Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g bxh ngoại hạng anh mới nhấtbxh ngoại hạng anh mới nhất、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Deportivo Xinabajul vs Deportivo Achuapa, 09h00 ngày 31/1: Chủ nhà gặp khắc tinh
2025-02-03 23:21
-
Tranh luận về lối đi ưu tiên, giá 100.000 đồng/lượt tại sân bay Đà Nẵng
2025-02-03 22:38
-
Điểm chuẩn Trường đại học Nông lâm TPHCM 2024
2025-02-03 22:10
-
Vào thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu hàng tuần, trong phòng chạy thận nhân tạo của bệnh viện Tô Châu, Giang Tô, Trung Quốc lại vang lên tiếng harmonica.
Qua cánh cửa phòng bệnh, người ta thấy hai cụ cao tuổi, một cụ đang chơi kèn harmonica và một cụ nằm trên giường vẫy tay theo nhịp. Hai người họ chìm đắm trong thế giới âm nhạc khiến nhân viên y tế và những bệnh nhân trong khoa vô cùng ngưỡng mộ.
Nằm trên giường bệnh với hai ống lọc máu bên tay trái là Yang Deyou (86 tuổi). Còn người chơi kèn harmonica chính là vợ của ông - bà Tong Longbao (năm nay 84 tuổi).
"Tôi chỉ muốn làm cho ông ấy hạnh phúc"
Vì sức khỏe yếu nên đôi vợ chồng không sinh con. Ba năm trước, Tong Longbao biết tin chồng bị nhiễm độc niệu.
"Bác sĩ nói chỉ có thể chạy thận nhân tạo, dựa vào chạy thận để duy trì sự sống. Tôi đau lòng, cảm thấy trời đất như sụp đổ, nhưng sợ chồng suy nghĩ, tôi chỉ có thể khóc thầm sau lưng ông ấy”, bà nói.
Khi ông Yang phải nhập viện lọc thận, nhìn máu trong cơ thể ông được rút ra từng chút một và chảy ngược trở lại cơ thể qua máy chạy thận nhân tạo, bà rất đau lòng.
Để giúp ông vượt qua đau đớn, mệt mỏi, bà nghĩ đến chiếc kèn harmonica và những bản nhạc mà cả hai vợ chồng đều yêu thích.
“Chiếc kèn harmonica này được mua trên đường Nam Kinh, Thượng Hải vào những năm 1980. Khi đó, tôi mua hai chiếc, tôi và chồng mỗi người một chiếc. Thường ở nhà, chúng tôi sẽ chơi cùng nhau. Chiếc kèn harmonica trở thành "vật chứng tình yêu" của chúng tôi", Tong Longbao nói.
Trước đó, mỗi sáng, sau khi thức giấc, hai vợ chồng sẽ ra ban công để tắm nắng, đọc một cuốn sách và chơi harmonica cùng nhau. Nhưng giờ vì lý do sức khỏe nên ông Yang không chơi được kèn harmonica nữa và không hát được nữa. Bà Tong đành phải chơi kèn một mình bên giường bệnh của ông.
Sau khi tiếng kèn cất lên, ông Yang sẽ chìm đắm theo âm nhạc, một tay đưa đẩy theo nhịp điệu và sau đó, ông dần dần chìm vào giấc ngủ.
Khi ông đã ngủ say, bà Tong mới dừng chơi, mắt nhìn chằm chằm vào máy chạy thận nhân tạo bên cạnh giường, âm thầm theo dõi những diễn biến sức khỏe của chồng.
Bốn tiếng sau, ông Yang kết thúc việc chạy thận, bà lại cẩn thận dìu ông bước ra khỏi giường bệnh. Sau đó, đôi vợ chồng già cứ nắm tay nhau đi dạo.
Đám cưới giản dị sau 6 tháng quen
Kể về chuyện tình yêu của hai vợ chồng, bà Tong cười nói: "Chúng tôi kết hôn tương đối muộn. Khi đó tôi ba mươi tuổi và chúng tôi đã có một cuộc hôn nhân chớp nhoáng sau 6 tháng quen nhau”.
"Lễ cưới của chúng tôi rất đơn giản, không có váy cưới, thậm chí còn không chụp ảnh cưới. Vì hai bên gia đình đều đông anh chị em, kinh tế không giàu nên không có đám cưới tử tế”, bà nhớ lại.
Sau khi kết hôn, Yang Deyou phải chuyển đến nhà máy điện ở Tô Châu còn Tong Longbao là giáo viên ở Nam Kinh.
Từ nơi làm việc của Yang đến chỗ Tong dạy học mất mười tiếng đồng hồ đi bằng tàu hỏa nên hai người chỉ có thể bày tỏ tình cảm và sự quan tâm qua những cánh thư.
9 năm sau đó, bà Tong mới chuyển được công tác đến đến gần nơi chồng làm việc. Tuy vậy, vì bận rộn nên cả hai chỉ có thể đi dạo cùng nhau trong những ngày nghỉ. Cho đến khi về hưu, đôi vợ chồng mới có nhiều thời gian hơn và đi du lịch khắp nơi.
Bức ảnh chụp khi hai ông bà đi du lịch cùng nhau. "Chúng tôi đã đến Tam Á, Tam Hiệp của sông Dương Tử, Đại Liên, Vân Nam, Tứ Xuyên, Phúc Kiến, Quảng Đông và cả nước Mỹ. Du lịch thật tuyệt”, Tong Longbao cười nói.
Bà cũng nói thêm: "Mong ước chung của chúng tôi là được ở bên nhau, đi khắp mọi miền đất nước”.
“Ông ấy rất tốt với tôi kể từ khi chúng tôi kết hôn. Trong đời sống thường ngày, ông ấy luôn tranh làm mọi việc vì sợ tôi mệt. Bây giờ ông ấy bệnh, tôi nên chăm sóc ông ấy”, bà Tong nói về chồng với giọng mãn nguyện.
Bà cho biết: Cả đời này, điều khiến bà hạnh phúc nhất chính là việc có ông ở bên.
Còn ông Yang thì nói: "Hạnh phúc lớn nhất đời này của tôi là cưới được một người vợ tốt như vậy”.
Chuyện tình của chàng trai Hà Nội ‘cãi’ gia đình, cưới cô gái khiếm thị
Khi nhận được lời tỏ tình từ một anh chàng điển trai, hiền lành, vì mặc cảm, chị Kim Dung đã tìm cách ‘chạy trốn’.
" width="175" height="115" alt="Tiếng kèn trong phòng chạy thận và chuyện tình xúc động của cặp đôi U90" />Tiếng kèn trong phòng chạy thận và chuyện tình xúc động của cặp đôi U90
2025-02-03 21:07
Nữ tiếp viên hàng không Christine Angelica Dacera tử vong trong phòng tắm khách sạn, nghi do bị cưỡng hiếp tập thể.
Hành vi trên được coi là victim blaming (đổ lỗi nạn nhân) - vấn nạn không hề mới trong xã hội. Theo đó, nhiều người tin rằng nạn nhân phải chịu một phần trách nhiệm khi bị quấy rối tình dục, thậm chí là hiếp dâm.
"Chính chúng ta đã tạo ra và dung túng nền văn hóa victim blaming", Beverly Engel - nhà trị liệu hôn nhân và gia đình ở Los Osos (bang California, Mỹ) - từng nói.
“Không có lửa thì sao có khói”
Bất chấp làn sóng #MeToo, việc đổ lỗi cho nạn nhân vẫn là vấn đề nan giải. Bên cạnh việc lên án thủ phạm, dư luận cũng đổ lỗi cho bị hại, mổ xẻ sự việc để tạo nên những “phiên bản” chủ quan.
Với trường hợp Christine Angelica Dacera, cộng đồng xôn xao bàn tán về chi tiết “tiệc tùng tại khách sạn”, “11 nghi phạm là đàn ông” thay vì bản chất vụ việc.
Dù chưa có kết luận chính thức từ cơ quan điều tra, dân mạng đã nhanh tay để lại hàng loạt bình luận khiếm nhã về ngoại hình, trang phục cũng như đời sống tình cảm của cô gái xấu số.
Vấn nạn đổ lỗi nạn nhân vẫn tiếp diễn bất chấp làn sóng #MeToo. Ảnh: Unsplash. |
Thực tế, đây là những biểu hiện victim blaming phổ biến trong các vụ quấy rối, xâm hại và tấn công tình dục. Giáo sư tâm lý học Sherry Hamby, nhà sáng lập tạp chí Psychology of Violence, nhận định hành vi này bắt nguồn từ tâm lý “không có lửa thì sao có khói”.
"Tôi nghĩ lý do lớn nhất dẫn đến hành vi đổ lỗi nạn nhân là giả thuyết tâm lý 'gieo nhân nào, gặp quả đó'. Dưới sự chi phối của ý niệm này, nhiều người tin rằng nạn nhân xứng đáng chịu hậu quả vì hành động của mình", bà nói.
Barbara Gilin, giáo sư ngành Công tác xã hội tại ĐH Widener (Mỹ), cho biết nhiều người đổ lỗi cho nạn nhân vì suy nghĩ “chuyện xấu sẽ không bao giờ xảy đến với mình”.
“Tôi cho rằng mọi người có xu hướng chỉ trích bị hại để đổi lấy cảm giác an toàn. Họ nghĩ rằng mình sẽ không bao giờ rơi vào tình cảnh xấu số như vậy”, cô chia sẻ trên The Atlantic.
Tâm lý trọng nam khinh nữ là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng victim blaming. Ảnh: Getty. |
Mặt khác, hành vi này còn nảy sinh từ định kiến trọng nam khinh nữ sâu sắc trong xã hội. Theo số liệu từ tổ chức Phụ nữ Liên Hợp Quốc (UN Women), đa số nạn nhân xâm hại tình dục là nữ giới.
Khi xảy ra chuyện, nhiều người lại vin vào giới tính, trang phục, cách hành xử của nạn nhân để phân bua đúng - sai. "Do cô này ăn mặc mát mẻ nên mới bị trêu chọc", "Ai bảo tính đong đưa, thích sống ảo trên mạng để biến thái để mắt tới"... là những bình luận phổ biến dưới mọi bài viết về các vụ xâm hại, quấy rối.
Cuối tháng 7/2020, một đồn cảnh sát ở quận Quezon (Manila, Philippines) dấy lên làn sóng phẫn nộ vì có lời lẽ hạ thấp phụ nữ, theo SCMP.
Cụ thể, trong một bài đăng trên mạng xã hội, đồn cảnh sát này viết: “Này các cô gái, đừng mặc trang phục hở hang nữa. Nếu bị người khác quấy rối, bạn sẽ lại tìm đến chúng tôi xin giúp đỡ. Hãy thử nghĩ về điều đó đi”.
Dù đã bị xóa đi ngay sau đó, bài đăng vẫn khiến cộng đồng mạng tại Philippines tức giận. Hashtag #HijaAko mang nghĩa “Tôi là một phụ nữ” tiếp tục được đông đảo phái nữ Philippines sử dụng để phản đối.
Nhiều nạn nhân bị chỉ trích vì lựa chọn trang phục và cách ứng xử. Ảnh: Safe Line. |
Hay đầu tháng 8, dự thảo luật cấm đàn ông cởi trần và phụ nữ mặc váy quá ngắn hoặc đồ xuyên thấu khi ra ngoài đường của Campuchia cũng tạo ra nhiều luồng tranh cãi.
"Trừng phạt phụ nữ vì trang phục của họ sẽ củng cố quan niệm rằng phụ nữ là nguyên nhân của bạo lực xảy ra với họ, và điều đó càng làm cho văn hoá bất công tồn tại liên quan đến bạo lực giới", bà Ming Yu Hah, Phó giám đốc Tổ chức Ân xá Quốc tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nhận định.
Vết thương tâm lý thứ 2
Theo Tiến sĩ Anju Hurria, nhà tâm lý học tại Đại học California (Mỹ), vấn nạn victim blaming gây thêm nhiều tổn thương tâm lý cho người hứng chịu nó.
“Giống như thể nạn nhân bị tấn công hoặc chấn thương lần thứ 2 vậy. Họ đau khổ hơn, gia tăng trầm cảm và làm phức tạp thêm chứng rối loạn căng thẳng sau khi bị cưỡng hiếp. Họ cũng khép mình, ngại tìm kiếm sự trợ giúp vì sợ rằng mình không được tin tưởng”, tiến sĩ cho biết.
Trong khi một số vụ lạm dụng tình dục được pháp luật xét xử công khai, các chuyên gia cho biết sự thật có thể bị che giấu bởi chính những người xung quanh nạn nhân - ví dụ như gia đình nạn nhân cảm thấy xấu hổ, muốn giữ im lặng hoặc kẻ quấy rối, cưỡng hiếp chính là họ hàng, người thân.
Vấn nạn victim blaming gây thêm nhiều tổn thương tâm lý cho người hứng chịu nó. Ảnh: Unsplash. |
Tháng 7/2018, mạng xã hội Trung Quốc chấn động khi người dẫn chương trình nổi tiếng Zhu Jun (sinh năm 1964) bị tố cáo sờ soạng và cưỡng hôn một nữ nhân viên. Nạn nhân là Zhou Xiaoxuan (sinh năm 1993).
Vụ việc xảy ra vào năm 2014, khi Zhou còn là thực tập sinh tại Đài truyền hình quốc gia CCTV. Sau khi trình báo tại đồn cảnh sát, nạn nhân bàng hoàng khi các sĩ quan khuyên cô rằng không nên tố cáo vì ông Zhu là “người có ích cho xã hội”.
Hơn nữa, họ cho rằng vụ việc có thể gây ảnh hưởng đến sự nghiệp của bố mẹ Zhou. Theo The New York Times, bố cô là một công chức, mẹ làm việc tại công ty nhà nước. Suốt 4 năm ròng, Zhou đành sống trong im lặng, vì sợ gây họa cho gia đình, bất chấp bản thân chịu nhiều tủi nhục.
“Không ai xứng đáng phải chịu thương tổn”, Jen Marsh, Phó chủ tịch Mạng lưới Hỗ trợ nạn nhân hiếp dâm, lạm dụng và loạn luân Mỹ (RAINN), khẳng định.
Bà cho biết các nạn nhân thường khó nhận được sự giúp đỡ mà họ cần. Tuy nhiên, con đường phục hồi của họ sẽ phát triển tích cực hơn khi được gia đình, bạn bè ủng hộ và thực sự lắng nghe những chia sẻ về tổn thương họ chịu đựng.
Cái kết đắng cho nhân viên đe dọa sếp cũ chỉ vì không kết bạn Facebook
Gửi yêu cầu kết bạn đã 2 ngày mà sếp cũ chưa hồi âm, anh chàng bỗng nổi giận, gửi những lời đe dọa nặng nề đến sếp và đến tận nhà sếp để phá phách.
" alt="Nạn đổ lỗi ngược trong sự việc người đẹp Philippines tử vong" width="90" height="59"/>Nạn đổ lỗi ngược trong sự việc người đẹp Philippines tử vong
- Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
- Con đường chết chóc nhất nước Anh
- Việt Nam là điểm sáng trên bản đồ blockchain thế giới
- Hezbollah tuyên bố 'chiến thắng' Israel
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Zlfe, 19h50 ngày 29/1: Tin vào chủ nhà
- Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo
- Mẹ nuôi muốn tôi báo hiếu bằng cách trở thành con dâu mẹ
- 4 câu nói khiến trẻ tổn thương nhiều bố mẹ đang mắc phải
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ