您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Zrinjski Mostar vs Sloboda Tuzla, 22h30 ngày 28/3: Khó có cách biệt
NEWS2025-03-31 14:01:27【Thời sự】3人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:57 Nhận định bóng kqbd laligakqbd laliga、、
很赞哦!(8165)
相关文章
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- 'Điểm danh' vấn đề giải trí được phản hồi nhiều nhất năm 2021
- Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam: Hình ảnh thực tế gây thất vọng của thí sinh HHHV Việt Nam
- Mâm cỗ cúng Táo Quân của Công Lý, Xuân Bắc, Mai Phương Thúy
- Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần bám sát chương trình NTM giai đoạn 2020
- Sao Việt 25/4: Mạnh Trường mặt buồn bên vợ, Ngọc Lan tươi tắn sau ồn ào
- NSƯT Thanh Quý 'Thương ngày nắng về' chảy máu cam đầy áo vẫn tiếp tục diễn
- Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Surkhon Termiz, 22h00 ngày 28/3: Tin vào cửa dưới
- Nam diễn viên 22 tuổi tử vong do biến chứng của phẫu thuật thẩm mỹ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng trao quyết định cho ông Nguyễn Trường Giang. Nhấn mạnh các đơn vị trong ngành TT&TT là một nhà, nhất là khối bưu chính và viễn thông, VNPT và Bưu điện Việt Nam, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, là một nhà nên việc di chuyển lực lượng là bình thường và cần có sự bắt tay nhau, hỗ trợ nhau. Việc VNPT đồng ý để ông Nguyễn Trường Giang chuyển sang Vietnam Post là sự thể hiện tinh thần một nhà.
Với suy nghĩ Bưu điện Việt Nam là doanh nghiệp hạt nhân, doanh nghiệp công ích duy nhất mà nếu không giữ chúng ta có nguy cơ mất mảng chuyển phát, dòng chảy vật chất, vào tay nước ngoài, Bộ TT&TT đã tìm người góp phần mở ra chặng đường phát triển mới cho đơn vị này.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng mong các đơn vị trong ngành TT&TT có "tư duy một nhà". Người đứng đầu ngành TT&TT cũng đề cập đến quy luật 10 năm sẽ có 1 khủng hoảng lớn và khủng hoảng chính là một cách để loài người, thế giới, mỗi quốc gia và tổ chức phát triển. Vì thế, tập thể Vietnam Post cần nhận thức rõ quy luật, coi khủng hoảng lần này là cơ hội để bứt phá vươn lên, mở ra giai đoạn phát triển mới cho đơn vị.
“Quan trọng lúc này là giữ niềm tin, đoàn kết đồng lòng và phải có hạt nhân. Bộ TT&TT đưa anh Giang về Vietnam Post cũng với hy vọng anh Giang sẽ trở thành hạt nhân, tạo sức sống cho tổ chức”, Bộ trưởng nói.
Đánh giá cao việc ông Nguyễn Trường Giang chọn từ chỗ dễ về chỗ khó, Bộ trưởng nhận xét tân thành viên Hội đồng thành viên Vietnam Post là người dấn thân và dám chấp nhận thách thức.
Theo Bộ trưởng, 4 thách thức lớn của Vietnam Post là phải cạnh tranh với các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài, với các sàn thương mại điện tử tham gia chuyển phát và các doanh nghiệp công nghệ.
Chủ tịch VNPT Tô Dũng Thái tin tưởng thời gian tới VNPT và Vietnam Post sẽ có nhiều việc có thể hợp tác. Chủ tịch Hội đồng thành viên VNPT Tô Dũng Thái tin tưởng rằng, với năng lực, nhiệt huyết cùng kinh nghiệm từng lãnh đạo đơn vị có 1,3 vạn nhân sự, ông Nguyễn Trường Giang thời gian tới sẽ tạo ra nhiều thay đổi ở Vietnam Post. VNPT và Vietnam Post sẽ có thêm nhiều việc có thể làm cùng nhau.
Chủ tịch Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Hải Thanh. Chủ tịch Hội đồng thành viên Vietnam Post Nguyễn Hải Thanh khẳng định sẽ luôn đồng hành, tạo điều kiện cho ông Nguyễn Trường Giang tiếp cận công việc nhanh nhất: “Hội đồng thành viên hứa sẽ là hạt nhân cùng Ban Tổng giám đốc đoàn kết, thống nhất thực hiện các nhiệm vụ Bộ TT&TT giao; khắc phục triệt để những tồn tại, hạn chế của các năm 2021, 2022”.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, ngay ngày mai sẽ làm việc với Hội đồng thành viên Vietnam Post để tháo gỡ khó khăn. Chúc mừng Vietnam Post được bổ sung lãnh đạo, song Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cũng chỉ rõ đơn vị đang có nhiều điểm yếu và cần thay đổi mạnh mẽ trong thời gian tới. “Đề nghị đồng chí Giang nghiên cứu việc thay đổi cơ chế, hiện nay 1 cơ chế cho cả 63 tỉnh, thành, rất cứng nhắc. Lãnh đạo Bộ sẽ làm việc cùng Hội đồng thành viên Vietnam Post để cùng nhau tháo gỡ các khó khăn”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Ông Nguyễn Trường Giang, thành viên Hội đồng thành viên Vietnam Post phát biểu nhận nhiệm vụ. (Ảnh: Phạm Hải) Phát biểu nhận nhiệm vụ, ông Nguyễn Trường Giang đề xuất với lãnh đạo Bộ, Hội đồng thành viên một số việc như: Thực hiện thành công chuyển đổi số toàn tổng công ty; sớm hoàn thiện và công bố chiến lược phát triển tổng công ty; khẩn trương có những điều chỉnh, cải tiến nhanh về cơ chế, cách thức tổ chức kinh doanh; hoàn thiện gấp cơ chế chính sách tạo động lực cho người lao động; đồng thời sàng lọc, mạnh dạn loại bỏ những hoạt động kinh doanh kém hiệu quả ra khỏi hệ thống để tối ưu lại lợi nhuận, cũng như dồn nguồn lực cho những hoạt động sản xuất có khả năng sinh lời cho Tổng công ty.
Tại Hội nghị, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã lưu ý Hội đồng thành viên Vietnam Post về những việc cần làm ngay, đó là tư duy lại chiến lược của Tổng công ty, chuyển đổi số để biến Vietnam Post thành công ty công nghệ. “Công nghệ là lực lượng sản xuất cơ bản. Nhân tài là nguồn lực cơ bản. Đổi mới sáng tạo là động lực cơ bản. Cần đổi mới quản lý trước, xong mới đến đổi mới kinh doanh”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Trong giai đoạn khó khăn hiện nay, theo Bộ trưởng, Hội đồng thành viên và Ban Tổng giám đốc Vietnam Post phải là một. Hội đồng thành viên cần tham gia điều hành và Chủ tịch Hội đồng phải nắm một số việc quan trọng như chuyển đổi số.
Khẳng định Vietnam Post bắt buộc phải phát triển công nghệ, phải trở thành công ty công nghệ, song Bộ trưởng cũng chỉ rõ, trong giai đoạn đầu có thể nhờ đến sự hỗ trợ của các doanh nghiệp công nghệ như VNPT để được đào tạo, có kinh nghiệm làm chuyển đổi số.
Cái khó nhất của các tổ chức, doanh nghiệp là đội ngũ nhân sự gắn bó thì Vietnam Post đã có. Việc cần làm là phải dùng công nghệ để người lao động làm việc dễ đi. Vietnam Post có thể tham gia hướng dẫn để người dân đi bán hàng và dùng dịch vụ chuyển phát của mình. Nếu Vietnam Post có 1 triệu người bán hàng, không một doanh nghiệp thương mại điện tử nào có thể địch được. “Đừng bắt người Bưu điện đi làm việc không phải nghề của họ!”, Bộ trưởng yêu cầu.
Khẳng định Bộ TT&TT sẽ luôn đồng hành hỗ trợ, người đứng đầu ngành TT&TT tin rằng, hết năm 2023, Vietnam Post sẽ mở ra một chặng đường 10 năm mới: “Thế hệ này sẽ viết nên trang mới, trang của mình, có sự đổi mới căn bản trong sự phát triển lĩnh vực Bưu chính”.
Đưa bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và nền kinh tế sốChiến lược phát triển bưu chính vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đã xác định tầm nhìn đến năm 2030, Bưu chính trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và nền kinh tế số, đặc biệt là của thương mại điện tử.">Bổ nhiệm ông Nguyễn Trường Giang vào Hội đồng thành viên Vietnam Post
Quyết định 2345 của Ngân hàng Nhà nước nhằm làm sạch các tài khoản ngân hàng, ngăn ngừa tình trạng lừa đảo. Ảnh: Xuân Sang.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt đã phát triển mạnh mẽ với hơn 182 triệu tài khoản thanh toán của khách hàng cá nhân. Trong đó, nhiều nhà băng có trên 95% lượng giao dịch được xử lý trên kênh số.
Số liệu của CTCP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) cũng chỉ ra rằng trong năm 2023, Việt Nam ghi nhận khoảng 3,5 tỷ giao dịch không dùng tiền mặt với tổng giá trị lên tới hơn 66 triệu tỷ đồng. Chiếm thị phần lớn nhất trong số này vẫn là các kênh thanh toán phổ biến như thẻ ngân hàng, chuyển khoản Internet banking hay Mobile banking.
Tuy nhiên, ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), đánh giá ngành ngân hàng đang phải đối mặt với hàng loạt rủi ro và thách thức về an ninh, bảo mật. Thống kê về số lượng người dân bị tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản của người dân cũng cho thấy xu hướng ngày càng gia tăng.
Rủi ro từ các tài khoản “ảo”
Năm 2023, tổng số tiền thiệt hại của các nạn nhân ước đạt 8.000-10.000 tỷ đồng, tăng 1,5 lần so với năm 2022. Đáng chú ý, 91% vụ việc liên quan đến lĩnh vực tài chính và 73% người dùng thiết bị di động, mạng xã hội… liên tục bị làm phiền bởi tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo.
Tính riêng 9 tháng năm nay, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cũng đã tiếp nhận hơn 22.200 phản ánh về trường hợp lừa đảo trực tuyến do người dùng Internet gửi về.
Thực tế cho thấy các vụ lừa đảo trực tuyến liên quan đến giao dịch trực tuyến đều xuất phát từ tài khoản “ảo”, tài khoản không chính chủ. Không chỉ gây thiệt hại cho tài sản của người dân, tình trạng này còn khiến việc truy vết, điều tra của cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn.
Người dùng sẽ bị dừng giao dịch online sau ngày 1/1/2025 nếu tài khoản chưa được xác thực. Ảnh:Cốc Cốc.
Ông Phạm Anh Tuấn cho biết các nhóm tội phạm thường sử dụng công nghệ cao để lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản của người dân bằng nhiều thủ đoạn tinh vi như giả mạo cơ quan, tổ chức để chiếm đoạt thông tin đăng nhập và xác thực giao dịch, dẫn dụ khách hàng truy cập các đường link giả mạo, cài đặt phần mềm độc hại,...
Mới đây, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 2345 cùng các thông tư hướng dẫn về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng. Quy định mới được kỳ vọng sẽ làm sạch các tài khoản ngân hàng, ngăn ngừa kẻ gian lợi dụng lỗ hổng để thực hiện lừa đảo.
Từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản ngân hàng, ví điện tử phải xác thực tài khoản chính chủ mới được giao dịch. Quy định mới được Ngân hàng Nhà nước đưa ra nhằm xóa bỏ các tài khoản không chính chủ và tăng cường mức độ an toàn cho người dân khi sử dụng dịch vụ thanh toán điện tử.
Khách hàng chỉ có thể thực hiện rút tiền và giao dịch thanh toán qua phương tiện điện tử khi đã hoàn tất thủ tục đối chiếu giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học. Tất cả những tài khoản chưa được các ngân hàng hay các trung gian thanh toán thu thập thông tin sinh trắc học để kiểm tra đảm bảo chính chủ sẽ chỉ được cung cấp dịch vụ trực tiếp tại quầy.
Tình trạng lừa đảo giảm mạnh nhờ định danh
Theo Phó thống đốc thường trực Ngân hàng Nhà nước Đào Minh Tú, đã có khoảng 38 triệu lượt khách hàng đăng ký thông tin sinh trắc học thành công tính đến tháng 10. Báo cáo nhanh từ các tổ chức tín dụng cho thấy sau khi thực hiện xác thực sinh trắc học, số lượng vụ lừa đảo đã giảm đến 50% so với trước đây.
Việc định danh tài khoản giúp người dùng bảo vệ tài khoản trước các rủi ro lừa đảo và các hành vi xâm nhập trái phép. Hệ thống cũng dễ dàng phát hiện các giao dịch bất thường và kịp thời đưa ra cảnh báo, đảm bảo an toàn tài sản của người dùng.
Sau khi có quy định mới từ cơ quan quản lý, nhiều ngân hàng đã liên tục gửi thông báo đến khách hàng về việc rà soát thông tin giấy tờ tùy thân và khẩn trương thực hiện cập nhật sinh trắc học để không bị gián đoạn giao dịch trực tuyến.
Không chỉ nghỉ ngân hàng, các trung gian thanh toán như ví điện tử cũng thực hiện điều chỉnh hoạt động và yêu cầu người dùng xác thực sinh trắc học để mang đến trải nghiệm thanh toán an toàn, liền mạch. Hiện nay, các khách hàng khi mở tài khoản đều được nền tảng yêu cầu xác thực sinh trắc học theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Các ví diện tử kêu gọi người dùng định danh tài khoản trước năm 2025. Ảnh: Minh Khánh.
Theo đại diện ShopeePay, người dùng chỉ cần thực hiện xác thực sinh trắc học một lần trong 1-2 phút là có thể bảo vệ “ví tiền” ở mức độ cao nhất. Để đẩy nhanh tốc độ thực hiện định danh, ứng dụng còn tặng voucher ưu đãi cho mỗi lượt NFC thành công.
Nền tảng cũng cải thiện tính năng đọc chip để trải nghiệm của người dùng nhanh chóng hơn so với trước đây. Hiện hệ thống bảo mật của ví điện tử này đạt chứng nhận bảo mật toàn cầu PCI DSS cấp độ 1, cao nhất của Service Provider (Nhà cung cấp dịch vụ).
“Trong bối cảnh thanh toán không tiền mặt bằng thiết bị di động ngày càng phổ biến, việc xác thực thông tin qua NFC hay KYC là tối cần thiết để người dùng bảo vệ an toàn cho ví điện tử cá nhân. Điều này không chỉ giúp các giao dịch trở nên bảo mật, nhanh chóng và tiện lợi hơn mà còn ngăn chặn kịp thời các trường hợp tài khoản có hoạt động bất thường”, đại diện ví điện tử này cho biết.
Tương tự, một số ví điện tử khác như Viettel Money cũng tích cực hướng dẫn khách hàng chuẩn bị CCCD gắn chip và có thể lựa chọn cập nhật sinh trắc học tại các điểm giao dịch hoặc trên ứng dụng để tránh tình trạng gián đoạn khi thực hiện giao dịch hoặc thanh toán trực tuyến, đảm bảo giao dịch an toàn, tránh việc bị kẻ xấu mạo danh.
Các ví đồng thời cho biết việc xác thực tài khoản sẽ hỗ trợ người dùng tiếp tục sử dụng các dịch vụ trên ứng dụng như thanh toán bằng thẻ tín dụng hay du lịch, đi lại.
Nhằm hạn chế vướng mắc trong quá trình thực hiện, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản yêu cầu các tổ chức tín dụng ghi nhận mọi khó khăn, vướng mắc của người dùng và có giải pháp xử lý, liên tục nâng cấp ứng dụng Mobile Banking để ứng phó với thủ đoạn mới, liên tục cập nhật để đảm bảo an ninh an toàn hệ thống.
“Hiện có 95% giao dịch được thực hiện trên môi trường số nên chúng tôi lo hơn mọi người. Bên cạnh thông tin khách hàng, trong dữ liệu còn có số dư, số tiết kiệm… nên hoạt động đảm bảo an ninh an toàn luôn được đặt ở vị trí cốt lõi và hàng đầu”, Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng cho biết.
Theo Reuters, trong một động thái phản ứng mạnh mẽ trước đòn trấn áp của Mỹ đối với ngành công nghiệp chip Trung Quốc, 4 hiệp hội công nghiệp hàng đầu của nước này đã kêu gọi các công ty trong nước hạn chế mua chip Mỹ với lý do không còn an toàn.
Thay vào đó, các hiệp hội đề xuất doanh nghiệp nên sử dụng chip sản xuất nội địa hoặc từ các đối tác ngoài Mỹ.
Ưu tiên nội địa hóa
Căng thẳng thương mại giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới tiếp tục leo thang gần đây. Trước thềm Tổng thống đắc cử Donald Trump quay lại Nhà Trắng vào tháng 1/2025, ông đã cam kết áp thuế cao hơn đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, gợi nhớ lại cuộc chiến thương mại khốc liệt trong nhiệm kỳ tổng thống đầu tiên trước đó.
Lời cảnh báo về sự an toàn của chip Mỹ từ các hiệp hội công nghiệp Trung Quốc được đưa ra sau khi Mỹ công bố đợt trấn áp thứ 3 trong 3 năm qua đối với ngành công nghiệp bán dẫn Trung Quốc. Trong đó, Mỹ đã áp đặt lệnh hạn chế xuất khẩu lên 140 công ty, bao gồm cả nhà sản xuất thiết bị chip hàng đầu - Naura Technology Group.
Các hiệp hội đưa đề xuất mới đây đại diện cho một số ngành công nghiệp lớn nhất của Trung Quốc, bao gồm viễn thông, kinh tế số, ôtô và bán dẫn với tổng số 6.400 công ty thành viên.
Tuy nhiên, tuyên bố của các hiệp hội không đưa ra chi tiết cụ thể vì sao chip Mỹ bị coi là không an toàn hoặc không đáng tin cậy.
Dù vậy, Hiệp hội Internet Trung Quốc vẫn khuyến khích các công ty trong nước suy nghĩ kỹ trước khi mua chip Mỹ cũng như tăng cường mở rộng hợp tác với các công ty chip từ các quốc gia và khu vực khác ngoài Mỹ. Hiệp hội này cũng khuyến nghị các công ty nội địa chủ động sử dụng chip sản xuất trong nước và từ các công ty nước ngoài có cơ sở sản xuất tại Trung Quốc.
Hiệp hội Các Doanh nghiệp Viễn thông Trung Quốc thậm chí còn đặt nghi vấn về độ an toàn của chip Mỹ, yêu cầu chính phủ điều tra mức độ bảo mật của chuỗi cung ứng thông tin quốc gia.
Những cảnh báo này gợi nhớ đến cách Trung Quốc phản ứng với công ty chip nhớ Micron của Mỹ, công ty từng bị điều tra an ninh mạng năm ngoái ngay sau khi Mỹ áp đặt kiểm soát xuất khẩu công nghệ sản xuất chip đến Trung Quốc. Sau đó, Trung Quốc đã cấm Micron bán chip cho các ngành công nghiệp quan trọng nước này, gây ảnh hưởng đến doanh thu của Micron.
Intel cũng từng đối mặt với sức ép tương tự khi một hiệp hội ngành công nghiệp Trung Quốc cáo buộc các sản phẩm của công ty này “liên tục gây hại” cho lợi ích quốc gia Trung Quốc.
Cũng trong tuần này, Bắc Kinh đã cấm xuất khẩu các khoáng sản hiếm như gali, germani, antimon và các vật liệu siêu cứng được sử dụng trong ứng dụng quân sự, linh kiện năng lượng mặt trời, cáp quang và các quy trình sản xuất khác tới Mỹ.
Trung Quốc cấm xuất khẩu nhiều khoáng sản quan trọng sang Mỹ. Ảnh: Reuters.
Căng thẳng thương mại leo thang
Lời cảnh báo từ các hiệp hội Trung Quốc có thể gây ảnh hưởng lớn đến các “gã khổng lồ” trong lĩnh vực chip Mỹ như Nvidia, AMD và Intel.
Dù đã đối mặt với nhiều biện pháp kiểm soát xuất khẩu, các công ty này vẫn duy trì hiện diện mạnh mẽ tại thị trường tỷ dân. Song, những lời cảnh báo mới nhất từ các hiệp hội có thể làm thay đổi tình hình.
Đáp lại lời cảnh báo của các hiệp hội, Hiệp hội Công nghiệp Bán dẫn Mỹ (SIA) - đại diện cho các nhà sản xuất chip lớn - đã nhanh chóng phản ứng và cho rằng: “Những lời kêu gọi hạn chế mua chip Mỹ tại Trung Quốc không mang tính xây dựng và bất kỳ tuyên bố nào cho rằng chip Mỹ không còn an toàn hoặc đáng tin cậy đều không chính xác”.
SIA nhấn mạnh các biện pháp kiểm soát xuất khẩu cần được thiết kế chi tiết, nhắm đúng mục tiêu để đáp ứng các yêu cầu an ninh quốc gia cụ thể và tránh làm leo thang căng thẳng.
Trước động thái cấm xuất khẩu khoáng sản hiếm của Trung Quốc, phát ngôn viên của Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng cho biết Mỹ sẽ có các biện pháp cần thiết để ngăn chặn các hành động “cưỡng chế” khác và tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tom Nunlist, Phó giám đốc tại công ty tư vấn chính sách Trivium China cho biết Trung Quốc đang hành động mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Ông cho rằng cảnh báo từ các hiệp hội có thể được coi là lời khuyên nhẹ nhàng. Các công ty có thể lắng nghe, nhưng hành động hay không sẽ phụ thuộc vào thị trường. Tuy nhiên, lệnh cấm xuất khẩu các khoáng sản quan trọng có tác động lớn hơn nhiều.
“Trung Quốc trước đây hành động khá chậm rãi hoặc cẩn thận trong việc đáp trả Mỹ, nhưng giờ đây có vẻ như họ đã sẵn sàng đối đầu mạnh mẽ”, ông Tom cho biết thêm.
Mỹ siết xuất khẩu chip Trung Quốc, ngành bán dẫn toàn cầu lao đao
Các biện pháp kiểm soát của Mỹ với ngành sản xuất chip Trung Quốc dự báo cản trở hoạt động kinh tế và thương mại giữa các quốc gia, gây ảnh hưởng đến ngành bán dẫn toàn cầu.
">Trung Quốc cảnh báo chip Mỹ kém an toàn, kêu gọi ưu tiên chip nội
-Siêu mẫu Hà Anh khoe bộ ảnh mới vô cùng gợi cảm dù đang mang thai tháng thứ 7. Bầu 6 tháng, siêu mẫu Hà Anh vẫn tự tin mặc bikini bên bể bơi">
Siêu mẫu Hà Anh gợi cảm trong bộ ảnh mang bầu tháng thứ 7
友情链接