您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Mainz vs Augsburg, 21h30 ngày 8/2: Điểm tựa MEWA ARENA
NEWS2025-02-11 19:59:32【Thế giới】8人已围观
简介 Pha lê - 08/02/2025 08:00 Đức du bao thoi tiet 3 ngay toidu bao thoi tiet 3 ngay toi、、
很赞哦!(7616)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Espanyol: 00h30 ngày 10/2: Khó thắng cách biệt
- Sở thích sưu tập kỳ lạ của Quyền Linh, Trấn Thành và loạt sao Việt
- Nữ sinh trường y bỏ con ở vườn nhà dân
- Cô bé 10 tuổi được cả làng gọi 'Tướng bà'
- Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Union Berlin, 21h30 ngày 8/2: Mùa giải nhọc nhằn
- Tỷ phú Hong Kong tặng bồ nhí 5 công ty để tránh đụng độ 'bà cả'
- Hướng dẫn cài đặt Facebook Protect bằng Google Authenticator
- Top 100 Doanh nhân Phong cách đến trường phổ thông hướng nghiệp
- Nhân định, soi kèo Valencia vs Leganes, 22h15 ngày 9/2: Bầy dơi hồi sinh
- Sao Hàn 10/9: Mina xác nhận trở lại cùng TWICE hậu chấn thương tâm lý
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân”, “Nhà giáo Ưu tú”.
Đối tượng áp dụng là nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục bao gồm:
-Giáo viên, giảng viên (nhà giáo) trực tiếp làm nhiệm vụ nuôi dạy, giảngdạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghềnghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên, nhà trường và các cơsở giáo dục khác.
Hướng dẫn học sinh trong giờ ra chơi tại Trường tiểu học Nậm Cắn 1, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An. Ảnh: Hạ Anh- Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầucác cơ sở giáo dục; viên chức làm nhiệm vụ quản lý tại các phòng, ban,viện, trung tâm (không có chức năng đào tạo), văn phòng thuộc các cơ sởgiáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp; cán bộ, công chức PhòngGiáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo;công chức chuyên trách làm công tác quản lý dạy nghề Phòng Lao động -Thương binh và Xã hội, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cán bộ, côngchức chuyên trách công tác quản lý giáo dục các Bộ, cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ (Bộ); nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đượcđiều động, bổ nhiệm làm cán bộ công đoàn giáo dục (cán bộ quản lý giáodục).
Hạ Anh">
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội giữa hai lần xét tặng liền kề với năm xét tặng.
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hộitiếp tục giảng dạy, quản lý cơ hữu tại các cơ sở giáo dục ngoài cônglập.
Nghị định nêu rõ, việc xét tặng danh hiệu “Nhà giáo Nhândân”, “Nhà giáo Ưu tú” phải chú trọng tới nhà giáo trực tiếp nuôi dạy,giảng dạy; nhà giáo là nữ; nhà giáo công tác tại vùng có điều kiện kinhtế - xã hội đặc biệt khó khăn.
Danh hiệu “Nhà giáo Nhân dân”,“Nhà giáo Ưu tú” được xét tặng ba năm một lần và công bố vào dịp kỷ niệmngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.
Tiêu chuẩn danh hiệu "Nhà giáo ưu tú"
Danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” được xét tặng cho các đối tượng nêu trên và đạt 5 tiêu chuẩn:
1-Trung thành với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chấp hành tốt chủtrương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, nội quy, quy chếcủa cơ quan, đơn vị, tổ chức, địa phương nơi cư trú.
2- Có phẩmchất đạo đức tốt, tâm huyết, tận tụy với nghề, là tấm gương sáng, là nhàgiáo mẫu mực, tiêu biểu, xuất sắc có ảnh hưởng rộng rãi trong ngành vàxã hội, được người học, đồng nghiệp và nhân dân kính trọng; đi đầu trongviệc đổi mới quản lý giáo dục, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánhgiá; quản lý, giảng dạy đạt chất lượng, hiệu quả cao.
3- Đã 7 lầnđược tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” hoặc 7 lần được tặng danhhiệu giáo viên, giảng viên dạy giỏi cùng cấp hoặc 7 lần được tặng danhhiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” và giáo viên, giảng viên dạy giỏi cùngcấp, trong đó có lần liền kề năm đề nghị xét tặng; 1 lần được tặng danhhiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, bộ hoặc danh hiệu giáo viên, giảng viêndạy giỏi cấp tỉnh, bộ; 1 lần được tặng Bằng khen cấp tỉnh, bộ.
Đốivới nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại vùng có điều kiệnkinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các huyện nghèo được áp dụng hưởngchính sách như quy định đối với vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặcbiệt khó khăn: Đã 5 lần được tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở”hoặc 5 lần được tặng danh hiệu giáo viên dạy giỏi cùng cấp hoặc 5 lầnđược tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” và giáo viên dạy giỏi cùngcấp, trong đó có lần liền kề năm đề nghị xét tặng.
4- Tài năng sư phạm, sáng kiến hoặc đề tài nghiên cứu khoa học được quy định cụ thể với từng đối tượng.
5-Nhà giáo có thời gian trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy từ 15 năm trở lên.Cán bộ quản lý giáo dục có thời gian công tác trong ngành từ 20 năm trởlên, trong09 đó có 10 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy.
Tiêu chuẩn "Nhà giáo nhân dân"
Danhhiệu “Nhà giáo Nhân dân” được xét tặng cho các đối tượng nêu trên đãđược phong tặng danh hiệu “Nhà giáo Ưu tú” và đạt các tiêu chuẩn cụ thểnhư: Đã được 1 lần tặng danh hiệu “Chiến sĩ thi đua” cấp tỉnh, bộ hoặcgiáo viên, giảng viên dạy giỏi cấp tỉnh, bộ; được tặng Bằng khen của Thủtướng Chính phủ trở lên (riêng đối với giáo viên mầm non, tiểu học,trung học cơ sở có 2 lần được tặng Bằng khen cấp tỉnh, bộ trở lên); nhàgiáo có thời gian trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy từ 20 năm trở lên. Cánbộ quản lý giáo dục có thời gian công tác trong ngành từ 25 năm trở lên,trong đó có 15 năm trở lên trực tiếp nuôi dạy, giảng dạy;...Ban hành tiêu chuẩn Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú
(Ảnh minh họa: Foreign Policy) Mặt trận không tiếng súng
Chiến tranh mạng thường được định nghĩa là một hay nhiều cuộc tấn công nhằm vào một quốc gia. Nó có khả năng tàn phá cơ sở hạ tầng dân sự và chính phủ, làm gián đoạn hệ thống quan trọng, gây thiệt hại cho nhà nước và thậm chí khiến người khác thiệt mạng.
Tuy vậy, các chuyên gia an ninh mạng chưa đồng thuận về loại hoạt động cấu thành chiến tranh mạng. Bộ Quốc phòng Mỹ nhận thức được mối đe dọa với an ninh quốc gia khi sử dụng Internet với mục đích xấu nhưng không đưa ra định nghĩa rõ ràng. Một số xem chiến tranh mạng là một cuộc tấn công mạng gây thương vong.
Chiến tranh mạng thường liên quan đến việc một quốc gia tiến hành tấn công mạng quốc gia khác. Song cũng có những trường hợp, thủ phạm lại là tổ chức khủng bố hay tư nhân. Đã có những ví dụ về chiến tranh mạng trong lịch sử nhưng chưa có định nghĩa chính thức.
Theo hãng bảo mật Imperva, có 7 loại tấn công chủ yếu trong chiến tranh mạng, đó là gián điệp, phá hoại, DdoS, tấn công lưới điện, tuyên truyền, gián đoạn kinh tế, tấn công bất ngờ.
Mục tiêu của gián điệp là theo dõi nhằm đánh cắp bí mật của quốc gia đối thủ. Thủ phạm sử dụng botnet hay lừa đảo (phishing) để xâm nhập hệ thống máy tính nhạy cảm trước khi trích xuất thông tin. Không dừng lại ở đánh cắp, tin tặc có thể phá hủy thông tin hoặc phối hợp với gián điệp nhằm tấn công một quốc gia.
Tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) quen thuộc hơn, nó ngăn người dùng truy cập vào một trang web bằng cách gửi số lượng lớn yêu cầu truy cập giả mạo và buộc trang web phải xử lý các yêu cầu này. DDoS thường được dùng làm gián đoạn hệ thống trọng yếu và truy cập trang web quan trọng mà dân thường, quân đội, nhân viên an ninh hay cơ quan nghiên cứu thường vào.
Tấn công vào lưới điện cho phép tin tặc vô hiệu hóa hệ thống thiết yếu, gián đoạn hạ tầng và gây nguy hiểm tới tính mạng mọi người. Nó cũng làm đứt quãng dịch vụ liên lạc như nhắn tin, truyền thông. Đối với tấn công tuyên truyền, thủ phạm muốn kiểm soát tâm trí của mọi người bằng cách tiết lộ những sự thực gây sốc, truyền bá sự dối trá để người dân mất lòng tin vào quốc gia, về phe quân địch.
Hầu hết chính phủ các nước đều sử dụng máy tính. Kẻ tấn công có thể nhằm vào một mạng lưới máy tính của các cơ sở kinh tế như thị trường chứng khoán, hệ thống thanh toán, ngân hàng để đánh cắp tiền hay chặn người dùng truy cập các nguồn vốn cần thiết. Cuối cùng, tấn công bất ngờ liên quan đến tổ chức một cuộc tấn công lớn mà đối phương không đề phòng, làm suy yếu hệ thống quốc phòng, là bàn đạp cho cuộc tấn công vũ trang.
Những cuộc tấn công mạng “khét tiếng”
Stuxnet là một “sâu” máy tính, ban đầu nhằm vào các cơ sở hạt nhân của Iran, sau đó biến đổi và lây lan sang các cơ sở sản xuất năng lượng và công nghiệp khác. Nó thu hút sự chú ý của truyền thông sau khi được phát hiện vào năm 2010 do đây là loại virus đầu tiên có khả năng làm tê liệt phần cứng. Theo báo cáo, Stuxnet đã phá hủy nhiều máy ly tâm trong cơ sở làm giàu uranium Nâtnz của Iran, khiến chúng tự bốc cháy. Theo thời gian, các tổ chức khác đã sửa đổi virus nhằm vào những cơ sở khác như nhà máy xử lý nước, điện, khí đốt. Stuxnet bị nghi ngờ là sản phẩm của Mỹ và Israel.
Cuối năm 2014, nhóm tin tặc “Guardans of Peace” (GoP) rò rỉ hàng loạt dữ liệu tuyệt mật của hãng phim Sony Pictures. Dữ liệu bao gồm thông tin cá nhân về nhân viên và gia đình của họ, email trao đổi giữa nhân viên, thông tin về mức lương của lãnh đạo, bản sao các bộ phim Sony chưa công chiếu, kế hoạch tương lai, kịch bản vài bộ phim… Chúng còn dùng biến thể của mã độc Shamoom để phá hủy dữ liệu Sony.
Trong suốt vụ tấn công, tin tặc yêu cầu Sony rút bộ phim The Interviewsắp phát hành. The Interviewlà bộ phim hài nói về kế hoạch ám sát lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un. Thậm chí, chúng còn đe dọa tấn công khủng bố các rạp chiếu phim. Cuối cùng, Sony chọn phương án hủy chiếu tại rạp mà chỉ phát hành trên mạng.
Sau khi xem xét phần mềm, thuật toán và cơ chế xóa dữ liệu, FBI tìm thấy điểm tương đồng với các cuộc tấn công mã độc khác của Triều Tiên. Tuy nhiên, Triều Tiên phủ nhận mọi trách nhiệm.
Một chiến dịch tấn công mạng khác không thể không nhắc đến là của Fancy Bear (hay APT 28). Hãng bảo mật CrowdStrike tố cáo nhóm tội phạm mạng Fancy Bear đã nhằm vào các lực lượng tên lửa, pháo binh của Ukraine từ năm 2014 đến 2016. Phần mềm độc hại được phát tán qua một ứng dụng Android mà đơn vị pháo D-30 Howitzer sử dụng để quản lý dữ liệu. Các quan chức Ukraine đều dùng ứng dụng này mà không biết nó chứa phần mềm gián điệp X-Agent.
X-Agent có thể lấy thông tin liên lạc và dữ liệu định vị từ các thiết bị nhiễm độc. Thông tin tình báo được sử dụng để tấn công pháo binh tại miền Đông Ukraine. Quan chức Mỹ tin rằng Fancy Bear có quan hệ với tình báo Nga song Nga liên tục phủ nhận.
Ukraine còn là nạn nhân của một chiến dịch tấn công mạng khác vào năm 2017. Ngày 27/6/2017, sân bay lớn nhất Ukraine cùng cơ quan năng lượng và ngân hàng quốc gia nước này hứng chịu cuộc tấn công mạng thảm khốc. Trong vòng vài giờ, virus NotPetya đã lan khắp thế giới, làm tê liệt một số doanh nghiệp lớn. Tốc độ và quy mô lây lan của mã độc khiến bất kỳ ai cũng phải kinh ngạc.
NotPetya gây hỗn loạn trong công ty quảng cáo WPP, hãng dược Merck và “ông lớn” vận tải Maersk, FedEx. Mỹ và Anh tố cáo Nga đứng sau vụ tấn công nhưng Nga kiên quyết bác bỏ. Năm 2018, Bộ Tư pháp Mỹ buộc tội 6 nhân viên tình báo Nga vì “tiến hành hàng loạt cuộc tấn công máy tính phá hoại bậc nhất lịch sử, bao gồm “tháo xích” mã độc NotPetya”.
Cựu chuyên gia an ninh mạng của Bộ An ninh nội địa Mỹ ước tính thiệt hại do NotPetya gây ra lên tới 10 tỷ USD. Hãng dược Merck tổn thất 870 triệu USD, còn Maersk mất khoảng 250 đến 300 triệu USD. Gần như ngay lập tức, mọi thiết bị kết nối Internet của Maersk bị nhiễm mã độc bao gồm 45.000 trạm làm việc, 4.000 máy chủ, bộ định tuyến, điện thoại VoIP… 200 nhân sự công ty cùng 400 nhân sự của đối tác Deloitte phải làm việc 24/7 trong 10 ngày để tái thiết mạng lưới và cần hàng tháng trời cho phần mềm hoạt động bình thường.
Quay trở lại cuộc chiến Nga - Ukraine hiện tại, các chuyên gia lo ngại những cuộc tấn công mạng giữa hai bên có thể lan sang những nước khác, trở thành một cuộc chiến tranh mạng toàn diện. Nga khẳng định “chưa bao giờ tiến hành và sẽ không tiến hành bất kỳ hành động nguy hại nào trên không gian mạng”. Bất chấp điều đó,chính quyền phương Tây vẫn cảnh báo doanh nghiệp phải thận trọng. Thủ tướng Estonia Kaja Kallas cho rằng EU nên “để ý đến tình hình an ninh mạng tại nước mình”.
Du Lam
Cuộc chiến Nga - Ukraine: Khi không gian mạng trở thành mặt trận không tiếng súng
Các cuộc tấn công mạng tuy không có tiếng súng nhưng vẫn sở hữu mức độ “sát thương” cao trên diện rộng trong cuộc chiến Nga - Ukraine.
">Không gian mạng, mặt trận không tiếng súng
Trên trang cá nhân mới đây, Hồ Ngọc Hà chia sẻ hình ảnh tới thăm nhà Kim Lý ở Thụy Điển. Qua vài góc chụp đơn giản, công chúng thấy được khu vườn nhà Kim Lý xanh mát, rộng rãi. Ngoài thời gian bên gia đình, cả hai còn tham quan vài địa điểm nổi tiếng ở Stockholm, trong đó có Gamla Stan - khu phố cổ nổi tiếng với những con đường và tòa nhà đầy màu sắc, được xây từ khoảng thế kỷ 17-18. Được biết, Kim Lý sinh ra và lớn lên trong một gia đình có điều kiện kinh tế khá giả. Bố Kim Lý từng ở Sài Gòn nhưng sau đó ông đã sang Thụy Điển định cư từ năm 1981. Bố mẹ Kim Lý kết hôn khi đã ngoài 40 tuổi nên hiện tại bố anh đã ngoài 80 và mẹ anh đã qua tuổi 70. Cả bố và mẹ Kim Lý đều công tác trong ngành giáo dục. Ngoài ra, bố nam diễn viên cũng kinh doanh thêm và mẹ anh từng làm việc cho tổ chức Liên hiệp quốc của Thụy Điển. Kim Lý và Hà Hồ bén duyên khi tham gia diễn xuất trong MV 'Cả một trời thương nhớ'. Sau những thước phim quá lãng mạn, cặp đôi thường xuyên đồng hành với nhau tại các sự kiện. Đến ngày 14/11/2017, nhân dịp sinh nhật Kim Lý, Hồ Ngọc Hà đăng bức ảnh hôn má nam diễn viên để chúc mừng. Câu trả lời ở phần bình luận 'Anh yêu em rất nhiều' của chàng diễn viên càng làm sáng tỏ mối quan hệ của họ. Trong bài phỏng vấn một ngày sau đó, Kim Lý tiết lộ anh không để tâm đến quá khứ của người yêu và sẵn sàng đứng lên bảo vệ khi người phụ nữ của mình gặp bất cứ sự cố gì. Tháng 5/2018, khi cùng tham gia 1 sự kiện và được Dương Triệu Vũ và Nguyên Khang đề nghị diễn lại cảnh tình tứ, Kim Lý đã mạnh dạn "khóa môi" bạn gái. Trước đó, khi dự một sự kiện tại Hà Nội, Kim Lý khẳng định anh muốn có con với Hà Hồ. Giáng sinh 2018, cả hai có chuyến du lịch cùng gia đình tại nhiều nước châu Âu như: Pháp, Thuỵ Điển... Nhân dịp này, gia đình Kim Lý và gia đình Hà Hồ hội ngộ tại Thụy Điển. Gia đình hai bên ủng hộ chuyện tình cảm của cặp đôi. Kim Lý từng chia sẻ: "Bố mẹ tôi có tư tưởng cởi mở. Họ nghĩ Hà là một phụ nữ tuyệt vời. Mà thực tế đúng là vậy". Tháng 4/2019, bố mẹ Kim Lý tới Việt Nam chơi và gặp gỡ bố mẹ Hà Hồ. (Bố Kim Lý - ngoài cùng bên phải - chụp hình cùng bố Hồ Ngọc Hà) Hình ảnh thân thiết của mẹ Kim Lý (trái) và mẹ Hồ Ngọc Hà trong chuyến nghỉ dưỡng ở Quảng Bình. Đến ngày 4/6/2019, Hà Hồ và Kim Lý quấn quýt không rời khi dự tiệc sinh nhật nhạc sĩ Nguyễn Hồng Thuận. Cặp đôi còn khiến nhiều người tò mò khi đeo nhẫn đôi ở ngón áp út. Nhân dịp sinh nhật Subeo vừa qua, Hà Hồ đã cùng Kim Lý tổ chức sinh nhật cho con. Nam diễn viên cũng đăng hình ảnh và chúc mừng sinh nhật con riêng của người yêu trên trang cá nhân. Trước đó, anh từng nhiều lần đi du lịch cùng bố mẹ và con trai Hồ Ngọc Hà. Cách đây không lâu, cộng đồng mạng từng xôn xao trước tin đồn Hồ Ngọc Hà và Kim Lý có kế hoạch kết hôn vào cuối năm 2019 sau 2 năm hẹn hò. Tuy nhiên sau đó, Hà Hồ đã gián tiếp phủ nhận thông tin này qua một bức ảnh tiễn con trai Subeo đi dự đám cưới bố - Cường đô la: "Mẹ thì chắc không cưới ai đâu vì ai yêu mẹ cũng đều hiểu rằng mẹ yêu em nhất và mẹ sợ nhất đứng trước đám đông làm điều trọng đại". Theo Dân Việt
Kim Lý hôn lên cổ Hồ Ngọc Hà khi đi du lịch ở Thuỵ Điển
- Hồ Ngọc Hà đang có chuyến nghỉ dưỡng tại quê nhà của bạn trai Kim Lý ở Thuỵ Điển.
">Mẹ chồng cũ Hà Hồ là doanh nhân máu mặt phố núi, gia cảnh Kim Lý ở Thụy Điển thì sao?
Nhân định, soi kèo Lazio vs Monza, 21h00 ngày 9/2: Hướng về Top 4
Những bức ảnh quảng cáo sáng tạo này được thiết kế bởi Theresa Wlokka và các sinh viên tới từ Trường Quảng cáo Miami, Hamburg, Đức.
Thang đánh giá nhân phẩm (từ trên xuống): Trang nhã – Lạc hậu – Nhàm chán – Khiêu khích – Trơ trẽn – Mời mọc – Lẳng lơ – Đàng điếm
- Nguyễn Thảo (Theo Bored Panda)
Không nên đo phụ nữ bằng chiều cao của váy
Clip Âu Dương Chấn Hoa đến mừng sinh nhật Lưu Gia Huy
Lưu Gia Huy
Ngày 22/08, diễn viên gạo cội Lưu Gia Huy đón sinh nhật tuổi 64 trong hoàn cảnh đơn chiếc tại viện dưỡng lão. Một vài người bạn thân thiết như: Âu Dương Chấn Hoa, Trần Vinh Tuấn, Ngô Hương Luân...mua bánh vào thăm và cùng ông mừng tuổi mới. Hình ảnh được đăng tải khiến cộng đồng mạng và nhiều nghệ sĩ không khỏi xót xa.
Lưu Gia Huy là ngôi sao của dòng phim võ thuật Hong Kong thập niên những năm 1980-1990. Lưu Gia Huy bị liệt nửa người, phải ngồi xe lăn sau cơn tai biến năm 2011. Thời điểm bạo bệnh ập đến, ông bị chính quản lý cũ và con trai lừa số tiền tích góp được sau nhiều năm đi diễn. Từng trải qua hai đời vợ và có hai con, tuy nhiên Lưu Gia Huy cho biết tất cả đều không quan tâm đến cuộc sống của ông. Diễn viên hiện phải sống nhờ vào những đồng tiền quyên góp của đồng nghiệp và các mạnh thường quân.
Vương Vũ
Vương Vũ được mệnh danh là vua võ thuật thế hệ đầu làng phim Hong Kong. Gần 50 năm hoạt động, ông được nhiều thế hệ diễn viên tôn kính nhờ danh tiếng có được trong vai trò diễn viên, đạo diễn, biên kịch và cả giám chế cho hơn 80 bộ phim.
Vương Vũ sức khỏe sa sút sau nhiều lần nhập viện do tai biến, xuất huyết não. Truyền thông Hong Kong mới đây đưa tin, diễn viên võ thuật thời gian gần đây sức khỏe sa sút. Theo đó, sau nhiều lần ra vào viện, ông hiện phải đặt ống thông dạ dày để duy trì sự sống. Thần trí của ông cũng không còn minh mẫn, dần không nhận ra mọi người.
Vương Vũ vinh dự được ban tổ chức Liên hoan phim Kim Mã trao giải thưởng “Thành tựu trọn đời” vào tháng 11 tới. Dù vậy, khả năng cao nam diễn viên sẽ không thể đến dự vì sức khỏe không cho phép.
Lương Tiểu Long
Lương Tiểu Long – diễn viên quen thuộc với vai diễn ác nhân trong bộ phim kinh điển Tuyệt đỉnh Kung Fu (2003) của Châu Tinh Trì hiện đã bước sang tuổi 70.
Hình ảnh già nua, tiều tụy của siêu sao võ thuật một thời. Cùng với Lý Tiểu Long, Địch Long và Thành Long, ông được xem là một trong “tứ tiểu long” giới võ học Hong Kong. Tuy nhiên, nếu Lý Tiểu Long, Thành Long vang danh thế giới, Địch Long cũng là đại gia chứng khoán thì Lương Tiểu Long lại có cuộc sống hoàn toàn trái ngược.
Ở tuổi 71, Lương Tiểu Long phải thuê nhà ở tại một khu phố bình dân ở Hong Kong. Mỗi ngày, công việc chính của ông là biểu diễn các tiết mục võ thuật mở màn tại các triển lãm, hội chợ, thỉnh thoảng được mời tham gia các vai phụ nhỏ trong phim.
Cuộc sống khép kín, không vợ con của Tiểu Long khiến nhiều người hàng xóm không hề biết ông là nghệ sĩ nổi tiếng một thời.
Nguyên Hoa
Diễn viên Nguyên Hoa được xem là đại ca của cả Thành Long và Hồng Kim Bảo trong lò võ “Thất Tiểu Phúc” danh tiếng. Ông bắt đầu bước chân vào làng giải trí với tư cách diễn viên đóng thế cho Lý Tiểu Long trong phim 'Tinh võ môn' năm 1972. Các động tác võ thuật của ông thể hiện quá đẹp khiến Lý Tiểu Long phải khâm phục.
Tuổi già của Nguyên Hoa gặp nhiều khó khăn về kinh tế và sức khỏe. Cuộc sống của Nguyên Hoa được xem là chật vật nhất trong các cao thủ võ thuật. Nam diễn viên trước đây được đài TVB ký hợp đồng nhưng mức lương vô cùng ít ỏi, khoảng 2.000 đô la Hong Kong (gần 6 triệu đồng) một tháng. Cách đây nhiều năm, ông quyết định rời khỏi để ra ngoài tìm cơ hội mới. Tuy nhiên, do thị trường phim ảnh thay đổi cộng thêm sức khỏe hạn chế, ông không còn nhận được nhiều lời mời.
Tung hoành khắp màn ảnh thời niên thiếu, Nguyên Hoa tuổi già mắc bệnh tim, phổi nên đã đoạn tuyệt với các phim hành động. Trong một bài phỏng vấn, tài tử tự nhận mình là 'nghệ sĩ nghèo nhất showbiz'.
Lý Liên Kiệt
Bốn năm trở lại đây, Lý Liên Kiệt phải đau buồn thông báo tạm dừng sự nghiệp vì phải đối mặt với căn bệnh cường tuyến giáp. Hình ảnh diễn viên xuất hiện trước ống kính với tóc bạc, dáng đi lom khom đã trở thành tiêu điểm của báo giới, khiến khán giả hâm mộ không khỏi xót xa.
Không hoạt động nghệ thuật nhiều, Lý Liên Kiệt hiện dành phần lớn thời gian bên cạnh gia đình, thỉnh thoảng tham gia các sự kiện thiện nguyện do bạn bè tổ chức. Nhiều người từng gặp ngôi sao võ thuật bên ngoài cho biết tuy mới 56 tuổi nhưng trông anh không khác gì so với cụ ông 70. “Nhiều em nhỏ ở vùng quê vì không biết đã gọi Lý Liên Kiệt là “ông”, khiến nam diễn viên chỉ biết cười ngượng”, một người tiết lộ.
Mới đây, diễn viên họ Lý xuất hiện cùng một người bạn với vẻ ngoài trẻ trung. So với những tấm ảnh tiều tụy trước kia, thần sắc của anh cũng có dấu hiệu cải thiện đáng kể. Tin vui này khiến fan vui mừng và để lại nhiều bình luận hỏi thăm Lý Liên Kiệt trên mạng xã hội.
Thúy Ngọc
‘Vua võ thuật’ ngồi xe lăn, mất trí sau nhiều lần bị xuất huyết não
- Diễn viên gạo cội Vương Vũ sức khỏe sa sút sau nhiều lần nhập viện do tai biến, xuất huyết não.
">Sao võ thuật tuổi xế chiều: Kẻ liệt nửa người, người không đủ ăn
Vào mỗi tuần kể từ tháng 10/2020, cứ tới thứ Năm sẽ có một đoàn xe Genesis và Mercedes dừng tại Tòa án Quận Trung tâm Seoul (Hàn Quốc), chở theo các lãnh đạo cũ và mới của Samsung. Trong đó có Phó chủ tịch Lee Jae-yong, người từng ngồi tù trong vụ hối lộ liên quan đến cựu Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye.
Dù được ân xá có điều kiện từ tháng 8/2021, ông Lee vẫn có thể phải quay lại song sắt nếu bị kết án về những tội danh khác, gồm cáo buộc thao túng giá cổ phiếu và gian lận kế toán. Cuộc chiến pháp lý hiện tại nhằm đảm bảo quyền kế vị của ông tại Samsung. Nếu thất bại, "triều đại" của gia đình Lee ở tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc có thể đi đến những ngày cuối.
Cảnh sát Hàn Quốc điều tra Lee Jae-yong vì nghi ngờ liên quan đến vụ sáp nhập giữa Cheil Industries - hãng thời trang mà Lee nắm nhiều cổ phần nhất - với công ty xây dựng Samsung C&T. Công tố viên cho rằng các điều khoản sáp nhập, bao gồm giá cổ phiếu của Cheil cao gấp 3 lần Samsung C&T, đã bị thao túng để Lee dễ dàng kiểm soát C&T, sau đó là đế chế Samsung.
"Thái tử Samsung" được đối xử đặc biệt
Theo Nikkei, Samsung C&T là cổ đông lớn nhất của Samsung Life Insurance, công ty bảo hiểm nắm nhiều cổ phần tại Samsung Electronics - "viên ngọc quý" của tập đoàn Samsung. Trước vụ sáp nhập, Lee Jae-yong không có cổ phần tại Samsung C&T.
Cuộc sáp nhập liên quan một phần đến vụ án nhận hối lộ của bà Park Geun-hye. Theo tòa phúc thẩm Seoul năm 2021, Lee đã hối lộ 8,7 tỷ won cho một người quen của bà Park, đổi lấy sự ủng hộ từ Quỹ Hưu trí Quốc gia Hàn Quốc trong vụ sáp nhập Samsung C&T năm 2015.
Phán quyết của tòa án khiến Lee ngồi tù tổng cộng 19 tháng trong 2 lần, còn cựu Tổng thống Park phải ngồi sau song sắt trong hơn 4 năm. Bà được Tổng thống Moon Jae-in ân xá vào cuối năm 2021. Trong khi đó, cuộc điều tra hiện tại có thể khiến "thái tử Samsung" trở lại nhà tù.
Phó chủ tịch Samsung xuất hiện tại Tòa án Quận Trung tâm Seoul ngày 24/2. Ảnh: Nikkei.
Có tổng cộng 11 lãnh đạo, bao gồm Lee bị cáo buộc thao túng giá cổ phiếu, gian lận tài chính vào năm 2015. Công tố viên nhận định đó là yếu tố giúp Lee kế thừa quyền lực tại Samsung. Cuộc điều tra khiến 8 lãnh đạo Samsung bị kết tội, trong đó 3 người phải ngồi tù.
Các luật sư của Lee từ Kim & Chang, công ty luật hàng đầu Hàn Quốc cho rằng thỏa thuận chỉ là "hoạt động kinh doanh bình thường" nhằm tăng sức mạnh cho các chi nhánh.
Bê bối của "thái tử Samsung" là một phần của bức tranh liên quan đến các chaebol tại Hàn Quốc. Nhiều người cho rằng gia tộc điều hành chaebol được pháp luật ưu ái để họ thúc đẩy kinh tế Hàn Quốc. "Cứng rắn trước chaebol" là lời hứa trong nhiều chiến dịch tranh cử tổng thống Hàn Quốc, song hầu hết ứng viên khi nhậm chức không thể hoàn thành cam kết.
"Đó là sự rắc rối thường thấy giữa chính trị và kinh doanh" - Park Sang-in, Giáo sư Kinh tế khoa Hành chính công, Đại học Quốc gia Seoul
"Chính phủ yêu cầu các chaebol thúc đẩy nền kinh tế để nhận sự đối xử đặc biệt", Park Sang-in, Giáo sư Kinh tế khoa Hành chính công, Đại học Quốc gia Seoul nhận định.
Ông lấy ví dụ việc Lee được ân xá sau 19 tháng ngồi tù. Nhà Xanh, văn phòng điều hành của tổng thống Hàn Quốc cho biết chính phủ ân xá ông Lee vì "lợi ích quốc gia" chứ không phải sự ưu ái.
Tuy nhiên, các nhà quan sát nhận thấy thời gian ân xá cho Lee vào tháng 8/2021 chỉ 2 tuần trước khi Samsung thông báo kế hoạch đầu tư 195 tỷ USD vào ngành công nghiệp bán dẫn, sinh học và viễn thông, với việc tuyển dụng 40.000 nhân viên trong 3 năm.
Cuối tháng 12/2021, Tổng thống Moon đã mời Lee và lãnh đạo một số chaebol ăn trưa, ca ngợi họ vì tham gia dự án tạo công ăn việc làm cho thanh niên do chính phủ lãnh đạo. "Samsung đã nuôi dưỡng những 'người Samsung' với kỹ năng hàng đầu, theo triết lý 'tài năng là trên hết' từ phía lãnh đạo", tổng thống Hàn Quốc cho biết.
Cuộc sáp nhập của Samsung C&T liên quan một phần đến vụ án nhận hối lộ của cựu Tổng thống Park Geun-hye, khiến bà ngồi tù năm 2017. Ảnh: AP.
Theo Giáo sư Park, hành động đó không phải trùng hợp ngẫu nhiên. "Đó là rắc rối thường thấy giữa chính trị và kinh doanh", ông Park nói rằng trách nhiệm sẽ thuộc về nhiệm kỳ tổng thống mới.
Trong các đợt tranh cử, Yoon Suk-yeol, người chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống ngày 9/3 hứa sẽ "cứng rắn trước Samsung". Ông từng tham gia điều tra người đứng đầu tập đoàn Hàn Quốc và một cựu chánh án Tòa án Tối cao. Những cuộc điều tra này được ca ngợi rộng rãi như một chiến dịch nhằm xóa bỏ "tệ nạn đã ăn sâu" nền chính trị Hàn Quốc.
"Bước cuối cùng để Lee chính thức kế vị"
Samsung được thành lập năm 1938 bởi Lee Byung-chull, ông nội của Lee Jae-yong, chuyên kinh doanh hàng tạp hóa. Byung-chull thành lập Samsung Electronics vào năm 1969, tiếp theo là Samsung Semiconductor & Telecommunications năm 1978. Sau khi Byung-chull qua đời năm 1987, con trai ông là Lee Kun-hee lên điều hành tập đoàn, giúp Samsung trở thành công ty toàn cầu trong lĩnh vực chip nhớ, điện thoại và TV.
Samsung hiện là tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc với tổng tài sản năm 2021 đạt 381,8 tỷ USD. Từ khi Lee Kun-hee nhập viện do đau tim vào năm 2014, nhiều câu hỏi được đặt ra về việc gia tộc họ Lee có thể nắm quyền được bao lâu.
Năm 2015, ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ngỏ ý muốn Lee Jae-yong bán Samsung Life Insurance cho công ty Berkshire Hathaway của tỷ phú Warren Buffett. Tuy nhiên, lời đề nghị nhanh chóng bị từ chối.
Theo tài liệu dài 133 trang được Nikkei công bố, Samsung đã chuẩn bị kế hoạch công bố người kế vị trước khi Lee Kun-hee nhập viện có tên Project G, chữ "G" là viết tắt của "governance" (quản trị). Dự án do Samsung Securities khởi xướng năm 2012, đề cập đến vụ sáp nhập gây tranh cãi sau đó 3 năm.
Khi Lee Kun-hee nhập viện, Lee Jae-yong lập tức tiếp quản vai trò lãnh đạo, song quyền lực còn yếu do cha bị bệnh đột ngột. Các công tố viên nhận định đó là lý do Lee muốn thúc đẩy quá trình sáp nhập Samsung C&T dù bị cổ đông phản đối. Họ cho rằng thương vụ sẽ mở đường cho Lee Jae-yong kiểm soát toàn bộ đế chế Samsung mà không tốn nhiều công sức.
Vụ án của "thái tử Samsung" sẽ tiếp tục được xét xử dưới thời ông Yoon Suk-yeol, người chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Hàn Quốc ngày 9/3. Ảnh: AP.
Samsung C&T là chìa khóa cho quyền lực của gia tộc họ Lee tại Samsung Electronics, công ty mà gia đình Lee sở hữu 4,69% cổ phần. Sau khi Lee Kun-hee qua đời vào tháng 10/2020, vợ của ông là Hong Ra-hee cùng 3 người con - Lee Jae-yong, Lee Boo-jin và Lee Seo-hyun - được thừa kế cổ phần của Samsung Electronics.
Họ đồng ý để Lee Jae-yong thừa kế một nửa cổ phần của cha tại Samsung Life Insurance, giúp ông củng cố quyền lực. Trong khi đó, Bà Hong thành cổ đông cá nhân lớn nhất của Samsung Electronics với 2,3% cổ phần, dù Lee Jae-yong có ảnh hưởng lớn hơn khi giữ nhiều cổ phần của Samsung Life Insurance lẫn Samsung C&T.
Việc sáp nhập sẽ đảm bảo vị thế của gia tộc Lee cho một thế hệ mới. Sau thương vụ, Lee Jae-yong có thể kiểm soát chi nhánh Samsung C&T đã sáp nhập với 16,4% cổ phần, mở đường để ông nắm quyền tại Samsung Electronics.
Tuy nhiên, kế hoạch bất ngờ chệch hướng với sự xuất hiện của Elliott Management, quỹ đầu tư có trụ sở tại Mỹ. Tháng 6/2015, Elliott tuyên bố nắm 7% cổ phần trong Samsung C&T, phản đối vụ sáp nhập do "không công bằng và trái pháp luật", chỉ phục vụ việc kế vị của gia tộc Lee.
"Samsung và ông Lee nhiều khả năng không phải đối mặt viễn cảnh tệ hại nhất, do đã được chính phủ ông Moon trao đặc quyền" - Park Ju-geun, nhà phân tích của Leaders Index
5 ngày sau, Elliott đệ đơn lên tòa án quận Seoul, yêu cầu cấm Samsung C&T tổ chức đại hội cổ đông để thông qua sáp nhập nhưng không được chấp nhận. Năm 2018, Elliott kiện chính phủ Hàn Quốc lên Tòa án Trọng tài Thường trực (PCA), đòi bồi thường 770 triệu USD. Đơn kiện của Elliott đang trong giai đoạn chờ xử lý.
Trước đó vào năm 2016, một nhóm người đã đâm đơn kiện Lee Jae-yong và Samsung lên tòa án. 2 năm sau, cơ quan quản lý tài chính Hàn Quốc cũng nộp đơn khiếu nại khi Ủy ban Dịch vụ Tài chính kết luận Lee và Samsung làm giả các tuyên bố về chứng khoán, có hành vi gian lận tài chính. Tháng 9/2020, sau gần 2 năm điều tra, các công tố viên đưa ra cáo buộc liên quan đến 11 lãnh đạo của Samsung.
Phán quyết khiến 8 lãnh đạo và nhân viên Samsung bị kết tội, trong đó 3 người phải ở tù do che giấu và tiêu hủy bằng chứng. Các công tố viên đã tịch thu nhiều máy chủ và ổ cứng giấu dưới sàn một nhà máy của Samsung Biologics, trong nhà xe một nhân viên tại Samsung Bioepis. Samsung Biologics là chi nhánh sản xuất thuốc của Samsung C&T, trong khi Samsung Bioepis là đơn vị nghiên cứu thuộc Samsung Biologics.
3 người con của Lee Kun-hee gồm Lee Jae-yong, Lee Boo-jin và Lee Seo-hyun. Ảnh: SCMP.
Trọng tâm của cuộc điều tra là định giá hợp đồng hoán đổi cổ phiếu. Oh Yong-jin, cựu kế toán của đối tác Deloitte Anjin, làm chứng trước tòa rằng Samsung đã gây áp lực buộc ông định thấp giá trị của Samsung C&T. Oh thừa nhận yêu cầu các thành viên trong đội ngũ xóa email trao đổi với Samsung nếu bị kiện và điều tra.
"Tôi đã cãi vã và gửi email nhưng không được. Tôi phải tiếp tục công việc vì Samsung C&T hứa sẽ chịu trách nhiệm về bản báo cáo", Oh nói tại tòa. Choi Chi-hun, bị cáo trong vụ án và là Chủ tịch Samsung C&T trong quá trình sáp nhập từ chối bình luận về lời khai của Oh. Trong khi đó, Deloitte Anjin cũng từ chối trả lời phỏng vấn do Oh không còn làm việc tại công ty.
Nhà phân tích Park Ju-geun từ Leaders Index cho rằng Samsung rất muốn giải quyết các vấn đề pháp lý để Lee chính thức lên ngôi. "Đây là bước cuối cùng để Lee trở thành Chủ tịch, bởi ông không thể nắm quyền chính thức do rủi ro pháp lý", ông Park nói.
Tham vọng lớn của Samsung
Bất kể kết quả ra sao, vụ án đã khiến Samsung phải trả giá theo nhiều cách. Trước hết, sự vắng mặt của Lee khiến tập đoàn Hàn Quốc không thể mua lại nhiều công ty. Thương vụ lớn gần nhất của Samsung diễn ra năm 2016 khi mua lại tập đoàn công nghệ Harman của Mỹ với giá 8 tỷ USD. Trong khi ngành công nghệ chứng kiến hàng loạt thương vụ lớn nhỏ, công ty Hàn Quốc gần như đứng ngoài cuộc chơi trong 5 năm qua.
Khi Lee được ân xá vào tháng 8/2021, Samsung lập tức đặt ra những mục tiêu mới. Tại Triển lãm Điện tử CES 2022 ở Las Vegas (Mỹ) hồi tháng 1, Han Jong-hee, CEO Samsung Electronics tuyên bố nhiều thương vụ mua lại sắp diễn ra.
Han Jong-hee, CEO Samsung Electronics, tuyên bố nhiều thương vụ mua lại của tập đoàn Hàn Quốc sắp diễn ra. Ảnh: Samsung.
Samsung còn đối mặt căng thẳng nội bộ với các nhà đầu tư, trong bối cảnh sức ép cạnh tranh ngày càng lớn từ TSMC và Intel trong lĩnh vực bán dẫn. Tháng 11/2021, Samsung công bố kế hoạch xây dựng nhà máy chip mới tại Texas trị giá 17 tỷ USD, kỳ vọng vượt qua Intel và TSMC trong lĩnh vực đúc bán dẫn (foundry) vào năm 2030.
Dù đặt ra nhiều mục tiêu, chưa ai chắc chắn số phận ông Lee sẽ ra sao. Dù vụ án đang trong giai đoạn đầu, các thẩm phán đang cố gắng đẩy nhanh tiến độ. Khoảng 10 nhân chứng đã xuất hiện, bên cạnh công tố viên và luật sư để làm rõ vai trò của Lee Jae-yong trong vụ sáp nhập Samsung C&T năm 2015.
Lee sụt gần 13 kg khi được ân xá vào tháng 8/2021. Giới quan sát cho rằng thời đỉnh cao của ông còn lâu mới kết thúc. "Samsung và Lee nhiều khả năng không phải đối mặt viễn cảnh tệ hại nhất, do đã được chính phủ ông Moon trao đặc quyền. Tôi không nghĩ tổng thống tiếp theo có thể làm gì cứng rắn hơn người tiền nhiệm", nhà phân tích Park Ju-geun cho biết.
(Theo Zing)
Samsung: Khi ‘Thái tử’ trở về
Lee Jae Yong, người thừa kế tập đoàn Samsung, đã ra tù và âm thầm đưa chaebol lớn nhất Hàn Quốc thoát khỏi thời kỳ trì trệ.
">Sóng gió chưa dừng lại với gia tộc Samsung