Soi kèo phạt góc Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2
相关文章
- 、
-
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2 -
Dự án Ocean View Nha Trang nằm ở vị trí đắc địa, nhìn ra vịnh Nha Trang. Ảnh: HiếuDuy.
Theo giấy phép được cấp, chủ đầu tư xây dựng 69 căn nhà biệt thự để bán, không được phân lô bán nền. Tuy nhiên, lãnh đạo Sở Xây dựng Khánh Hòa, cho hay sau khi có giấy phép, chủ đầu tư dự án này đã lách luật ký hợp đồng góp vốn xây nhà ở với nhiều người, thu về hàng chục tỷ đồng.
Ngoài ra, ông Nguyễn Việt Hùng, Giám đốc Công ty Thiên Nhân, cầm giấy tờ của những lô đất biệt thự đã bán đem thế chấp ngân hàng để vay vốn. Ông này còn rao bán một lô đất cho nhiều người. Vụ việc bại lộ khi những người mua đất phát hiện lô đất mình mua đã được bán cho nhiều chủ khác.
Tháng 10/2017, Phòng Cảnh sát kinh tế, Công an tỉnh Khánh Hòa, quyết định khởi tố vụ án Lừa đảo, chiếm đoạt tài sản xảy ra tại dự án Ocean View Nha Trang. Đến tháng 1/2018, cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Khánh Hòa ra quyết định khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Việt Hùng về hành vi Lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhưng thời điểm này vị giám đốc đã bỏ trốn.
Hiện Công an tỉnh Khánh Hòa phát lệnh truy nã toàn quốc đối với Hùng.
"Siêu dự án" không chủ
Sau hơn một năm ông chủ bỏ trốn, "siêu dự án" Ocean View Nha Trang không ai quản lý nên xảy ra tình trạng “mạnh ai nấy làm”.
“Tình hình trật tự xây dựng ở đây nảy sinh nhiều phức tạp. Các hộ mua đất tự ý xây dựng mà không theo quy hoạch, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn, phá vỡ cảnh quan”, một cán bộ Sở Xây dựng Khánh Hòa nói.
Theo tìm hiểu của Zing.vn, trong quy hoạch 1/500 được duyệt, các biệt thự trong dự án Ocean View chỉ được phép xây cao từ 1-3 tầng, mật độ xây dựng 40%. Tuy nhiên, hiện nhiều người đã xây nhà cao 5-10 tầng, dùng làm khách sạn cho thuê, mật độ xây dựng 100%.
Sau khi chủ đầu tư bỏ trốn, những người mua đất ở đây tự do xây dựng không theo quy hoạch được duyệt. Ảnh: Hiếu Duy.
Mới đây, Thanh tra Sở Xây dựng Khánh Hòa kiểm tra và phát hiện hàng loạt sai phạm tại dự án này. Cụ thể, đoàn công tác kiểm tra 24 biệt thự, khách sạn đã phát hiện 18 công trình xây sai quy hoạch, chủ yếu về mật độ xây dựng, độ cao công trình.
Tuy nhiên, chủ đầu tư đã bỏ trốn, Thanh tra Sở Xây dựng không thể xử lý các sai phạm liên quan. Đối với các hộ xây sai quy hoạch cũng không thể xử lý vì không tìm được chủ nhân.
“Chủ đầu tư bỏ trốn nên dự án giờ đây không ai quản lý. Chúng tôi đang làm báo cáo lên tỉnh kiến nghị chỉ đạo cắt điện, nước khu vực này để ngăn chặn tình trạng xây dựng sai quy hoạch. Những trường hợp xây sai chúng tôi sẽ buộc tháo dỡ, cưỡng chế công trình”, một cán bộ thanh tra Sở Xây dựng Khánh Hòa nói.
Vị trí dự án Ocean View Nha Trang. Ảnh: Google Maps.
Theo newszing
Dự án của Đức Long - Gia Lai, thịt thì xơi, xương đẩy cho khách
Khách đầu tư mua 4 dự án của Tập đoàn Đức Long - Gia Lai mòn mỏi mong các dự án sớm hoàn thành. Nhưng chủ đầu tư viện lý do đất công nên các dự án không thể triển khai.
"> Siêu dự án dính nhiều sai phạm, chủ đầu tư bỏ trốn -
Đề xuất đấu thầu cả dự án BT và quỹ đất thanh toánHiệp hội bất động sản Tp.HCM (HoREA) vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính góp ý dự thảo Nghị định quy định việc sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án BT. HoREA lập luận, việc đấu thầu dự án BT chỉ là thực hiện "đấu thầu rộng rãi" đối với phần dự án BT, tức là phần xây dựng công trình cơ sở hạ tầng (đầu Building - đầu B). Còn phần chuyển giao công trình để nhận quỹ đất thanh toán đối ứng (đầu Transfer - đầu T), thì quy trình, thủ tục xác định "giá đất cụ thể" đối với quỹ đất thanh toán dự án BT cho nhà đầu tư, thực chất tương tự như hình thức "xác định giá khởi điểm đấu giá quyền sử dụng đất" hoặc tương tự như hình thức "chỉ định thầu dự án có sử dụng đất", tương tự như hình thức "bán chỉ định" quỹ đất này cho nhà đầu tư.
Điều này sẽ dẫn đến "đầu Transfer - đầu T" giao quỹ đất đối ứng cho nhà đầu tư, thực chất là "chỉ định nhà đầu tư" với giá trị quỹ đất được xác định "giá đất cụ thể" nên không bảo đảm nguyên tắc "giá đất theo giá thị trường" và nguyên tắc "đấu giá đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất để lựa chọn nhà đầu tư".
Do đó, HoREA đề nghị bỏ quy định về xác định giá trị quỹ đất dự kiến thanh toán tương đương tại các Khoản (3.a); (3.b) Điều 5 Dự thảo Nghị định.
Đề nghị bổ sung quy định "Quỹ đất dự kiến thanh toán Dự án BT phải thực hiện đấu giá đất hoặc đấu thầu dự án có sử dụng đất đồng thời với đấu thầu Dự án BT tại cùng thời điểm đấu thầu" vào Khoản 3 Điều 5 Dự thảo Nghị định.
Hiệp hội cho rằng, dự thảo Nghị định đưa ra phương thức xác định giá trị quỹ đất thanh toán. Dự án BT cho Nhà đầu tư, tương tự như phương thức xác định "giá khởi điểm đấu giá" được quy định tại Khoản (2.a) Điều 24 Nghị định 151/2017/NĐ-CP.
Nhưng trong thực tiễn đấu giá, giá khởi điểm đấu giá quỹ đất thường thấp hơn giá trúng đấu giá. Điển hình như bài học từ vụ đấu giá khu đất 23 Lê Duẩn, quận 1, TP.HCM, giá trúng đấu giá cao gấp 2,6 lần so với giá khởi điểm đấu giá.Vì thế, nếu thông qua nội dung này, kết quả xác định giá trị quỹ đất thanh toán trong thực tế sẽ không đảm bảo được "nguyên tắc ngang giá, theo giá thị trường tại cùng thời điểm".
Thực tế, Hệ thống pháp luật còn khiếm khuyết, nên cần phải nhanh chóng sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện để thực hiện hiệu quả chủ trương xã hội hóa đầu tư theo phương thức hợp tác công tư đối với dự án BT.
Linh Anh
Dự án BT đổi 70ha ‘đất vàng’ làm 3,5km đường: Kiến nghị xử lý gần 400 tỷ
- Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt sai phạm gây thất thoát lớn tại dự án BT xây dựng tuyến đường từ đường Lê Đức Thọ đến khu đô thị mới Xuân Phương (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) do Công ty cổ phần Tasco thực hiện.
"> -
Nhếch nhác cổng vào và bảng hiệu của dự án Tổng mức đầu tư dự án trên 2.700 tỷ, dự kiến về đích năm 2013, gồm khu chung cư cao tầng trên 700 căn hộ, 4 khu nhà biệt thự và nhiều công trình thương mại, dịch vụ khác.
Do dự án không đạt tiến độ, UBND tỉnh Khánh Hòa đã nhiều lần điều chỉnh theo hướng giãn tiến độ cho chủ đầu tư, mới đây nhất là năm 2015. Khi đó, UBND tỉnh Khánh Hòa cho phép các công trình cao tầng của dự án phải hoàn tất trước quý I/2020.
Dự án vẫn chỉ là bãi đất trống sau 12 năm cấp phép Thế nhưng đến nay, chỉ còn hơn 4 tháng là đến hạn hoàn thành, dự án vẫn chỉ là con số 0.
Trong khi tiến độ giậm chân tại chỗ, chủ đầu tư dự án Khu dân cư Cồn Tân Lập lại 3 lần cắt đất vàng để bán.
Lần đầu tiên là năm 2014, Công ty Sông Đà Nha Trang cắt lô TM2 bán cho Công ty Xây dựng Số 1 Điện Biên để xây dựng tổ hợp khách sạn – căn hộ cao cấp Mường Thanh.
Nhiều vị trí trong dự án đã được tổ chức phân lô bán nền trái phép Năm 2017, chủ đầu tư tiếp tục chuyển nhượng lô TM1 cho Công ty TNHH HP Hospitality Nha Trang.
Đến giữa năm 2019, lần thứ 3 chủ đầu tư dự án lại cắt trên 11.000m2 để bán cho Công ty VHR (trụ sở TP.HCM).
Chủ trương chung của tỉnh Khánh Hòa nhiều năm nay là cấp dự án cho doanh nghiệp để mang lại giá trị hữu ích cho cộng đồng chứ không phải để cắt bán. Do đó nhiều câu hỏi được dư luận Khánh Hòa đặt ra cho dự án này cũng như cơ quan chức năng.
Liệu có phải chủ đầu tư dự án chỉ xin “đất vàng”, hợp thức hóa rồi cắt bán kiếm lời? Tại sao những chủ đầu tư, những dự án kiểu này không bị xử lý kiên quyết?
Hạ tầng dự án gần như số 0 tròn trĩnh Công Hưng
Dự án khu công nghiệp "treo" gần 20 năm giờ vẫn hoang phế, cỏ mọc um tùm
Gần 20 năm qua Khu công nghiệp Phong Phú vẫn còn dang dở, thậm chí còn phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến pháp luật về xây dựng.
"> Cận cảnh dự án ‘đất vàng’ 12 năm không làm gì, chỉ cắt bán