồng. Tuy nhiên, qua phản hồi từ cán bộ quản lý các trường học là rất khó để thu hồi đủ.
“Số trẻ theo học tại các nhóm lớp độc lập tư thục đa phần là phụ huynh có điều kiện kinh tế khó khăn. Nhiều phụ huynh đã chuyển về quê sinh sống, cùng thêm số trẻ đã chuyển trường, chuyển cấp nên để thực hiện thu hồi phần chênh lệch cấp bù là rất khó”, vị này chia sẻ.
Đà Nẵng 'đau đầu' thu hồi hàng chục tỷ đồng tiền hỗ trợ học phí
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Điểm chuẩn Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải năm 2023