Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri
Hư Vân - 02/02/2025 04:35 Ý lịch bóng da hom naylịch bóng da hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
2025-02-07 00:33
-
"Trước làm gì có gọi kẹo ngon mà mua, có tiền cũng không có mà mua, gói mứt tết mới phân phối, cả năm đến ngày trung thu mới được 1 góc cái bánh nướng bánh dẻo nhưng bây giờ thì quanh năm ngày tháng có. Thời đại tiến lên, thánh cũng sướng", Cô Hậu thủ nhanh đền Lảnh Giang chia sẻ.
Liên hoan hát văn và hát chầu văn vừa tổ chức tại Đền Lảnh Giang cũng là dịp để tôn vinh Tín ngưỡng thờ Mẫu vừa được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại. Tuy nhiên, việc sân khấu hoá nhiều quá di sản có làm mất đi tính thiêng của nó?
- Sân khấu hoá cũng là một hình thức truyền tải tín ngưỡng Thờ Mẫu tới những người dân. Bởi, có những người không có điều kiện để đi đến đền, phủ nghe diễn xướng thì thông qua những chương trình như thế , công chúng có thể hiểu sâu hơn về tín ngưỡng này. Bởi thế cho nên, mỗi một tháng Câu lạc bộ hát văn của chúng tôi đều đi xuống trung tâm văn hoá của các huyện để diễn xướng, hát văn cho mọi người hiểu hơn. Có những nơi chúng tôi đến vẫn cấm, nhưng sau khi trình diễn thì họ hiểu, họ lại thích. Chúng tôi muốn giới thiệu tới người dân hát văn và hát chầu văn như một hình thức nhã nhạc trong thờ Mẫu.
Cô Hậu trong Liên hoan hát văn và hát chầu văn vừa tổ chức tại đền Lảnh Giang Có nhiều ý kiến cho rằng, lời trong hát văn có thể thay đổi cho phù hợp với thời đại, quan điểm của cô?
- Đối với đền Lảnh Giang và đối với Câu lạc bộ hát văn từ lúc chúng tôi thành lập cho tới bây giờ chúng tôi đều giáo hoá cho các nghệ nhân hát đúng theo lối cổ. Không được sáng tác văn mới. Ngay cả việc dạy trống, phách, cung bậc cho các cháu muốn theo, chúng tôi cũng dạy theo lối cổ hết.
Đối với đền Lảnh Giang, đưa trống dàn vào để hát văn là tôi từ chối không cho hầu. Vì xưa ông cha của chúng ta chỉ có mỗi cái trống con, phách để hát thôi. Giờ hiện đại rồi có thêm cái trống cái nữa là đủ. Chứ biến tấu mà đưa cả trống dàn vào gõ inh ỏi trong các giá hầu là tôi từ chối luôn.
Trước kia có đoàn đến đền của tôi để hầu nhưng mang cả dàn trống nhiều tầng từ nhỏ tới to. Tôi từ chối không cho hầu. Ở chỗ nào tôi không rõ chứ đền Lảnh Giang đã được công nhận là di sản, tôi có trách nhiệm gìn giữ di sản này. Trong Sài Gòn họ hầu theo lỗi Đờn ca tài tử với Nhã nhạc cung đình Huế. Thế nên nhiều đoàn ra miền Bắc cũng mang theo phong cách của họ ra, dân Bắc mình xem thì về biến tấu trong các giá hầu của mình nên cũng có chút lai lai.
Thực sự nghe được câu văn tròn vành rõ chữ, vỗ được cái gối, nhận được tiền lộc từ các ông đồng, bà đồng không phải là đơn giản. Thế nhưng thực tế hiện nay, các ông đồng bà đồng cứ trống to phách to là thích chứ nói thật hát theo đúng kiểu các cụ khó chứ đâu dễ. Đấy cũng là một hạn chế khi những người mở phủ cho con nhang đệ tử không hướng dẫn đúng.
Ngày trước các cụ hầu thì có tam toà thánh mẫu, ngũ vị tôn ông, tứ phủ chầu bà, tứ phủ ông hoàng, tứ phủ thánh cô, tứ phủ thánh cậu là xong. Bây giờ thì nhiều giá vô cùng.
Để hạn chế loạn các giá hầu, theo cô chúng ta phải làm gì?
- Bộ Văn hoá phải có quy chế, các ông đồng bà đồng đến đền phủ phải tuân thủ theo quy định cụ thể. Phải như thế mới được chứ nếu không để cho tự do thoải mái là phá cách hết ra, tín ngưỡng sẽ không tồn tại. Tôi ước ao Bộ Văn hoá họp các ông đồng bà đồng những người tiền cổ lại để cùng bàn phương hướng chứ bây giờ không có một kim chỉ nam nào cả. Nhà nước phải có quy chế phổ biến hết tới đền phủ.
Cấm bà đồng không được đánh trống dàn, các bà đồng nhiều khi không đồng ý. Tôi nói các bà đồng rằng bây giờ là di sản rồi thì chung tay bảo vệ di sản để mãi mãi trường tồn cùng dân tộc, đất nước sau này còn truyền lại cho các con các cháu. Chứ cứ làm lung tung ra thì phá cách hết. Bây giờ có người được công nhận là nghệ nhân rồi mà còn mang cả đàn ghi ta vào để hầu thánh, xong lúc tôi nói lại bảo đây là để thử nghiệm. Nếu là thử nghiệm thì mình thử tại gia chứ ai lại mang ra đền to phủ lớn làm mất hết giá trị di sản.
Cô có ủng hộ việc tung tiền trên chiếu hầu đồng?
- Vung tiền là lúc đó các cô đi chợ. Các đền phủ cũng có quy định hạn chế vung tiền rồi. Nhưng nói thật theo tâm linh một số giá không tung tiền thì không buôn được bán được. Có tung được, có tán được lộc thì mới có lộc, coi như các cô đi chợ xong về là buôn may bán đắt. Nhiều khi trong tâm linh mình không thể hiểu được, không thể giải thích được.
Trước tôi đi Đông Cuông, ai đến đó hầu mà tung tiền là nhà đền tắt điện, hát vo, cô hầu tung tiền thì mất điện mất quạt, không tung thì có điện có quạt.
Cách đây hơn 30 năm chúng tôi đi hầu đơn giản lắm, có mấy quả dưa chuột cắt ra, thuốc là cuốn, kẹo bột, củ đậu bổ, phát lộc 1 đồng 2 đồng. Mà làm gì có dân tới xem, lúc đó cho rằng mê tín dị đoan, chỉ ai căn quả mới đi, xong tự phát lộc cho nhau, vài người. Người này phát lộc cho người kia thế thôi. Mà làm gì có tiền mà tung.
Trước làm gì có gọi kẹo ngon mà mua, có tiền cũng không có mà mua, gói mứt tết mới phân phối, cả năm đến ngày trung thu mới được 1 góc cái bánh nướng bánh dẻo nhưng bây giờ thì quanh năm ngày tháng có. Thời đại tiến lên, thánh cũng sướng.
Nói chung chỉ có vài giá là tung tiền lẻ theo kiểu các cô đi chợ phát lộc, chứ làm gì có tiền to mà tung.
Cảm ơn cô về chia sẻ!
Tình Lê
" width="175" height="115" alt="Thời đại tiến lên, Thánh cũng sướng" />Thời đại tiến lên, Thánh cũng sướng
2025-02-07 00:18
-
Bạn bè, đồng nghiệp khóc nghẹn bên linh cữu Thẩm Thúy Hằng
2025-02-06 23:29
-
The Debut: Đức Phúc khóc nức nở vì bị Hương Tràm ‘loại sạch’ thí sinh
2025-02-06 23:27
Nick Út với buổi triển lãm sau khi nghỉ hưu.
'Em bé Napalm' của Nick Út từng được chọn là bức ảnh có sức lay động nhất thế giới. |
Triển lãm cũng là dịp kỷ niệm 50 năm bức ảnh ra đời với những câu chuyện lần đầu được Nick Út bộc bạch với truyền thông, bạn bè thân hữu. "Điều hạnh phúc nhất của tôi là bức ảnh không chỉ có sức ảnh hưởng ở thời điểm chiến tranh mà còn có giá trị đến hôm nay. Hiện nay, bức ảnh này vẫn được xuất hiện trong những cuộc biểu tình ở nhiều nơi trên thế giới, như một biểu tượng chống lại tội ác chiến tranh", ông chia sẻ.
Là người sống qua hai giai đoạn thời chiến và thời bình, Nick Út trải qua những cảm xúc thăng trầm theo biến động của đời sống. Chia sẻ với VietNamNet, ông thừa nhận mình đến giờ vẫn chịu những "vết thương tinh thần" trong thời hậu chiến. Nỗi ám ảnh về bom đạn, khói lửa, cái chết... thường trực trong suy nghĩ và cả giấc mơ của ông.
Tranh trong buổi triển lãm của Nick Út.
Với Nick Út, chiến tranh để lại sự đổ nát, tang thương và những hậu quả tận về sau. Ông đồng tình với Phan Thị Kim Phúc - cô gái nhân vật chính trong bức ảnh về câu nói: "Sự khốc liệt của chiến tranh không nằm ở chiến trường mà chính số phận của những con người bị kéo vào đó". Ở thế kỷ 21, nhiếp ảnh gia nhận định chiến tranh vẫn luôn hiện hữu. Gần đây nhất là cuộc chiến giữa Ukraine và Nga khiến cả thế giới một lần nữa phải đặt câu hỏi về khái niệm hòa bình.
Sau cột mốc lịch sử 1975, Nick Út có 2 năm làm việc tại Nhật trước khi chuyển sang sinh sống và làm việc tại Mỹ. Ông thay đổi môi trường làm việc từ chiến trường Việt Nam đến thảm đỏ Hollywood, chuyên chụp các cầu thủ, nhân vật nổi tiếng tại nơi được mệnh danh xa hoa nhất thế giới.
Nick Út được cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump trao Huân chương Nghệ thuật quốc gia. |
Năm 2017, Nick Út nghỉ hưu sau 51 năm cầm máy ảnh. Ông dành thời gian cho gia đình, mở triển lãm ảnh và viết sách. Mỗi chuyến về Việt Nam, Nick Út lại mong được nói chuyện chia sẻ kinh nghiệm cùng các sinh viên, phóng viên trẻ. Ông mong muốn cuộc sống này sẽ còn nhiều điều đẹp đẽ cần được kể qua lăng kính nhiếp ảnh.
Nhạc sĩ Quốc Trung - một trong những khách mời góp mặt sự kiện - cho biết đây là lần đầu anh thấy tận mắt những tác phẩm của Nick Út. "Giữa thời điểm thế giới có nhiều sự bất ổn, chưa bao giờ chúng ta thấy hòa bình và tự do lại đáng quý đến thế. Những bức ảnh của anh Nick lại cho mọi người hiểu được rằng hòa bình thật quý giá và chiến tranh thật khủng khiếp...", nhạc sĩ nói.
Diễn viên Đỗ Hải Yến tổ chức sự kiện gặp gỡ Nick Út. |
Chia sẻ tại buổi gặp gỡ, nữ diễn viên Đỗ Hải Yến bày tỏ sự trân trọng với sự có mặt của phóng viên ảnh Nick Út. Chị cũng là người tổ chức chuỗi chương trình Legendary Seriesnhằm tôn vinh và giới thiệu các nghệ sĩ nổi tiếng cùng với những tác phẩm nghệ thuật kinh điển, mang dấu mốc lịch sử.
"Vợ chồng chúng tôi mong muốn mở một không gian giao lưu văn hoá – nghệ thuật đúng nghĩa, là chiếc cầu nối giữa các nghệ sĩ lão làng với người thưởng lãm. Đây cũng là dịp tri ân các tác phẩm kinh điển và giới thiệu đến với cộng đồng đam mê nghệ thuật, đặc biệt là công chúng trẻ tuổi”, Đỗ Hải Yến bộc bạch.
Nick Út (Huỳnh Công Út) sinh năm 1951, là nhiếp ảnh gia gốc Việt, là phóng viên ảnh cho hãng tin Associated Press (AP). Ông được biết tới với nhiều tác phẩm, trong đó nổi tiếng nhất là bức ảnh Em bé napalm(Vietnam Napalm Girl). Tác phẩm này giúp ông giành được giải thưởng Pulitzer danh giá. Ngoài ra, Nick Út còn có nhiều tác phẩm khác về cuộc sống, môi trường, cháy rừng, thể thao, điện ảnh... và từng có nhiều bức ảnh để đời trong thời gian tác nghiệp tại Việt Nam.
Thúy Ngọc
Tay máy huyền thoại Nick Út tuyên bố nghỉ hưu sau 51 năm
Cuối cùng thì tác giả bức ảnh 'Em bé Napalm' chấn động thế giới năm 1972 đã quyết định sẽ nghỉ hưu vào tháng 3/2017, sau nửa thế kỷ làm phóng viên ảnh cho AP.
" alt="Nhiếp ảnh gia Nick Út tâm sự về bức ảnh chấn động thế giới" width="90" height="59"/>- Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- Tiết lộ khó tin về cụ bà 122 tuổi ở Hải Dương
- Bài luận về mẹ đưa cô gái Hải Phòng đến Harvard
- Truyền thông Đông Nam Á quan tâm tiền đạo Nguyễn Xuân Son
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- Duy Mạnh từng suy sụp sau chiến thắng của U23 Việt Nam
- Hướng dương ngược nắng tập 58: Minh sốc khi biết Hoàng chưa bỏ vợ
- Hot girl Lào gây sốt mạng xã hội Việt, từng học ĐH Ngoại thương
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Strasbourg, 23h15 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm