Ông Kai cho biết, cách đây hơn 10 năm, trong lần đi làm rẫy về ông thấy người bị sốt nhẹ sau đó tự cắt cơn chứ chẳng phải uống thuốc, nhưng cũng từ đó dù chế độ ăn uống bình thường, thậm chí là kham khổ mà cơ thể thì vẫn cứ tăng trọng vùn vụt, có lúc lên đến trên 100kg (bình thường ông Kai nặng gần 60kg) nhưng chẳng biết bệnh gì.
Mãi cho đến gần đây, khi dành dụm và vay mượn được ít tiền để đi viện thì bác sĩ chẩn đoán ông bị bướu cổ và u mỡ dưới da toàn thân, khối u ngày càng phát triển, riêng cặp ngực trông rất “khủng”.
Dù được chuyển viện đi TP.HCM điều trị nhưng không có tiền nên ông Kai đành chấp nhận ở nhà sống chung với khối u… Bí thư Đảng ủy xã Ninh Loan Phạm Đắc Tuấn cho biết, gia đình ông Kai thuộc hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
(Theo PL&XH)
" alt=""/>Người đàn ông khốn khổ vì ngực 'khủng' ở Lâm ĐồngVậy đâu mới là nguyên nhân dẫn đến các vụ nổ điện thoại mà thỉnh thoảng chúng ta vẫn nghe thấy trên phương tiện thông tin đại chúng và làm cách nào để bảo vệ bản thân trước nguy cơ này?
Lỗi từ nhà sản xuất
Đầu tiên là những khiếm khuyết trong quá trình sản xuất. Lỗi pin (như trường hợp của Galaxy Note 7), sử dụng sai linh kiện hoặc lỗi dây chuyền lắp ráp có thể khiến cho linh kiện bên trong điện thoại bị hỏng.
Nếu xảy ra tình trạng này, có khả năng điện thoại sẽ phát nổ một cách ngẫu nhiên mà người dùng không thể phòng tránh được.
Thiết kế lỗi hoặc sản phẩm bị làm giả cũng là nguyên nhân dẫn đến nổ pin. Vấn đề này hay gặp trên các điện thoại giá rẻ của những nhà sản xuất ít tên tuổi, hoặc những sản phẩm bán trôi nổi, không rõ nguồn gốc xuất xứ, bị làm giả, thay thế linh kiện.
Hỏng hóc bên trong điện thoại
Việc đánh rơi điện thoại có thể làm nứt linh kiện bên trong, chập các mạch điện tử, khiến cho pin phồng lên và kết thúc với một vụ nổ.
Thông thường khi làm rơi điện thoại, mọi người sẽ đi đến cửa hàng để thay màn hình hoặc vỏ máy mà không chú ý tới pin. Ít người biết rằng tác động từ cú rơi sẽ làm thay đổi cấu trúc cơ học và hóa học của viên pin, làm vỡ các cell bên trong. Điều này khiến cho pin bị phồng và tiềm ẩn nguy cơ phát nổ.
Pin phồng là một dấu hiệu nguy hiểm. Ảnh: Maketecheasier. |
Để đảm bảo an toàn, mọi người nên thường xuyên kiểm tra tình trạng pin điện thoại, đặc biệt là trong trường hợp hay làm rơi. Các dấu hiệu cần chú ý gồm: máy biến dạng, pin phồng, máy quá nóng, đặc biệt là khi sạc, điện thoại tự khởi động lại, điện thoại hết pin rất nhanh, điện thoại sạc lúc được lúc không.
Nếu có một trong những dấu hiệu đó, người dùng nên thay pin điện thoại để đảm bảo an toàn, tránh những vụ nổ nguy hiểm.
Điện thoại quá nóng
Ở trong môi trường nhiệt độ cao có thể khiến cho các cell pin bị vỡ và gây chập mạch điện tử. Lỗi không tự ngắt pin khi sạc đầy cũng có thể xuất hiện nếu điện thoại được sạc ở nơi quá nóng.
" alt=""/>Vì sao smartphone phát nổ?