Ngày 2/4/2018, VNPT đã công bố các quyết định về tổ chức và nhân sự theo phương án cơ cấu lại tập đoàn giai đoạn 2018 - 2020. Theo đó, VNPT chính thức thành lập công ty thuộc tập đoàn VNPT trên cơ sở tổ chức lại nhiệm vụ CNTT của tập đoàn VNPT với tên gọi VNPT Information Technology (VNPT IT). VNPT IT có con dấu riêng, đăng ký hoạt động dưới hình thức chi nhánh của doanh nghiệp.
Cùng ngày VNPT đã công bố điều động bổ nhiệm ông Ngô Diên Hy, Tổng giám đốc Tổng công ty VNPT Media sang Tổng giám đốc VNPT IT. VNPT đã điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Minh Luân, Phó Trưởng Ban CNTT và dịch vụ giá trị gia tăng làm Phó Tổng giám đốc VNPT IT. VNPT đã điều động và bổ nhiệm ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Giám đốc Công ty Cổ phần Số liệu toàn cầu sang làm Phó Tổng giám đốc VNPT IT và điều động ông Đào Xuân Hân, Kế toán trưởng VNPT I (Công ty Viễn thông Quốc tế) sang làm Kế toán trưởng VNPT IT.
VNPT cũng điều động và bổ nhiệm ông Dương Thành Long, Phó Tổng giám đốc VNPT Technology giữ chức vụ Quyền Tổng giám đốc VNPT Media.
Chủ tịch VNPT Trần Mạnh Hùng đã ký quyết định cơ cấu lại hoạt động kinh doanh quốc tế của VNPT I theo hướng tách phần Vinasat 1 và Vinasat 2 sang VNPT Net, chuyển phần còn lại sang VNPT VinaPhone từ ngày 1/4/2018. Tổng giám đốc VNPT Phạm Đức Long đã ký quyết định điều động và bổ nhiệm ông Lâm Quốc Cường, Giám đốc VNPT I sang nhận công tác tại VNPT VinaPhone và giữ chức vụ Giám đốc Công ty viễn thông quốc tế, đơn vị hạch toán phụ thuộc VNPT VinaPhone, đồng thời điều động và bổ nhiệm ông Hồ Công Lâm, Phó giám đốc VNPT I sang giữ chức vụ Giám đốc Ban phát triển mạng quốc tế của VNPT Net. Tổng giám đốc VNPT cũng ký quyết định điều động và bổ nhiệm bà Mai Linh Giang, Phó giám đốc VNPT I làm Phó Trưởng ban nhân lực của VNPT.
" alt=""/>VNPT bổ nhiệm hàng loạt lãnh đạo cấp cao, tuyên bố thành lập VNPT ITCEO cũng nói thêm rằng Apple không bao giờ để các hồ sơ trực tuyến chi tiết của mọi người tồn tại. "Chúng tôi đã có thể kiếm được rất nhiều tiền nếu như khách hàng trở thành đối tượng sản phẩm của mình. Nhưng chúng tôi lựa chọn không làm điều đó".
Còn Mark Zuckerberg đã và đang bị cư dân mạng phản ứng dữ dội sau khi người dùng Christoper Wylie của công ty dữ liệu Cambridge Analytica đưa ra báo cáo 50 triệu tài khoản Facebook bị ăn cắp dữ liệu để tham gia vào bầu cử Tổng thống Trump.
" alt=""/>CEO Tim Cook: 'Tôi sẽ không bị rơi vào hoàn cảnh như Facebook'“Tôi không rủ rê nhiều người chơi cùng, chỉ có một số anh em thân thiết. Tuy nhiên, anh em bỏ ít, mỗi người chỉ vài chục triệu. Tôi dính nặng nhất, khoảng 600 triệu đồng. Trước đó, tôi cũng từng mất trắng khoảng 1,2 tỷ đồng khi Bitconnect bị sập”, anh Tân nói, vẻ mặt đầy đăm chiêu.
Màn hình anh Tân chuyển khoản gần 300 triệu đồng cho "chân rết" của Lê Ngọc Tuấn để đầu tư vào iFan. Ảnh:Thành Duy. |
Khoảng 10 phút sau khi cuộc trò chuyện bắt đầu, a Tân nhận một cuộc gọi tư vấn mua xe. Nghe giọng nói trôi chảy và giàu sức thuyết phục, ai cũng hiểu được anh là một người lão luyện trong nghề.
“Đừng nghĩ những người đổ tiền vào iFan đều là ‘gà’. Rất nhiều người tham gia dự án mà tôi biết đều có thu nhập và địa vị khá trong xã hội. ICO không giống bán hàng đa cấp. Những người bán hàng đa cấp thường chẳng có gì trong tay, chém gió về các khoản tiền trên trời còn ở đây là người thật việc thật. Họ kiếm được tiền tỷ, mua nhà, tậu xe là những thứ chúng tôi có thể thấy được”, anh Tân nói.
Theo anh này, anh biết đến dự án iFan và nhân vật Lê Ngọc Tuấn (hiện được nhiều người gọi là Tuấn scam) thông qua mạng xã hội. “10 dự án Tuấn tham gia trước đây thì có đến 9 dự án thành công. Tiền lãi nhân 30, 40 lần là chuyện bình thường. Có dự án lên đến 100 lần. Đó là cơ sở để chúng tôi tin tưởng”.
Anh Tân cho biết mình là một trong số những người tham gia vào sự kiện cực kỳ hoành tráng tổ chức tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia của Tuấn và các cộng sự hồi tháng 12/2017.
Theo anh Tân, anh dành 3 tháng để nghiên cứu về thị trường tiền số, trước khi quyết định tham gia. Những dự án trước, Tuấn chỉ kéo về để ăn hoa hồng nhưng với iFan thì Tuấn làm trực tiếp. Thông thường với các dự án nước ngoài, những người như anh Tân chỉ đổ vài nghìn USD, nhiều nhất là 5.000 USD nhưng khi nghe Tuấn hô hào với những thông điệp như “dự án sân nhà”, “không để anh em Việt Nam mất tiền”, họ mới đổ một lượng tiền lớn.
iFan liên tục dụ dỗ người dùng, cam kết về mức lợi nhuận gấp 10 đến 50 lần tiền vốn. Ảnh chụp màn hình. |
Tổng số tiền anh Tân đổ vào iFan là khoảng 600 triệu, bao gồm 300 triệu chuyển tiền, khoảng 100 triệu đưa tiền mặt cho chân rết của Tuấn và lượng Bitcoin tương đương 200 triệu đồng.
“Tất nhiên, mình phải trách mình trước vì không tìm hiểu kỹ thông tin dự án. Chẳng hạn, chỉ cần tìm kiếm trên mạng về cái tên Vũ Hữu Lợi - người tự xưng là giám đốc mảng gì đó của công ty Tuấn - là sẽ phát hiện ra người này gắn liền với khá nhiều trò lừa đảo trước đó”, anh Tân nói.
Khi được hỏi anh biết gì về ứng dụng mà iFan phát hành, a Tân lắc đầu và khẳng định, mình và nhiều người khác đã quá sơ suất khi không tìm hiểu xem dự án lấy tiền đâu để trả cho nhà đầu tư.
“Cũng chỉ tại tôi tham và quá tin tưởng vào Tuấn. Không ai nghĩ đứng đầu một group lớn như thế, uy tín cao lại bán cả danh dự, lương tâm để lừa đảo người chơi. Trước đó, Tuấn đã rất giàu rồi”, anh nói.
Những hóa đơn chuyển tiền với hạn mức lên đến cả tỷ đồng được chia sẻ trên các nhóm nhà đầu tư iFan để tăng độ tin cậy. |