当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Deportivo Toluca, 10h05 ngày 30/1: Lợi thế sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Bạn muốn hẹn hò tập 297: Người mẹ bật khóc khi con gái tìm thấy tình yêu ở Bạn muốn hẹn hò
Đánh vợ được một lần, anh ta không ngại đánh lần hai, lần ba. Đánh xong, anh ta xin lỗi, chị lại tha thứ và bị đánh tiếp. Khi có thêm đứa con gái thứ hai, anh ta vẫn chứng nào tật nấy, thường xuyên đi bia ôm, vui vẻ với gái rồi về nhà kiếm chuyện đánh vợ.
Có lần cả nhà đi du lịch Vũng Tàu, không hiểu vì lý do gì hai vợ chồng gây cãi và anh chồng thẳng tay đánh chị đến chảy máu mũi và ngất đi. Sợ bố đánh mẹ chết, đứa con gái lớn khi ấy năm tuổi đã lén lấy điện thoại gọi cho ông bà ngoại. Giữa khuya mười hai giờ đêm, bố mẹ chị lặn lội từ Sài Gòn xuống Vũng Tàu “giải cứu” con gái và hai cháu ngoại. Sau lần ấy, chị mới dứt khoát ly hôn.
Nhưng đâu dễ mà bỏ được ông chồng “trời đánh” ấy. Sau nhiều giằng co giữa hai vợ chồng và cả hai bên gia đình thông gia, chị đồng ý chia đôi tài sản theo tỷ lệ 4-6 (chị 4 - anh ta 6), đồng thời ký giấy thỏa thuận một mình nuôi hai con, không cần anh ta trợ cấp. Thua thiệt đủ đường như vậy nhưng chị vẫn chấp nhận để có thể ly hôn và giành quyền nuôi hai con.
Sau ly hôn, chị ôm hai con sang Canada theo diện công nhân kỹ thuật cao. Thời gian đầu, chị ở nhờ nhà một người bạn, ổn định trường lớp cho hai con và chi tiêu bằng số tiền dành dụm mang sang từ Việt Nam. Rồi chị bắt đầu tìm việc làm và đi học thêm, từ từ cân bằng cuộc sống.
Chị đã tìm thấy hạnh phúc của đời mình sau nhiều giông bão. Ảnh minh họa. |
Chị gặp người chồng quốc tịch Canada hiện tại trong một buổi hội thảo. Anh tạo ấn tượng với vẻ ngoài nhỏ nhắn nhưng cách trò chuyện lại vô cùng thông minh, dí dỏm của chị. Khi anh ngỏ lời tìm hiểu, chị ngại ngần vì còn ám ảnh cuộc hôn nhân cũ. Mất sáu tháng kiên trì, anh mới được chị mở lòng. Và sau hai năm yêu, họ quyết định về chung một nhà.
Hai con riêng của chị rất quấn quýt bố dượng. Anh tình nguyện không sinh thêm con để cùng chị nuôi dạy hai con gái cho tốt. Khi anh chia sẻ điều này, chị đã bật khóc vì hạnh phúc. Quả là trời không phụ lòng người. Trải qua bao đau thương, cuối cùng, chị đã được bù đắp.
Nhìn chị rạng ngời hạnh phúc, tôi không khỏi vui lây. Tôi tin, nhân quả ở cuộc đời này. Chỉ cần sống lương thiện, tử tế và dũng cảm bước ra khỏi những cuộc nhân địa ngục, phụ nữ nhất định sẽ tìm thấy hạnh phúc mới cho mình, như chị Duyên của tôi vậy.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Kinh phí xây dựng công trình từ ngân sách tỉnh và các nguồn huy động hợp pháp khác. Trong đó, tiền xây dựng hơn 527 tỷ đồng, chi phí thiết bị hơn 512 tỷ đồng, còn lại là phí quản lý dự án và dự phòng.
Cậu bé nổi tiếng khắp chợ Đà Lạt vì nướng bánh tráng cực chuyên nghiệp
Có thể thoái mái bắt chuyện với họ về mọi chủ đề, trừ khi ai đó hỏi về sự giàu có.
“Tôi sẽ không nói cho bạn biết tôi kiếm được bao nhiêu. Chả có lý do gì khiến tôi phải làm điều đó cả”, Robert Ingemarsson (30 tuổi), một nhân viên cao cấp ngành marketing, nói.
Ở nhiều quốc gia, thu nhập cao luôn là thước đo đầy tự hào về sự thành công. Nhưng người Thụy Điển lại có ác cảm sâu sắc khi bàn về điều này. Ngay cả những người trẻ tuổi cũng không thoải mái khi bàn về ví tiền của họ.
Người Thụy Điển không muốn nói chuyện về khối tài sản của họ. Ảnh:Benoit Derrier. |
Văn hóa Jantelagen
Lola Akinmade Åkerström là một nhà nghiên cứu văn hóa Thụy Điển đã sống tại Stockholm hơn 10 năm.
Theo cô, tài sản và thu nhập là chủ đề không phù hợp để trò chuyện tại nơi này, đặc biệt là với người lạ, “trong khi họ rất thoải mái khi bàn về đời sống tình dục”.
Tương tự, Stina Dahlgren - một nhà báo người Thụy Điển đã sống vài năm tại Mỹ - cho biết: “Thật kỳ lạ khi người Mỹ kể cho nhau nghe về lương của họ và nhận lại những lời động viên. Tuy nhiên, nếu làm vậy tại quê hương của tôi, họ sẽ cho rằng bạn thật kỳ cục”.
Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng điều cấm kị kỳ lạ này xuất phát từ Jantelagen - một từ cổ Bắc Âu, mang hàm ý: “Đừng bao giờ nghĩ bạn giỏi hơn bất kỳ ai”.
“Jantelagen là một quy tắc bất thành văn tồn tại lâu đời trong xã hội Thụy Điển và một số quốc gia Bắc Âu khác”, Åkerström giải thích. “Đó là cách sống không khoe khoang vô tội vạ. Điều này sẽ giữ sự bình đẳng và tránh gây căng thẳng trong các mối quan hệ”.
Jantelagen tôn vinh sự khiêm tốn, trái với Tall poppy syndrome (tạm dịch: Hội chứng cây anh túc cao) - một thuật ngữ nổi tiếng tại New Zealand và Australia chỉ những người thích khoe khoang tiền tài và địa vị xã hội.
Andreas Kensen không thích chia sẻ thu nhập của mình với người lạ. Ảnh:Benoit Derrier. |
Tuy nhiên, Jantelagen còn liên quan đến các chuẩn mực văn hóa ở Thụy Điển và các quốc gia Bắc Âu khác.
“Bạn có thể bàn về việc mua một ngôi nhà thứ hai trong rừng để nghỉ dưỡng với hệ thống sưởi được lắp đặt dưới sàn nhà. Mọi người không có vấn đề gì bởi đó là một điều khá phổ biến tại Bắc Âu. Tuy nhiên, nếu cùng một số tiền ấy mà bạn mua hai chiếc xe Lamborghini thì người ta sẽ cười cợt bạn”, Tiến sĩ Stephen Trotter, một học giả về Scotland - Na Uy chia sẻ.
Tuy nhiên, nguyên tắc Jantelagen cũng có thể thay đổi. Việc khoe khoang dễ chấp nhận hơn trong môi trường những người có cùng địa vị. Ví dụ như giữa những người giàu với nhau, họ sẽ thoải mái hơn khi nói về những ngôi nhà nghỉ dưỡng hay siêu xe của họ.
“Tôi chắc chắn sẽ kể với bạn mình về những chuyến du lịch của tôi hoặc tôi sẽ đăng tải trên mạng xã hội như Facebook hay Instagram. Nhưng không có nghĩa tôi sẽ nói những điều đó với một người lạ vừa mới gặp mặt”, Andreas Kensen (33 tuổi) giải thích.
Sự phản ứng dữ dội từ giới trẻ
Số lượng những người Thụy Điển trẻ tuổi lên tiếng chỉ trích văn hóa Jantelagen ngày càng nhiều. Họ kêu gọi xã hội hãy cởi mở hơn về sự giàu có và thành công của bản thân.
Nicole Falciani mong muốn văn hóa Jantelagen biến mất khỏi xã hội Thụy Điển. Ảnh:@nicolefalciani. |
Một trong số đó là Nicole Falciani.
Cô bắt đầu sự nghiệp với việc viết blog từ rất sớm và hiện là một influencer lớn với hơn 354.000 lượt theo dõi trên Instagram.
Trong một buổi chụp hình quảng cáo cho một hãng trang sức, cô chia sẻ thẳng thắn về số tiền mình kiếm được - khoảng 20.000 USD cho mỗi chiến dịch như thế này.
Cô đã sở hữu một căn hộ tại trung tâm thành phố khi mới chỉ 22 tuổi.
“Ước gì Jantelagen biến mất. Tôi nghĩ điều đó sẽ tốt hơn cho xã hội Thụy Điển. Mọi người sẽ cởi mở với nhau hơn khi có thể thoải mái nói chuyện về tiền bạc”, Nicole nói. “Khi bạn làm việc chăm chỉ và kiếm nhiều hơn người khác, bạn có quyền tự hào về điều đó”.
"Mạng xã hội đã tạo ra sự thay đổi lớn, Akinmade cho biết, "Kể từ khi việc khoe tài sản trở nên phổ biến trên Facebook và Instagram, người dân nơi này dần thoải mái hơn khi công khai thành tựu và thành tích cá nhân của mình".
Mạng xã hội có tác động lớn tới văn hóa Jantelagen. Ảnh: Daniela Kocevska. |
“Có nhiều người tài giỏi bị văn hóa Jantelagen đè nén nhưng nhờ có mạng xã hội, họ đã tự tin hơn”, cô chia sẻ.
“Jantelagen sẽ dần dần biến mất sớm thôi. Nhiều chương trình truyền hình Mỹ và văn hóa từ những người nước ngoài du nhập vào Thụy Điển sẽ thay đổi xã hội này”.
Trong khi đó, một số người nhập cư đến Thụy Điển cho biết họ rất thích văn hóa Jantelagen. “Điều tôi thích nhất ở vương quốc này chính là Jantelagen. Sự khiêm tốn thực sự quan trọng”, Natalia Irribara, một người Chile chuyển tới Stockholm sống được 3 năm.
“Chile là một quốc gia đề cao những thành tựu cá nhân như trình độ học vấn, ngoại hình, xe hơi…”, cô nói. “Tại đây, tôi cảm thấy thực sự thoải mái khi sống mà không cần để ý đến những điều này.
Chuyện tình yêu lệch tuổi có vẻ như ngày một nhiều lên, thế nhưng mới chỉ 15 tuổi mà đã yêu say đắm người hơn mình tới 38 tuổi thì thực sự đáng kinh ngạc.
" alt="Chỉ muốn 'giàu ngầm', người Thụy Điển cấm khoe khoang tài sản"/>Chỉ muốn 'giàu ngầm', người Thụy Điển cấm khoe khoang tài sản