当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2: Khó tin Bianconeri 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Trước đó, NSƯT Đỗ Kỷ cho biết bối rối khi nhận được thông báo kết quả thẩm định hồ sơ để xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10.
"Tôi sống ở trên đời may mắn có được việc làm ưa thích và cố gắng chứ nào có ham danh lợi vậy mà vẫn có người ganh ghét. Văn bản làm tôi choáng bởi lẽ lần đầu tiên có người quan tâm đến bằng đơn thư vào đúng thời gian nhạy cảm. Hơn 40 năm trong nghề tôi có ở vị trí nào để có quyền quyết định mọi thứ đâu. Ấy vậy mà bây giờ có người gửi đơn thư", NSƯT Đỗ Kỷ bày tỏ.
NSƯT Đỗ Kỷ làm đơn cứu xét gửi cơ quan chức năng sau khi 'trượt' NSNDNSƯT Đỗ Kỷ chia sẻ với phóng viên VietNamNet vừa làm đơn "cứu xét" gửi các cơ quan chức năng sau khi nhận được thông báo hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu NSND lần thứ 10 bị "trượt"." alt="Bộ Văn hoá có thông báo mới sau vụ NSƯT Đỗ Kỷ 'trượt' danh hiệu NSND"/>Bộ Văn hoá có thông báo mới sau vụ NSƯT Đỗ Kỷ 'trượt' danh hiệu NSND
" alt="Ông chủ MU muốn lợi nhuận tối đa từ khoản đầu tư tối thiểu & màn quay xe bất ổn"/>
Ông chủ MU muốn lợi nhuận tối đa từ khoản đầu tư tối thiểu & màn quay xe bất ổn
Không ít cặp vợ chồng trẻ dù đã đủ tiền mua ô tô nhưng vẫn băn khoăn chưa dám quyết định. Anh Hoàng Phượng (Từ Sơn - Bắc Ninh) bày tỏ băn khoăn trên một diễn đàn lớn về ô tô: "Tôi thu nhập 25 triệu, vợ tôi thu nhập 5 triệu một tháng. Hai vợ chồng tôi có tích cóp được 200 triệu đồng. Liệu với thu nhập 30 triệu/tháng, tôi có nên mua một chiếc xe ô tô hay không?
Kiếm 30 triệu/tháng, mua ô tô vẫn đầy rủi ro |
Trả lời cho những băn khoăn này, một thành viên diễn đàn otofun đã chia sẻ số chi phí phải bỏ ra với một chiếc Madaz 3 sau đúng một năm sử dụng.
Theo bảng chi phí này, đây là chiếc xe mới hoàn toàn nên việc bảo dưỡng và thay thế định kỳ chưa tốn nhiều chi phí.
Tuy nhiên, chi phí cho xăng dầu, tiền gửi xe, gửi xe, phí cầu đường, bảo dưỡng nhỏ cũng lên tới hơn 48 triệu đồng/1 năm với hơn 7 nghìn km.
Như vậy, với 200 triệu đồng, nếu phải vay thêm khoảng 300 triệu đồng nữa để mua một chiếc xe mới giá rẻ khoảng 500 triệu thì chi phí cho chiếc xe sau một năm sẽ là gần 90 triệu đồng (bao gồm khoảng gần 40 triệu đồng tiền lãi của 300 triệu tính theo lãi suất ngân hàng. Chi phí đó chưa bao gồm số tiền gốc mà người vay phải thanh toán theo định kỳ cho ngân hàng.
Như vậy, mỗi tháng (chưa tính tiền gốc ngân hàng phải trả) chủ xe phải trả gần 8 triệu đồng chi phí vận hành cho chiếc xe.
Bài toán chi phí "nuôi xe" của một thành viên trên mạng xã hội |
Nếu chỉ mua một chiếc xe cũ khoảng 200 triệu thì mỗi năm, chủ xe cũng phải đầu tư thấp nhất 10 triệu đồng để bảo dưỡng và sữa chữa nhỏ. Như vậy, số tiền chi phí để "nuôi" chiếc xe cũ cũng vào khoảng 60 triệu đồng/năm (mỗi tháng chi phí bình quân 5 triệu).
Như vậy, để có thể "nuôi" được một chiếc xe ô tô, mỗi tháng, chủ xe phải bỏ ra từ 5 đến 8 triệu đồng.
Với thu nhập khoảng 30 triệu đồng, việc chi phí sinh hoạt cho cả gia đình, tiền học của con,... cộng với số tiền phải "nuôi" xe thì sẽ không còn khoản tích luỹ nào nữa.
Như vậy, nếu chỉ trông vào đồng lương (mức 30 triệu đồng là khá cao) thì việc mua và duy trì hoạt động cho một chiếc ô tô là khá khó khăn. Vì vậy, nếu chỉ trông vào đồng lương thì các cặp vợ chồng nên rất thận trọng khi quyết định đầu tư một chiếc ô tô. Bởi mua xe đã khó, duy trì hoạt động cho nó còn khó khăn hơn nhiều.
Theo bạn, với thu nhập vỏn vẹn 30 triệu/tháng cho cả 2 vợ chồng, có nên mua ô tô? Mọi ý kiến dưới dạng tin bài xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Quốc Khánh
Cánh mày râu thường rêu rao rằng "bán xăng cho phụ nữ là tội ác" để tạo nên cảm giác hoang mang mỗi khi nhìn thấy một cô gái ngồi sau vô lăng.
" alt="Kiếm 30 triệu/tháng, mua ô tô có bị rủi ro?"/>Nhận định, soi kèo Adhyaksa Farmel vs Bekasi City, 15h30 ngày 4/2: 3 điểm nhọc nhằn
Nghe tin chúng tôi sắp mua nhà, mẹ vợ nói cho vay 500 triệu đồng, còn cho 400 triệu đồng. Tôi mừng lắm vì dù sao, đó cũng là một khoản tiền lớn, bớt được gánh nặng cho chúng tôi. Số tiền còn lại là do vợ chồng tôi lo. Chúng tôi không phải nợ ngân hàng, chỉ vay thêm bạn bè chút ít.
Ngày có nhà mới, hai vợ chồng hớn hở sắm sửa đủ thứ, mời đôi bên gia đình, bạn bè đến tân gia. Mẹ vợ vui ra mặt rồi dặn dò đủ thứ. Lúc đó, tôi thầm biết ơn bố mẹ vợ lắm. Tôi cũng tích cực làm ăn hơn để chắt chiu trả nợ cho mọi người.
Nửa năm sau đó, tôi bàn với vợ đưa bố về nhà để thờ phụng. Ở quê, chị gái cũng chạy đi chạy lại thắp hương cho bố nhưng tôi thấy không tiện. Là con trai duy nhất trong nhà, tôi muốn được cúng giỗ bố ở nhà mình, thay vì về quê như mọi năm. Vợ cũng vui vẻ đồng ý.
Nhưng một hôm mẹ vợ lên chơi, nhìn lên bàn thờ thì sắc mặt bà biến sắc. Mẹ bảo với vợ tôi là không cho phép con rể làm việc này. Tôi thấy quá vô lý khi mẹ có phản ứng như vậy.
Mẹ gọi tôi ra và nói rằng: "Nhà này là nhà của các con nhưng con phải hiểu, tiền mua nhà là ở đâu ra. Mẹ không đồng ý việc con mang di ảnh bố con về đây thờ. Mẹ cho các con tiền, còn cho vay thêm không hẹn ngày trả đồng nghĩa với việc cái nhà này là tiền của mẹ, của con gái mẹ. Con chỉ là kẻ ở rể thôi.
Dù có đứng tên trong sổ đỏ, con cũng phải cân nhắc kĩ khi thờ phụng người thân của mình. Bố con đang "ở quê" tốt như vậy, sao con phải đưa lên đây làm gì? Khi nào con làm ra nhiều tiền, tự mua được nhà bằng chính tiền của con thì hãy tính đến chuyện đó".
Nghe những lời mẹ vợ nói, tôi cảm thấy bị xúc phạm vô cùng. Tôi không phải người đề xuất chuyện vay mượn, càng không xin tiền mẹ vợ. Tôi cũng bỏ tiền tiết kiệm ra góp vào mua nhà, đâu phải ở không.
Nhìn thái độ của mẹ vợ, tôi chỉ muốn lập tức bán căn nhà, trả lại toàn bộ số tiền cho bà. Vợ tôi còn không ý kiến, tại sao mẹ vợ lại chen vào chuyện này? Hơn nữa, làm dâu phải thờ phụng bố mẹ chồng là điều đương nhiên, tại sao mẹ vợ lại phản ứng vô lý như vậy?
Nghĩ ngợi suốt buổi tối, tôi quyết định bảo vợ bán nhà. Vợ tôi rất sốc và nói rằng sẽ thưa chuyện lại với mẹ. Nhưng sau tất cả, tình cảm và sự tôn trọng của tôi dành cho mẹ vợ không còn nữa.
Tôi chẳng muốn dây dưa tiền bạc, chỉ cảm thấy bản thân hèn hạ đi thôi. Tôi nhất định sẽ tìm mọi cách trả lại toàn bộ số tiền đó, không thiếu một xu.
Theo Dân Trí
Mang ảnh bố đẻ về thờ ở nhà, tôi bị mẹ vợ xúc phạm không tiếc lời
"Câu nói của bố giúp tôi từ ghét thành yêu nghề"
Ông Nguyễn Phương Hùng (64 tuổi) là thợ rèn truyền thống trên phố Lò Rèn (Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Gặp ông Hùng tại số 26 Lò Rèn, chúng tôi ấn tượng với sự nhiệt tình, sôi nổi và ánh mắt biết cười của ông khi nói chuyện. Giữa tiết trời oi ả đầu è, khoác lên mình bộ đồ lấm lem và đang làm việc nhưng ông Hùng vẫn luôn nở nụ cười khi nói chuyện.
Nhiều năm nay, người sống trên phố Lò Rèn đã quen với bếp than đỏ lửa và tiếng búa nện tại “góc tam giác” của ông Hùng. Với ông, rèn là nghề, là niềm vui nên ông chưa bao giờ than vãn dù đó không phải công việc đơn giản, dễ làm.
Nhà có nhiều anh em nhưng ông là người duy nhất theo nghề. Ông luôn tự hào vì mình "được nghề chọn", được ông, được bố giao trọng trách giữ gìn nghề truyền thống của gia đình.
Ông Hùng nhớ lại thời thanh niên: “Hồi đó, tôi không thích làm rèn. Bố tôi nói nhiều lắm, bảo tôi về theo nghề nhưng tôi nhất định không làm. Tôi thích cuộc sống bay nhảy, tự do, không thích bị gò bó hay sống theo sự sắp xếp của người khác. Sau này, thấy bố tha thiết, tôi cũng thử quay về làm. Nhưng rồi tôi lại bỏ nghề mà đi vì chưa thực sự tìm thấy tình yêu với nó”.
Ông Hùng bắt đầu công đoạn nhóm bếp để nung. Những tia lửa bắn lên khá đẹp mắt.
Năm 1987, ông Hùng theo học nghề cơ khí 3 năm rồi đi làm thợ sửa chữa ô tô. Tiếc con trai không theo nghề, bố ông Hùng lại động viên, giao toàn bộ cửa hàng cho con.
Ban đầu ông Hùng không thích nhưng một câu nói của bố khiến ông thay đổi quyết định: "Con phải về giữ nghề truyền thống của ông, của bố. Con không phụ nghề thì nghề sẽ không phụ con".
Cũng chính từ đó, ông Hùng gắn bó với nghề và được bố giao toàn quyền quyết định tại lò rèn số 26. Đôi bàn tay chai sần, những đốm bỏng nhỏ trên da là minh chứng cho kinh nghiệm của người thợ rèn lâu năm còn sót lại ở phố cổ Hà Nội.
Ông kể: "Bố tôi ngày trước rèn dao, kéo, cuốc xẻng rất khéo và đẹp. Bây giờ tôi không làm những món đồ đó nữa vì có máy móc thay thế nhiều. Mặt hàng của tôi chủ yếu là đục bê tông và các đồ xây dựng”.
Thợ khoan phá bê tông ở khắp Hà Nội luôn tìm đến ông để rèn và tôi lại những mũi đục đã mòn, cong vênh. Theo ông, tuy máy móc hiện đại thay thế sức người nhiều nhưng những sản phẩm làm thủ công vẫn luôn có điểm đặc biệt, chất lượng riêng. Vì vậy khách hàng đến với ông rất nhiều.
"Còn khỏe, còn khách là tôi còn làm"
Trải qua nhiều năm gắn bó với nghề, ông Hùng càng nhận ra câu nói “nghề chọn mình” luôn đúng.
Mỗi ngày phải tiếp xúc với lửa, dầu nóng, tiếng đe tiếng búa, than và bụi bặm nhưng lúc nào ông Hùng cũng giữ tinh thần lạc quan, say mê làm việc. Ông cho rằng, chỉ khi mình chú tâm, yêu công việc thì mới có thể làm ra sản phẩm tốt nhất.
Theo ông, điều quan trọng một người thợ rèn cần ngoài kinh nghiệm là sức khỏe, độ bền bỉ, tỉ mỉ và kiên trì. Tay nghề của một người thợ phải trải qua thời gian mới có thể kiểm chứng. Ông tự hào và tin vào đôi bàn tay của mình.
Vừa nói, ông vừa nhóm lửa, đưa mũi khoan vào lò nung đỏ. Đôi tay người thợ rèn thoăn thoắt, nện từng nhát búa chắc nịch xuống mũi khoan. Đối với ông, một sản phẩm rèn ưng ý phải được làm nên từ đôi bàn tay của người thợ giàu kinh nghiệm, tỉ mỉ, thanh thoát và chính xác.
Sản phẩm chủ yếu ông Hùng đang làm là đục bê tông. Nhiều khách mang cả bao đến đổi.
Sau lưng ông luôn là hai chiếc quạt. Một chiếc thổi vào lò duy trì lửa, một chiếc thổi vào người. Theo ông, việc cho quạt thổi trực tiếp vào người không chỉ để mát mà giúp làm bay khói, hơi dầu, giảm độc hại. Mùa đông, hai chiếc quạt cũng hoạt động hết công suất.
"Trước đây, cả khu phố này cùng làm nghề rèn. Thế nhưng khi máy móc phát triển, các thiết bị được sản xuất nhanh chóng hơn, nhiều người bỏ rèn chuyển sang nghề khác. Hiện ở phố này chỉ còn mình tôi theo nghề. Nghề này nuôi sống tôi nhiều năm, giúp tôi nuôi nấng các con trưởng thành”, ông Hùng chia sẻ.
Hiện nay, khi là người duy nhất làm nghề rèn thủ công trên phố Lò Rèn, ông Hùng càng thấm thía lời dạy của bố khi xưa. Ông luôn tự nhủ, còn khỏe, còn có sức, còn có khách hàng, ông sẽ vẫn là người thợ rèn tâm huyết.
Thợ kim hoàn phố cổ Hà Nội tiết lộ lý do không thích đeo trang sức lên ngườiTrong căn nhà tồn tại hơn 100 năm giữa phố cổ Hà Nội, ông Nguyễn Chí Thành vẫn miệt mài gắn bó với nghề kim hoàn thủ công. Ở tuổi 73, đôi tay của ông vẫn rất chắc chắn, chuẩn chỉ." alt="Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố"/>Người thợ rèn bám nghề ở phố cổ Hà Nội nhờ một câu nói của bố
Theo ủy quyền của Lãnh đạo đạo Bộ Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo Cục Xuất bản, In và Phát hành trao tặng 3.000 blốc cho cán bộ, chiến sĩ Biên phòng và Hải quân đang làm nhiệm vụ bảo vệ biên cương, hải đảo của Tổ quốc. |
Phát biểu tại buổi trao tặng, ông Nguyễn Ngọc Bảo, Phó Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho biết: Trong năm 2019, bên cạnh việc xuất bản các ấn phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của bạn đọc, các nhà xuất bản đã đặc biệt quan tâm xuất bản các ấn phẩm, tài liệu tuyên truyền về chủ quyền, biên giới và biển đảo quốc gia nhằm đưa ra các cơ sở pháp lý, góp phần khẳng định vị trí, lãnh thổ Việt Nam.
Cũng trong năm 2019, các nhà xuất bản đã xuất bản được gần 100 đầu sách với nhiều nội dung phong phú như: Phổ biến công ước, luật pháp quốc tế về biển, đảo; các quy chế pháp lý quốc tế giải quyết tranh chấp chủ quyền ở biển Đông; những bằng chứng pháp lý khẳng định chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam… Đây chính là hoạt động thiết thực của ngành Xuất bản cùng với đồng bào cả nước chung tay đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Cũng theo ông Nguyễn Ngọc Bảo, trong thời gian qua, hưởng ứng cuộc vận động “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”, Cục Xuất bản, In và Phát hành và các đơn vị trong ngành đã tổ chức nhiều đợt trao tặng sách cho các Đồn biên phòng, các đơn vị đóng quân ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo… nhằm góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho các cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ nơi xa xôi của Tổ quốc.
Tại buổi lễ, thay mặt những người làm công tác xuất bản, Cục Xuất bản, In và Phát hành đã trao tặng 3.000 lịch blốc cho các đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng và Bộ Tư lệnh Hải quân. Đây là món quà Xuân rất ý nghĩa của ngành Xuất bản Việt Nam gửi tặng các cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ canh giữ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Tại buổi lễ, thay mặt các đơn vị nhận lịch blốc Xuân Canh Tý 2020, đại diện Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng đã trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông; Cục Xuất bản, In và Phát hành; các đơn vị trong ngành Xuất bản trong những năm qua đã luôn quan tâm, động viên và tặng những món quà Xuân thật ý nghĩa cho cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ canh giữ biên cương, hải đảo của Tổ quốc. Đây là món quà thực sự ý nghĩa, động viên, giúp cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ yên tâm, cống hiến vì sự nghiệp bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tình Lê
The FINTECH Book - Công nghệ tài chính dành cho nhà đầu tư, doanh nhân và người nhìn xa trông rộng do tác giả Susanne Chishti và Janos Barberis biên soạn.
" alt="Bộ Thông tin và Truyền thông trao tặng 3.000 lịch blốc cho lực lượng vũ trang"/>Bộ Thông tin và Truyền thông trao tặng 3.000 lịch blốc cho lực lượng vũ trang