当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Reims vs Nantes, 23h15 ngày 2/2: Gặp khó trước vua hòa 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhà trường phải bố trí phòng thông thoáng, mở cửa sổ, phòng có quạt... Nên phân loại rác, để thùng rác bỏ khẩu trang ra riêng nhằm tránh lây nhiễm cho học sinh, giáo viên và người làm công tác vệ sinh.
Đặc biệt, học sinh, giáo viên phải tuân thủ các biện pháp 5K. Học sinh khi trở lại trường học phải mang khẩu trang, mỗi em nên có thêm khẩu trang y tế để dự phòng. Học sinh cũng nên chuẩn bị sẵn bình nước uống riêng, không sử dụng chung để hạn chế lây nhiễm.
Giáo viên nên hướng dẫn các em tránh tụ tập, giữ khoảng cách với các bạn, tại mỗi lớp nên bố trí bình sát khuẩn. Ngoài ra, các em cũng nên có thêm chai sát trùng khử khuẩn riêng. Học sinh được hướng dẫn, nhắc nhở rửa tay, sát khuẩn tay trước khi đến trường, khi về nhà và khi cần thiết.
Về việc đo nhiệt độ cho học sinh, theo TS.BS Tùng Sơn, trước khi trẻ đi học, phụ huynh dùng nhiệt kế đo thân nhiệt cho các em, nếu thấy sốt nên cho con ở nhà để theo dõi, xử lý. “Trong quá trình học, học sinh nào có các triệu chứng mệt mỏi, ho sốt... cần báo ngay cho giáo viên, người quản lý để được xử lý, theo dõi”, TS.BS Sơn nhấn mạnh.
Về chế độ dinh dưỡng, học sinh nên theo chế độ dinh dưỡng đã được các trường thiết kế theo hoạt động hàng ngày. “Chế độ đó đã đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ. Điều quan trọng nhất vẫn là thực hiện 5K”, TS.BS Tùng Sơn chia sẻ.
Ngoài ra, BS Sơn nói thêm: “Việc tiếp xúc gần với F0 trên 15 phút cũng được xem là nguy cơ vì vậy việc chia buổi học (không bán trú) không có ý nghĩa về phòng chống dịch. Hãy để trẻ được học theo lịch bình thường, nếu có ca nhiễm xử lý theo quy định”.
Tương tự, Bác sĩ nhi khoa Mạnh Cường(Thành viên nhóm bác sĩ quân y hỗ trợ chăm sóc, điều trị F0 tại nhà) cũng đưa ra 10 điều cha mẹ cần làm để trẻ phòng Covid khi đến trường
1. Không đưa trẻ đến trường nếu phụ huynh hoặc trẻ là F0, đang trong thời gian cách ly tại nhà và bé có biểu hiện sốt, ho, khó thở… Phụ huynh phải thường xuyên liên lạc với chủ nhiệm lớp và Hội trưởng Hội phụ huynh để nắm tình hình dịch bệnh ở trường. Nếu ở lớp có học sinh là F0, các phụ huynh hết sức bình tĩnh để cùng nhà trường, bác sĩ giải quyết bởi nếu con đeo khẩu trang đúng nguyên tắc, thực hiện 5K, nguy cơ lây nhiễm rất thấp.
2. Đeo khẩu trang cho phụ huynh và cho trẻ. Phụ huynh nên chuẩn bị khẩu trang dự phòng cho con để thay thế khi cần thiết. Đồng thời dặn con luôn đeo khẩu trang khi học ở trường. Nguyên tắc đeo khẩu trang như sau:
- Che kín mũi, miệng, cằm
- Đeo khẩu trang sát mặt, thanh nhựa hoặc kim loại ôm sát mũi
- Đeo khẩu trang khi giao tiếp với người khác
- Khi tháo khẩu trang nên nhắm mắt, nín thở, tháo để đúng nơi quy định.
3. Hướng dẫn trẻ rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn vào các thời điểm:
- Trước khi đến trường
- Sau khi trở về nhà
- Sau khi tay bẩn, trước khi ăn, sau đi vệ sinh…
- Rửa tay theo hướng dẫn của nhân viên nhà trường
Lưu ý: Nên trang bị cho bé thêm dung dịch sát khuẩn mang theo khi đến trường.
4. Dặn con súc miệng và xịt mũi bằng nước muối thường xuyên
Đây là biện pháp đơn giản, dễ thực hiện nhưng rất hiện quả dự phòng nhiễm các bệnh đường hô hấp trên. Bố mẹ có thể chuẩn bị pha sẵn các chai nước muối để con mang đến trường. Phụ huynh cũng có thể chuẩn bị các lọ xịt họng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý 5-6 lần/ngày để làm sạch, làm ẩm niêm mạc mũi.
5. Đảm bảo con có chế độ ăn uống, ngủ nghỉ và thể dục hơp lý
Để con có sức đề kháng tốt chống lại Covid-19, bé phải được ăn uống hợp lý. Bố mẹ có thể tham khảo thực đơn dinh dưỡng của bác sĩ. Ngoài ra, phụ huynh hướng dẫn con tập thể dục nhẹ nhàng mỗi ngày, duy trì thể lực tốt. Trẻ phải được ngủ đúng giờ, không thức quá 11h để xem phim hay chơi game gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.
6. Kiểm tra, giám sát sức khỏe trẻ thường xuyên: Đo nhiệt độ cho con 2 lần/ngày, mỗi lần đo để nhiệt kế trong 5 phút. Đo SpO2 2 lần/ngày, trẻ nhỏ nên đo ngón chân cái nếu ngón tay không đo được.
7. Giữ khoảng cách giữa các con: Phụ huynh và giáo viên dặn dò, hướng dẫn các bé trong lớp học cần ngồi đúng khoảng cách đảm bảo an toàn và học hiệu quả. Tránh để các con chơi đùa mệt quá dẫn đến tháo khẩu trang trong khi chơi đùa.
8. Hạn chế trẻ tiếp xúc, dùng chung các đồ vật
- Bố mẹ nên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, các vật dụng như bình nước, khăn mặt... tránh tình trạng thiếu dẫn đến con phải mượn bạn và dùng chung.
- Hướng dẫn trẻ bỏ các thói quen xấu: căn ngậm bút khi học, không đưa tay lên mũi miệng.
- Sát trùng mặt bàn học và các dụng cụ học tập: cặp sách, bút, thước...
- Thay quần áo mỗi ngày khi con đi học về.
9. Phụ huynh phải phối hợp với nhà trường: Gia đình cần thực hiện những hướng dẫn của Nhà trường trong phòng và chống dịch Covid-19. Các trường cần làm:
- Đo thân nhiệt cho học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên trước khi vào trường và lớp học.
- Thực hiện đeo khẩu trang đúng cách, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng, không dùng chung các đồ dùng cá nhân, bỏ rác đúng nơi quy định.
- Hạn chế phụ huynh học sinh, người không có nhiệm vụ vào trong trường.
Giáo viên và người quản lý cũng không để bé lang thang đi chơi tại các quán Internet hay ăn uống tụ tập quanh cổng trường. Hãy để nhà trường là mỗi "chiến đài" an toàn bảo vệ các con chứ không phải nơi tích lũy mầm bệnh.
10. Đưa bé đi tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 đầy đủ và đúng độ tuổi theo yêu cầu nhà trường và y tế địa phương.
Ngọc Trang
" alt="Trẻ đi học trực tiếp tại trường, những lưu ý phòng lây nhiễm Covid"/>
Trẻ đi học trực tiếp tại trường, những lưu ý phòng lây nhiễm Covid
Các em nhỏ rất hứng thú với giờ học lập trình.
TS. Phan Duy Hùng, chuyên gia về điều khiển tự động là người trực tiếp hướng dẫn cho các học viên nhí tại trại hè Viettel. Thầy cho biết chương trình được thiết kế thành hai buổi học. Một buổi truyền đạt các khái niệm cơ bản về máy tính và lập trình. Buổi tiếp theo là về cách xây dựng mạch điện tử thông minh dựa trên con chip Uno.
“Các con sẽ được thử xây dựng những mạch điện như đèn sẽ bật khi trời tối, tắt khi trời sáng, hay lập bảng mạch cho đèn sáng dần theo nhạc chẳng hạn”, thầy Hùng nói.
" alt="Xem cách Viettel ươm mầm công dân số từ trại hè có chủ đề “We are the world”"/>Xem cách Viettel ươm mầm công dân số từ trại hè có chủ đề “We are the world”
Trước sự gia tăng nhanh chống về số lượng ô tô ứng dụng hợp đồng điện tử hay taxi công nghệ, Bộ GTVT cho rằng, hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng vận tải điện tử có nhều điểm tương đồng so với các xe taxi. Do đó, cần có quy định chung để quản lý như nhau nhằm đảm bảo sự cân bằng, công khai minh bạch.
Để cụ thể hóa điều này, Bộ GTVT đã 11 lần trình lên Chính phủ dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 86/2014/NĐ-CP ngày 10/9/2014 của Chính phủ quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Tuy nhiên do còn nhiều tranh cãi, dù đã 3 năm sau khi bản dự thảo đầu tiên được trình lên Chính phủ, Nghị định này đến nay vẫn chưa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Taxi công nghệ sẽ không phải “gắn mào”
Trong báo cáo mới nhất gửi lên Quốc hội, Bộ GTVT đề xuất bổ sung thêm 8 quy định mới nhằm quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hành khách sử dụng hợp đồng điện tử.
Theo đó, xe sử dụng hợp đồng điện tử phải báo cáo thông tin về hợp đồng trước khi vận chuyển, phải có thiết bị để truy cập vào nội dung của hợp đồng và truy cập để xem danh sách hành khách.
Xe sử dụng hợp đồng điện tử có niên hạn sử dụng không quá 12 năm tính từ ngày sản xuất để đảm bảo cạnh tranh công bằng với xe taxi. Đơn vị cung cấp xe phải có bộ phận theo dõi các điều kiện về an toàn giao thông. Các lái xe taxi công nghệ cũng phải tham gia các lớp tập huấn về nghiệp vụ vận tải và an toàn giao thông như taxi truyền thống.
Bộ GTVT đề xuất taxi công nghệ phải gắn phù hợp “XE HỢP ĐỒNG” bằng vật liệu phản quang ở cả trước và sau xe với kích thước tối thiểu 6 x 20cm. |
Bộ GTVT đề xuất chỉ doanh nghiệp, hợp tác xã mới được kinh doanh vận tải hành khách bằng xe hợp đồng điện tử dưới 9 chỗ với lý do để dễ dàng cho hoạt động quản lý và thu thuế.
Quy định này có một số ý kiến cho rằng chưa phù hợp với Luật giao dịch điện tử năm 2005 và Luật giao thông đường bộ năm 2008. Theo đó, luật quy định các hộ gia đình cũng có thể kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng. Nếu ban hành quy định này, Bộ GTVT sẽ hạn chế quyền được ứng dụng khoa học công nghệ của các hộ kinh doanh.
Đáng chú ý khi Bộ GTVT cho rằng, xe taxi công nghệ phải có thời gian hoạt động tại địa phương nơi cấp phù hiệu tối thiểu 70% tổng thời gian hoạt động trong tháng.
Quy định này nhằm mục đích kiểm soát tình trạng xe đăng ký tại các địa phương khác nhưng hoạt động chủ yếu tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, gây khó khăn cho công tác quản lý, ùn tắc giao thông và xáo trộn hoạt động vận tải tại các đô thị.
Bộ GTVT cũng đề ra quy định, xe taxi công nghệ phải gắn biển “XE HỢP ĐỒNG” bằng vật liệu phản quang lên kính trước và phía sau xe theo kích thước quy định. Đây là quy định mới nhằm thay thế cho đề xuất “gắn mào” cho taxi công nghệ từng gây nên nhiều ý kiến chỉ trích trong dư luận thời gian trước đây.
Trọng Đạt
" alt="Đề xuất mới nhằm quản lý Grab và taxi công nghệ tại VN"/>Nhận định, soi kèo Al Safa vs Al Adalah, 22h00 ngày 3/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Con dị dạng mạch máu não, nguy cơ tử vong cao
Đó là hoàn cảnh của bé Huỳnh Thị Thủy Tiên (11 tuổi ở tổ 4, ấp Vĩnh Đông, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) bị dị dạng mạch máu não cần tiền điều trị gấp.
Khi chúng tôi đến bệnh viện thăm bé Thủy Tiên, em đang ngồi nhổ tóc sâu cho mẹ. Nếu không phải khung cảnh trong bệnh viện thì không ai biết bé bị bệnh. Nhìn bề ngoài da dẻ hồng hào không có biểu hiện của bệnh tật.
Tuy nhiên, căn bệnh dị dạng mạch máu não bé đang mang lại rất nguy hiểm, có thể nguy hiểm đến tính mạng bất kỳ lúc nào.
Bé Thủy Tiên đang rất cần tiền để cứu nguy tính mạng. |
Theo người nhà kể, lúc 5 tuổi gia đình bé có phát hiện một lần bé tự nhiên bị co giật nhưng không hề bị sốt. Sau cơn co giật đó, bé lại trở lại sinh hoạt bình thường.
Thời gian gần đây, chỉ trong 1 tháng bé Thủy Tiên bị co giật nhiều lần thời gian co giật kéo dài hơn. Mỗi lần con co giật chị Huỳnh Thị Tố Như chỉ biết nấu nước xả để cho con uống.
Cha mẹ nghèo chỉ có chưa nổi 5 triệu đồng
Mỗi lần bé Thủy Tiên bị co giật, chị Như rất sợ không hiểu con đang mắc bệnh gì, chị cố gắng gom tiền để đưa con lên TP chữa bệnh. Sau khi khám bệnh, bác sĩ yêu cầu nhập viện ngay.
Sau khi làm các xét nghiệm chụp CT, bác sĩ kết luận bé Thủy Tiên bị dị dạng mạch máu não. Sau khi bác sĩ tư vấn với gia đình và báo chi phí mổ, gia đình bé nhắm khả năng không thể kiếm đủ số tiền đó định đưa con về.
Anh Huỳnh Văn Khôn và chị Huỳnh Thị Tố Như đều là dân lao động chân tay làm thuê làm mướn. Anh Khôn làm đủ thứ việc từ đào đất, xịt thuốc lúa, vác lúa… Chị Như dặm lúa, hái ớt, nhổ rau tiền công cũng chỉ từ 80-100 ngàn đồng/ngày. Hai vợ chồng hai đứa con nhỏ làm thậm chí không đủ ăn, căn nhà tình thương do hội từ thiện giúp đỡ.
Chia sẻ với chúng tôi chị Huỳnh Thị Tố Như nói: “Khi đưa con đi khám bệnh chúng tôi nào ngờ đâu cháu mắc căn bệnh hiểm ác đến như vậy. Chúng tôi là động nghèo khó, làm chẳng đủ ăn, đến cái bảo hiểm cho con cũng không có tiền mua. Giờ cháu đổ bệnh, khó đủ đường mà số tiền chữa bệnh cả trăm triệu đồng cả gia tài tôi cũng không đủ. Khi nghe bác sĩ nói chi phí chữa bệnh tôi cũng suy đi tính lại vì biết cảnh gia đình mình chẳng thể vay nổi. Bác sĩ nói, bệnh của cháu rất nguy hiểm đưa cháu về khác nào đưa vào chỗ chết”.
Theo bác sĩ Đặng Ngọc Dũng người trực tiếp điều trị cho bé Thủy Tiên cho biết: “Bệnh nhân bị dị dạng bẩm sinh mạch máu não – dị dạng động tĩnh mạch máu não rất to, có rất nhiều nguy cơ, có thể vỡ mạch máu và bệnh nhân tử vong.
Phương pháp điều trị chia làm hai bước đầu tiên cần phải phẫu thuật can thiệp nội mạch giảm bớt lưu lượng máu, tắc mạch để mạch máu nhỏ lại. Sau khi mạch máu nhỏ lại mới tiến hành phẫu thuật lấy hết dị dạng. Tiên lượng sau khi phẫu thuật thành công bệnh nhân sẽ hồi phục tốt, có cuộc sống bình thường”.
Đức Toàn
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể đóng tiền tạm ứng viện phí cho bé Huỳnh Thị Thủy Tiên (Khoa Ngoại Thần kinh) tại phòng Tài chính kế toán hoặc Tổ trợ giúp bệnh nhân nghèo, BV Nhi Đồng 2, TP.HCM hoặc gia đình anh Huỳnh Văn Khôn (tổ 4, ấp Vĩnh Đông, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ bé Huỳnh Thị Thủy Tiên, Mã số 2016.180. Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi, Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 102010002381523 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land, 156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11, Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
Việc tính toán điểm số 2IPD dựa trên ba loại dữ liệu chính của UPU: dữ liệu lớn (big data) về bưu chính (với trên 22.9 tỷ bản ghi), số liệu thống kê (với trên 100 chỉ tiêu) và khảo sát của UPU.
Mặc dù mới công bố kết quả đánh giá được 3 kỳ (năm 2016, 2018 và 2019) nhưng 2IPD đã được đông đảo các nước thừa nhận như một chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh và hoạt động hiệu quả của ngành bưu chính mỗi nước. 2IPD đã được các nhà hoạch định chính sách, các chuyên gia bưu chính, các nhà nghiên cứu sử dụng trong việc đánh giá và so sánh sự phát triển của bưu chính.
Trung tâm khai thác của Bưu điện Việt Nam được đầu tư hệ thống dây truyền chia chọn tự động có công suất lên đến 18.000 bưu gửi/giờ. |
Tính đến nay, UPU đã có 3 lần công bố kết quả chỉ số 2IDP vào các năm 2016, 2018, 2019.
Theo báo cáo Chỉ số tích hợp phát triển bưu chính năm 2019 do Liên minh Bưu chính Thế giới công bố, 5 nước có chỉ số 2IDP cao nhất là Thụy Sĩ, Hà Lan, Nhật Bản, Đức và Pháp.
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đứng thứ 4 sau Singapore (hạng 18/172), Thái Lan (hạng 29/172), Malaysia (hạng 33/172).
Trọng Đạt
" alt="Việt Nam đứng thứ 45 thế giới về phát triển bưu chính"/>Theo tài liệu của cơ quan điều tra, năm 2015, UBND phường Thủy Xuân, TP. Huế nhận được hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất của bà Nguyễn Thị Cẩn (SN 1934, trú tại huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng) tại hai thửa đất số 51 và 52, tờ bản đồ số 12 (địa chỉ Tổ 19, khu vực 5, phường Thủy Xuân, TP. Huế) với diện tích lần lượt hơn 2.200m2 và hơn 1.600m2 đất ở tại đô thị, không thu tiền sử dụng đất.
Nhóm 5 người nói trên trên sau khi tiếp nhận hồ sơ của bà Cẩn không xác minh, thẩm định độ chính xác, tính pháp lý, chưa làm đầy đủ, hết trách nhiệm của mình đã duyệt hồ sơ và trình lên UBND TP. Huế ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất cho bà Cẩn.
5 cán bộ gây thiệt hại cho nhà nước gần 4 tỷ đồng |
Trên thực tế, bà Cẩn không có nhà ở, không trực tiếp sử dụng đất trên thửa số 51 và 52 tính từ năm 1968 đến nay, không nộp thuế, không kê khai đăng ký qua các lần đo đạc, không có hộ khẩu thường trú tại địa phương; không làm ăn sinh sống tại địa phương.
Việc cấp giấy chứng nhận cho bà Cẩn là không đủ điều kiện và không đúng đối tượng.
Việc thiếu trách nhiệm của nhóm người nói trên đã gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước gần 4 tỷ đồng.
Hiện Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thừa Thiên - Huế đang tiếp tục điều tra, làm rõ sự việc.
Quang Thành
Miền Trung đón đợt mưa lớn do ảnh hưởng của bão số 10. Nguy cơ cao xảy ra lũ quét, sạt lở đất vùng núi, ngập lụt vùng trũng thấp một số nơi.
" alt="Nguyên chủ tịch phường và 4 nhân viên bị bắt vì đất đai ở Huế"/>Nguyên chủ tịch phường và 4 nhân viên bị bắt vì đất đai ở Huế