Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng

Thời sự 2025-02-24 23:32:46 33
ậnđịnhsoikèoLillevsASMonacohngàyMặttrậncuốicùđội tuyển bóng đá quốc gia gruzia   Chiểu Sương - 22/02/2025 02:29  Pháp
本文地址:http://game.tour-time.com/html/%C2%A0%C2%A0%20H%C6%B0%20V%C3%A2n%20-%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%2028/06/2023%2004:45%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%20%C2%A0Nh%E1%BA%ADn%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20b%C3%B3ng%20%C4%91%C3%A1%20gi%E1%BA%A3i%20kh%C3%A1c
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

Từ ngôi nhà dột nát của gia đình người có công

Một ngày cuối tháng 7, căn nhà của ông Nguyễn Khắc Lăng (xã Dạ Trạch, Khoái Châu, Hưng Yên) và vợ là bà Trịnh Thị Khuyên rộn ràng hơn mọi ngày.

Người con trai của ông ở Tây Nguyên vừa về chơi cùng cha mẹ. Tiếng trẻ con, người lớn nói chuyện vang cả một góc sân.

Căn nhà của ông xây vào năm 2015 - người dân nơi đây gọi vui là “ngôi nhà 1.000 đồng” bởi nó được gắn với một chương trình ý nghĩa.

{keywords}
Vợ chồng ông Lăng, bà Khuyên.

Bà Khuyên chia sẻ, trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, ông Lăng là bộ đội và bà là thanh niên xung phong.

Họ quen nhau trong chiến tranh, sau đó kết hôn tại chiến trường. Cuộc hôn nhân của họ có 4 người con (3 trai và 1 gái).

Do ảnh hưởng của chiến tranh, ông Lăng thường xuyên ốm đau vì vậy kinh tế gia đình khá khó khăn. Căn nhà mái ngói, gạch vôi, sau 30 năm xây dựng đã hư hỏng nặng. Mái ngói nát, vào mùa mưa nước chảy khắp nhà.

Năm 2015, ông bà quyết tâm xây ngôi nhà mới. Kinh tế khó khăn, họ đành phải vay mượn để đủ kinh phí xây nhà.

… Đến phong trào 1.000 đồng

Cùng thời điểm đó, phong trào quyên góp 1.000 đồng được hình thành tại trường THPT Trần Quang Khải (huyện Khoái Châu). Nhận thấy nhiều học sinh còn chưa có ý thức tiết kiệm, nhất là những tờ tiền có mệnh giá nhỏ, đoàn trường đã phát động phong trào mỗi học sinh tiết kiệm 1.000 đồng/ngày.

Phong trào nhanh chóng được phụ huynh ủng hộ và các học sinh rất hào hứng tham gia.

Hàng ngày, vào giờ ra chơi tiết 2, ban bí thư các lớp sẽ nhận 1.000 đồng từ các bạn học sinh quyên góp. Một chiếc thùng được bọc giấy kín và dán dòng chữ “Hòm tiết kiệm 1.000 đồng” được để lên bàn giáo viên.

Các học sinh lần lượt đưa số tiền 1.000 đồng do các em tiết kiệm được từ khoản tiền tiêu vặt, tiền ăn sáng… bố mẹ cho, để bỏ vào thùng.

{keywords}
Ngôi nhà của ông Lăng hoàn thiện vào năm 2015.

Ông Trần Xuân Đông, Hiệu trưởng trường THPT Trần Quang Khải nhấn mạnh, 1.000 đồng là tờ tiền mệnh giá nhỏ khó có thể mua, bán được những thứ giá trị nhưng nhiều tờ 1.000 đồng lại làm nên được việc ý nghĩa.

Chỉ trong vòng 1 tháng, với gần 1.000 học sinh, đoàn trường THPT Trần Quang Khải đã tiết kiệm được 30 triệu đồng. Có thời điểm, đoàn trường phải dùng bao tải mới đựng được hết số tiền lẻ do các học sinh quyên góp được.

Đại diện đoàn trường đã tìm cách để sử dụng số tiền này một cách hợp lý nhất. Theo đó, họ liên hệ với đoàn thanh niên xã Dạ Trạch tìm hiểu về các trường hợp khó khăn tại địa phương để giúp đỡ.

Cuối cùng, số tiền 30 triệu đồng đã được dùng để ủng hộ gia đình ông Nguyễn Khắc Lăng xây dựng ngôi nhà mới thay cho ngôi nhà cũ, hỏng hóc, dột nát.

… Và những công trình từ 1.000 đồng

Không chỉ đóng góp tiền quỹ, đoàn Trường THPT Trần Quang Khải còn huy động hơn 30 ngày công lao động để giúp gia đình ông Lăng phá dỡ ngôi nhà cũ.

Sau 3 tháng xây dựng, ngôi nhà của gia đình ông Nguyễn Khắc Lăng được hoàn thiện với diện tích 100m2. Ông bà hân hoan chuyển sang ngôi nhà mới để sinh sống.

{keywords}
Thầy Trần Xuân Đông, Hiệu trưởng Trường THPT Trần Quang Khải.

“May mắn là chúng tôi nhận được sự ủng hộ của đoàn trường THPT Trần Quang Khải, số tiền 30 triệu đồng. Vợ chồng tôi xây căn nhà hết hơn 200 triệu. Mặc dù số tiền chỉ là một phần nhỏ nhưng nó mang ý nghĩa rất lớn để động viên chúng tôi vượt qua khó khăn”.

Ngày hoàn thành nhà, đoàn thành niên xã kết hợp với đoàn thanh niên của trường đã thiết kế băng rôn, dựng rạp, sân khấu để làm lễ tân gia. Đại diện đoàn viên còn tặng gia đình bát, đĩa và một số món quà gia dụng khi ông bà chuyển vào ngôi nhà mới.

Từ năm học 2014 -2015 đến nay, nhiều công trình có giá trị đã được tiếp tục xây dựng nhờ phong trào tiết kiệm 1.000 đồng. Đó là đường điện nối liền 2 thôn Yên Vĩnh và Dạ Trạch; đường bê tông dẫn vào sân vận động để sinh hoạt cộng đồng của xã Ung Đình và Đông Tảo; đường điện xã Bình Minh... trên địa bàn huyện Khoái Châu.

Mỗi công trình, không chỉ ủng hộ tiền, các học sinh của trường còn trực tiếp tham gia lao động công ích.

Thầy Trần Xuân Đông, Hiệu trưởng nhà trường, nhấn mạnh: “Khi phong trào được khởi xướng, phụ huynh rất ủng hộ vì các công trình này đều có lợi ích chung cho xã hội.

Đặc biệt, phong trào còn giáo dục các em có thói quen chia sẻ, tiết kiệm tiền, hiểu được giá trị của đồng tiền dù mệnh giá lớn hay nhỏ. Các em tiêu 1.000 đồng đơn giản nhưng với gia đình khó khăn nó lại trở nên rất giá trị.

Ngoài ra, việc lao động trực tiếp cũng rèn luyện các em tình yêu với lao động và những trách nhiệm với cộng đồng, xã hội”.

Hiệu trưởng này cho biết, phong trào vẫn đang được thực hiện và sắp tới họ sẽ dùng quỹ để khuyến khích, hỗ trợ chính các học sinh khó khăn trong trường.

Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi

Tiếp tế thực phẩm qua barie cho người dân khu vực phong tỏa ở Quảng Ngãi

Sau khi phát hiện bệnh nhân mắc Covid-19 số 419, nhiều người dân sống trong khu vực phong tỏa (tổ 9, phường Quảng Phú, TP Quảng Ngãi) nhận thực phẩm từ bên ngoài gửi vào qua rào chắn.  

">

Chuyện đặc biệt phía sau 'ngôi nhà 1.000 đồng' ở Hưng Yên

Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng

 Lễ chú nguyện rót đồng tôn tượng Đức phật di lặc.

Chùa Hổ Sơn, xã Liên Minh được xây dựng cách đây hơn 700 năm. Đây là nơi công chúa Huyền Trân con gái vua Trần Nhân Tông về lập am thờ phật. Theo sử sách, năm 1301, một lần sang Chiêm Thành, Thượng hoàng Trần Nhân Tông đã hứa gả Công chúa Huyền Trân cho Chúa Chiêm là Chế Mân. Năm 1306, Huyền Trân lên kiệu hoa về Chiêm Thành làm vợ vua Chế Mân để giữ mối hòa hiếu giữa hai nước. Đáp lại tấm thịnh tình của vua Trần Nhân Tông, vua nước chiêm Thành đã dâng hiến hai Châu Ô và Châu Lý cho nước Đại Việt. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân ngắn ngủi kéo dài có hơn 1 năm do vua Chế Mân đột ngột mất vì bạo bệnh.

Theo phong tục của Chiêm Thành, Huyền Trân là người được Chúa Chiêm yêu mến nhất nên phải lên giàn hỏa thiêu. Tuy nhiên, lúc này Huyền Trân vừa mới sinh thế tử Chế Đa Đa. Nghe tin đó, vua Trần Anh Tông là anh trai của công chúa Huyền Trân đã cử một đoàn sứ giả sang nước Chiêm Thành đón bà về. Trải qua 10 tháng lênh đênh trên biển, tháng 8 năm 1308, công chúa Huyền Trân cùng với đoàn sứ giả mới về đến kinh thành Thăng Long. Đầu năm 1309, công chúa Huyền Trân đã xin thượng hoàng là cha Trần Nhân Tông – lúc đó đang tu ở Yên Tử cho bà xuống tóc xuất gia tu hành.

Đến năm 1311, công chúa Huyền Trân về chân núi Hổ lập am thờ Phật cho đến khi qua đời vào ngày 9/4 năm Canh Thìn 1340. Thời điểm đó, ở làng Tiền, xã Tam Thanh, phía tây núi Hổ có Công chúa Thụy Bảo là cô ruột của Công chúa Huyền Trân đang tạo vườn hoa An Lạc và lập chùa tu hành ở đây. Hai người cùng tu hành, phụng sự Phật pháp, chăm lo cho đời sống nhân dân trong vùng ngày càng thịnh vượng. Sau khi hai bà mất, nhân dân làng Hổ Sơn lập am thờ trên chùa Nộn Sơn để tri ân công đức.

Chùa Hổ Sơn khi xưa.

Ghi nhớ công ơn và tiếc thương người con gái nước Đại Việt nết na xinh đẹp đã dâng trọn tuổi thanh xuân của mình để đem lại hòa bình thịnh trị và mở mang bờ cõi cho đất nước, sau khi bà mất, Nhân dân làng Hổ Sơn đã tôn bà là Thánh Mẫu và lập đền thờ bà tại nơi bà tu hành. Các triều đại vua phong 09 đạo sắc phong, tôn vinh công hạnh, nâng bậc tăng tài (Trai tính trung đẳng thần), tôn vinh thần mẫu, tôn tượng được thờ tại chùa Nộn Sơn, thôn Hổ Sơn, xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Căn cứ vào lịch sử của ngôi chùa, ngày 27/9/2006, UBND tỉnh Nam Định đã ban hành quyết định công nhận Chùa Hổ Sơn là di tích lịch sử cấp tỉnh.

Chùa Hổ Sơn mới.

Trải qua những thăng trầm cùng lịch sử đất nước, Chùa Hổ Sơn đã xuống cấp nghiêm trọng.Thể theo nguyện vọng được trùng tu, tôn tạo để lưu giữ di tích lịch sử  của Nhân dân, các tín đồ phật tử và nhà chùa đang trông coi tại chùa, ngày 22/1/2020, Chủ tịch UBND tỉnh đã phê duyệt quyết định cho phép chùa Hổ Sơn được tu bổ tôn tạo.

Được biết, sau lễ khởi công động thổ xây dựng ngôi Tam Bảo chùa Hổ Sơn ngày 05/12/2020, do một số điều kiện khách quan chưa tìm được nguồn kinh phí để xây dựng. Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Di sản Văn hoá do ông Nguyễn Văn Hùng - Chủ tịch Hội đồng Quản lý, Phó Viện trưởng cùng cán bộ của Viện về chùa làm việc với Đại đức Thích Nhẫn Trực, trụ trì chùa Hổ Sơn sau đó cầm hồ sơ thiết kế của chùa về để tìm nguồn tài chính xây dựng cho chùa.

Đầu năm 2021, chùa Hổ Sơn chính thức được khởi công xây dựng trên nền đất chùa cũ và được qui hoạch ban đầu chưa đến 1ha đã được mở rộng khuôn viên với tổng diện tích 13 ha, gồm 30 hạng mục công trình lớn nhỏ. Trong đó, khu thờ thự gồm có tòa Tam Bảo, Đền thờ Mẫu, Đền thờ Huyền Chân công chúa, nhà thờ tổ, lầu Cô, lầu Cậu, cùng Tượng thập bát vị la Hán, nhà bia, Quần thể lăng tam tháp tổ… với sự tài trợ của Tập đoàn BB Group và một số nhà đầu tư khác. 

Hiện nay, các hạng mục công trình chính nằm trong tổng thể Chùa Hổ Sơn đã cơ bản hoàn thành. Dự kiến đến cuối năm 2022, công trình tôn tạo Chùa Hổ Sơn sẽ hoàn thành, tạo nên một khu di tích lưu lại cho muôn đời sau.

">

Lễ rót đồng đúc kim thân tôn tượng Đức Phật Di lạc tại chùa Hổ Sơn

Tháng 8, Nhà hát lớn Hà Nội sẽ tràn ngập những tác phẩm kịch nói xuất sắc đến từ các nhà hát của thủ đô. 

Ngày 31/7 tại Nhà hát lớn Hà Nội đã diễn ra buổi họp báo thông báo về kế hoạch biểu diễn những tác phẩm kịch nói xuất sắc đến từ các nhà hát của Thủ đô. 11 vở diễn "Còn mãi với thời gian" như Cát bụi, Ai là thủ phạm, Bỉ vỏ... sẽ lần lượt được biểu diễn tại Nhà hát lớn bắt đầu từ 5/8/2017.

Lâu nay, sân khấu kịch vẫn bị coi "áo gấm đi đêm" và việc đồng loạt các nhà hát đưa các tác phẩm có chất lượng của mình ra Nhà hát lớn như một cách tiếp thị sản phẩm của mình tới đông đảo công chúng. 

{keywords}
Nghệ sĩ Thu Hà - Trung Hiếu trong Bỉ vỏ

"Nếu nói rằng văn hóa như một sản phẩm của thị trường thì sản phẩm văn hóa là sản phẩm được quan tâm tới cuối cùng trong số các nhu cầu của thị trường. Hiện nay chỉ còn có phim ảnh là có thể tương đối tốt và thu lại lợi ích khá cao trong một số bộ phim. Truyền thông của nhà hát và báo chí cũng hỗ trợ rất nhiều nhưng vẫn có những người khi chúng tôi diễn xong rồi lại trách sao diễn lúc nào không thông báo để biết đường đi xem”, NSƯT Chí Trung – Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ nói.

NSND Trung Hiếu – Giám đốc Nhà hát kịch Hà Nội chia sẻ: "Sân khấu kịch hiện nay đang đứng trước một nỗi lo về tài chính vô cùng khủng khiếp, tôi e rằng dần dần nó sẽ bị mai một đi. Bây giờ các đoàn hầu như không có đoàn kịch nói riêng nữa, mà trở thành tạp kĩ, ca múa nhạc kịch đều phải ghép lại. Rõ ràng trong giai đoạn hiện nay chúng ta đã có được những vở kịch rất hay, rất xuất sắc nhưng công chúng vẫn chưa đến gần thưởng thức bằng nhiều lý do, có thể là do truyền thông, truyền hình… Với tình trạng sắp tới khi mà tất cả các nhà hát đều được xã hội hóa, tới năm 2019 – 2020 sẽ phải tự chủ hoàn toàn về tài chính, có nghĩa là chúng ta phải trả lương cho biên chế, tự kiếm tiền mà nuôi nhau, lúc đấy tôi nghĩ không biết sân khấu kịch sẽ đi đến đâu?".

Vậy nên, tại buổi họp báo NSND Trung Hiếu kêu gọi khán giả hãy quan tâm tới kịch nói để niềm đam mê sân khấu của các nghệ sĩ được thắp sáng mãi. 

"Chúng tôi, những người nghệ sĩ với cái tâm của nghề và với danh dự của người nghệ sĩ thì ở đâu cũng phải diễn hay, nơi nào cũng phải diễn tốt, không hẳn diễn ở Nhà hát lớn chúng tôi mới diễn hay được. Chính vì thế, chúng tôi rất mong khán giả sẽ có cái nhìn gần gũi hơn đối với các nghệ sĩ, cũng như mở lòng ra đón nhận sân khấu kịch một cách thiện cảm, đó cũng là động lực rất lớn cho các nghệ sĩ như chúng tôi có thêm tự tin và niềm đam mê đối với nghệ thuật truyền thống này", NSND Trung Hiếu chia sẻ.

Những vở kịch còn mãi với thời gian sẽ diễn ra trong 13 đêm 

Nhà hát Tuổi Trẻ

- 20h ngày 5/8/2017 -  “Vòng phấn Kavkaz”

- 20h ngày 6/8/2017 - "Ai là thủ phạm"  

- 20h ngày 7/8/2017 - "Công lý không gục ngã" 

Nhà hát Kịch Hà Nội 

- 20h ngày 8/8/2017  - "Cát bụi" 

- 20h ngày 9/8/2017 -  "Điện thoại di động" 

- 20h ngày 10/8/2017 - "Bỉ vỏ" 

Nhà hát Kịch Việt Nam 

- 20h ngày 11,12/8/2017 - "Kiều" 

- 20h ngày 13/8/2017 - "Lão hà tiện" 

Đoàn kịch nói Công an nhân dân 

- 20h ngày 17/8/2017 -  "Đường đua trong bóng tối" 

- 20h ngày 18/8 -  "Quyết đấu giữa sương mù" 

Nhà hát kịch nói Quân đội 

-20h ngày 20/8 -  "Dưới cát là nước" 

Kết thúc chuỗi chương trình kịch nói là vở ballet "Mối tình thành cổ" do các nghệ sĩ Nhà hát Nhạc vũ kịch Việt Nam thể hiện.

T.Lê

">

'Bỉ vỏ', 'Ai là thủ phạm' tái ngộ khán giả Hà Nội

 - 'Tình lơ' là một trong những truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư được độc giả yêu thích. Người hâm mộ sẽ được cảm nhận qua một lăng kính mới khi tác phẩm này chuyển thể kịch.

Cảm tác từ câu chuyện vốn rất buồn và khắc khoải nỗi đau trong truyện ngắn Tình lơcủa nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, tác giả Hoàng Thái Thanh (Nguyễn Thị Minh Ngọc và NSƯT Thành Hội) quyết định kể lại theo cách riêng của mình bằng cách đặt ở góc nhìn vui tươi, dí dỏm với cái kết có hậu.

Mơ trăng bóng nướcbắt đầu từ câu chuyện của người phụ nữ tên Đơn với hai cái sai lầm trong cuộc đời. Sai lầm thứ nhất là là được cha mẹ đặt tên là Đơn. Cô dặn mọi người kêu mình là dì nhưng người ta cứ quên, chỉ gọi bằng cô, thành ra cô Đơn. Có lẽ vì thế mà cuộc đời cô Đơn cứ cô đơn mãi. Phận cô đơn nhưng cô Đơn lại rất mát tay làm mai cho các cặp vợ chồng. Tiếng lành đồn xa, hễ cứ ai muốn lấy vợ, lấy chồng là đi kiếm cô Đơn. Cô làm cho ai cũng thành công nhưng trừ làm mai cho chính mình.

{keywords}
Nghệ sĩ Ái Như và diễn viên Quý Bình.

Cô Đơn làm mai nhiều đến nỗi bao nhiêu đôi trai gái nên duyên vợ chồng không nhớ hết nhưng rồi cô đã nhớ suốt đời chuyến mai mối cho vợ chồng Lược – Gương. Đây cũng là sai lầm thứ hai trong cuộc đời của cô Đơn. Lược tuy đã lấy được vợ nhưng cứ chạy theo ‘bắt đền’ cô không thôi. Thế là cô thầm thương trộm nhớ một người, đến mức chỉ mới nghe người này nhắc tên mình là tim đập loạn nhịp. Suốt bao nhiêu năm trời, cô phải chôn chặt sự nhớ thương đó trong tim.

Không chỉ có dì dượng Bảy với mối tình ngang trái như ở Tình lơ, Mơ trăng bóng nước đầy đặn cảm xúc hơn với những câu chuyện thú vị của những nhân vật được viết thêm như vợ chồng cô Sáu, ông Hai, mẹ con cô Đơn… Cái chân chất, mộc mạc trong tính cách con người miền Tây vốn là một trong những đặc sản của Nguyễn Ngọc Tư đã bước ra khỏi trang sách để có một sức sống sinh động trên sân khấu. Những tình huống kịch đan xen có lúc làm người xem bật cười sảng khoái nhưng cũng có cả những thanh âm trầm đong đầy cảm xúc, lấy nước mắt khán giả.

Là vở diễn mở màn vào đúng ngày đầu năm Đinh Dậu, Mơ trăng bóng nướcnhư một bức tranh lắng đọng với những câu chuyện về nghĩa vợ, tình chồng; về sự gắn kết của những thành viên trong gia đình và sự hy sinh của những người làm cha, làm mẹ để con cái được hạnh phúc vuông tròn.

{keywords}
Cô Đơn và ông Hai là những nhân vật phụ, ít lớp diễn nhưng giúp mạch kịch đầy đặn và nhiều cảm xúc hơn

Không xuất hiện nhiều nhưng những lớp diễn của cô Đơn (nghệ sĩ Ái Như) và ông Hai (NSƯT Thành Hội) luôn là tâm điểm của cả những tiếng cười lẫn cảm giác rưng rưng xúc động. Trong Mơ trăng bóng nước, Quý Bình vẫn chứng tỏ bản lĩnh, kinh nghiệm diễn xuất dày dạn còn Lê Thuý đã làm tròn vai trong lần đầu tiên thử sức ở sân khấu Hoàng Thái Thanh. Vở diễn cũng có mặt những gương mặt diễn viên quen thuộc của sân khấu như Ngọc Tưởng, Ngọc Duyên, Tuyết Mai, Thế Hải, Nguyễn Long, Hoàng Kim…

Mơ trăng bóng nước sẽ bắt đầu ‘lên sàn’ từ mồng 1 tết Nguyên Đán ở sân khấu kịch Hoàng Thái Thanh.

Gia Bảo

">

'Tình lơ' của Nguyễn Ngọc Tư lên sân khấu kịch

友情链接