当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
Thầy thường tránh dùng từ "dạy" mà thay vào đó là "thảo luận" hoặc "tranh luận" khi giảng bài hay trao đổi cùng học trò. Thầy Xuân Anh nhấn mạnh, việc để học sinh được phản biện tự do, kể cả khi ý kiến chưa logic, sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo.
Một điểm đáng chú ý trong cách giảng dạy của thầy Xuân Anh là không gọi học sinh là “con” mà luôn dùng từ “em”. Theo thầy, cách xưng hô này giúp duy trì ranh giới phù hợp giữa thầy và trò, đồng thời khuyến khích học sinh tự tin nêu ý kiến và bày tỏ quan điểm mà không cảm thấy gượng gạo. Thầy cho rằng tri thức từ sự truyền tải của giáo viên không phải là chân lý tuyệt đối, giáo viên cần khuyến khích học trò đặt câu hỏi, phản biện và từ đó sáng tạo ra tri thức mới.
Sự tôn trọng góp phần tạo nên trường học hạnh phúc
Không chỉ là quan điểm cá nhân, nhiều trường học đã đưa yếu tố "tôn trọng học sinh" vào quy tắc ứng xử dành cho giáo viên cũng như cán bộ, nhân viên nhà trường. Trường Tiểu học Đông Sơn (Ninh Bình) yêu cầu giáo viên lắng nghe ý kiến học sinh, không xúc phạm danh dự hay phân biệt đối xử. Tương tự, Trường Tiểu học Thạch Thắng (Hà Tĩnh) quy định giáo viên cần ứng xử bao dung, tôn trọng sự khác biệt và khích lệ học sinh tích cực tham gia.
Còn trong bộ quy tắc về việc ứng xử văn hóa trong trường học của Trường Tiểu học học Lang Sơn (Hạ Hòa, Phú Thọ), quy định, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên, người lao động trong nhà trường phải luôn tôn trọng nhân cách của học sinh, mềm mỏng nhưng cương quyết, triệt để khi xử lý các vi phạm của học sinh.
"Luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên hàng đầu, nắm bắt đặc điểm phát triển tâm lí để biết cách chia sẻ, lắng nghe học sinh, tôn trọng, đối xử công bằng với các em. Ứng xử thân thiện, hòa nhã, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, quan tâm, giúp đỡ các em có hoàn cảnh đặc biệt", quy tắc ứng xử của trường nêu rõ.
Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học do Bộ GD-ĐT ban hành cũng nhấn mạnh vai trò của giáo viên trong việc lắng nghe, thấu hiểu và đối xử công bằng với học sinh.
Khi giáo viên tôn trọng học trò, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn, tiềm năng được đánh thức và giờ học trở nên hiệu quả hơn.
Các chuyên gia giáo dục nhận định, nhiều vấn đề căng thẳng giữa thầy cô và học sinh xuất phát từ lối giáo dục quyền uy, áp đặt. Điều này không chỉ khiến học sinh mất động lực học tập mà còn tạo ra khoảng cách giữa thầy và trò. Giáo viên cần từ bỏ tư duy cho rằng mình "nói gì cũng đúng", thay vào đó là đồng hành, lắng nghe và truyền cảm hứng tích cực cho học sinh.
Tôn trọng học sinh không chỉ là một nguyên tắc ứng xử mà còn là chìa khóa xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả và hạnh phúc. Giáo viên, với vai trò là người dẫn dắt, cần đồng hành cùng học trò, khuyến khích sự sáng tạo và phát huy tiềm năng của các em một cách tự nhiên nhất.
" alt="Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả"/>Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả
Nhận định, soi kèo Al Riffa Club vs Al Ahli Manama, 22h59 ngày 09/12: Thể lực bị bào mòn
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Liverpool, 02h30 ngày 5/12: Tiếp đà thăng hoa
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
Nhận định, soi kèo Biskra vs Constantine, 23h30 ngày 02/12: Nỗ lực bảo vệ ngôi đầu
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn coi bà con người Việt sinh sống ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của đất nước; nhận thấy cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng phát triển, có nhiều đóng góp quý báu cho sự phát triển của Hoa Kỳ, cũng như đóng góp tích cực cho quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Hoa Kỳ.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đánh giá cao tâm huyết, tầm nhìn và những đóng góp thiết thực của các nhà trí thức người Việt Nam, thể hiện trách nhiệm của những người luôn gìn giữ tình cảm với quê hương, đất nước cho dù sinh sống ở bất cứ đâu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước mong muốn các trí thức Việt Nam ở Hoa Kỳ và khắp nơi trên thế giới đoàn kết, đồng lòng đồng sức tiếp tục có những đóng góp vì tương lai phát triển, hướng tới một kỷ nguyên mới của đất nước.
Đại diện nhóm trí thức người Việt ở Houston, ông Vũ Văn Lê bày tỏ xúc động được gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sau nhiều năm; cảm ơn tình cảm chân thành mà Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã dành cho bà con người Việt sinh sống ở nước ngoài, cũng như sự quan tâm, chia sẻ với ông về văn hóa, lịch sử đất nước.
Luôn tự hào về lịch sử hào hùng của đất nước và vui mừng nhận thấy đất nước ngày càng phát triển, ông Vũ Văn Lê khẳng định dù đã định cư và làm việc nhiều năm ở Hoa Kỳ, nhưng dòng máu Việt Nam không bao giờ ngừng chảy trong mình và các thế hệ trí thức người Việt chưa bao giờ ngừng nghĩ về Việt Nam và luôn cố gắng đóng góp trí tuệ, tâm huyết cho tương lai một đất nước Việt Nam cường thịnh.
Trí thức Việt kiều Vũ Văn Lê nhấn mạnh về chuyên môn, lĩnh vực nào cũng có người Việt Nam, từ kỹ sư, bác sỹ cho tới chuyên gia về công nghệ, khoa học, trí tuệ nhân tạo, mong muốn cống hiến, đóng góp thiết thực vào sự phát triển của các lĩnh vực trong nước, góp phần đưa đất nước tiến vào một kỷ nguyên phát triển mới.
Ông cũng hy vọng thế hệ trí thức trẻ người Việt Nam ở Hoa Kỳ nói riêng và ở nước ngoài nói chung sẽ tiếp tục hướng về quê hương và có những đóng góp ngày càng thiết thực.
Nhân dịp này, nhóm các trí thức người Việt đã gửi 10.000 USD hỗ trợ bà con các địa phương vừa phải hứng chịu thiệt hại do cơn bão số 3 gây ra.
Theo TTXVN
Trí thức Việt Nam trên khắp thế giới đoàn kết hướng về quê hương