您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Bhutan vs Yemen, 19h00 ngày 25/3: Tin vào cửa trên
NEWS2025-03-29 18:45:07【Bóng đá】8人已围观
简介 Hư Vân - 25/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g shark hưngshark hưng、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Osaka FC vs Jubilo Iwata, 17h00 ngày 26/3: Khó cho cửa trên
- Trường mầm non thử nghiệm cấm món thịt trong thực đơn của học sinh
- Nhận định kèo Liverpool vs Man City: Đại chiến luận anh hùng
- Nhận định kèo bóng đá Rennes vs PSG, 21h ngày 3/10
- Nhận định, soi kèo Liverpool Montevideo vs Nacional, 02h30 ngày 27/3: Cửa dưới ‘ghi điểm’
- Đưa chuẩn nghề của Anh vào các trường ở TP.HCM
- Ronaldo ảnh hưởng tiêu cực đến Juventus sau khi trở lại MU
- Con chết dần vì ung thư máu, bố mẹ nghèo đau đớn bất lực
- Nhận định, soi kèo Costa Rica vs Belize, 08h00 ngày 26/3: Thê đội 2 xuất kích
- Gần 55 triệu đồng đến với bé Lò Minh Khang mắc tim bẩm sinh
热门文章
- Nhận định, soi kèo KF Tirana vs KF Bylis, 0h00 ngày 27/3: Chiếm ngôi đối thủ
- Hơn 16 triệu đồng đến với bé Linh Chi bị bệnh nhiễm trung máu, thận hư.
- Bố mẹ nghèo, bé gái 13 tháng tuổi nguy cơ mất mạng vì bệnh tim bẩm sinh phức tạp
- Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 53: Mong thế giới không còn lời công kích ác ý
站长推荐
Nhận định, soi kèo Puntarenas vs Sporting San Jose, 08h00 ngày 27/3: Thắng vì ngôi đầu
Mục tiêu của gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực” thuộc Dự án Trung tâm Vũ trụ Việt Nam là phát triển và đưa vào sử dụng thành công vệ tinh quan sát trái đất LOTUSat-1 sử dụng cảm biến radar có khẩu độ tổng hợp.
Lễ ký kết gói thầu “Vệ tinh LOTUSat-1, thiết bị và đào tạo nhân lực”. Vệ tinh LOTUSat-1 có khả năng chụp ảnh trái đất với độ phân giải cao trong mọi điều kiện thời tiết cả ngày lẫn đêm. Dữ liệu ảnh thu nhận từ vệ tinh LOTUSat-1 sẽ đáp ứng được nhu cầu cấp bách về nguồn ảnh, cung cấp các thông tin chính xác và kịp thời nhằm ứng phó để giảm thiểu các tác động của thảm họa thiên nhiên và biến đổi khí hậu, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và giám sát môi trường, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Triển khai và đưa vào hoạt động hệ thống gồm Trạm mặt đất, Trung tâm điều hành vệ tinh, Trung tâm khai thác dữ liệu vệ tinh và hạ tầng công nghệ thông tin Dự án còn giúp đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao thông qua Khóa đào tạo vệ tinh nâng cao tại cơ sở chế tạo vệ tinh và Khóa đào tạo ứng dụng dữ liệu ảnh vệ tinh.
Vệ tinh LOTUSat-1 được thiết kế, chế tạo bởi tập đoàn NEC, dự kiến được phóng vào năm 2023. Quá trình đào tạo và chuyển giao công nghệ được thực hiện tại nhà máy sản xuất vệ tinh của Tập đoàn NEC ở Nhật Bản. Đây là dự án vệ tinh quan sát Trái đất đầu tiên được điều phối bởi một công ty Nhật Bản sử dụng vốn vay ODA theo điều khoản đặc biệt dành cho đối tác kinh tế từ Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA).
Theo ông Yosuke Asai (Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản), LOTUSat-1 có thể quan sát thiên tai diện rộng và nắm bắt được tình hình khí hậu. Trong bối cảnh thiên tai thường xuyên xảy ra, việc đưa vệ tinh vào sử dụng sớm nhất sẽ góp phần quan trọng hạn chế thiệt hại. Việc đào tạo nhân lực trong quá trình chế tạo LOTUSat-1 cũng giúp Việt Nam tiếp tục con đường tự chế tạo vệ tinh của mình.
Đây sẽ là một bước tiến mới trong việc làm chủ công nghệ vệ tinh sau khi các kỹ sư Việt Nam tham gia thiết kế, chế tạo thành công vệ tinh MicroDragon 50 kg.
Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh phát biểu tại lễ ký kết. Tại lễ ký kết, Bộ trưởng Chu Ngọc Anh đánh giá cao sự nỗ lực, quyết tâm của Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam và Trung tâm Vũ trụ Việt Nam trong việc triển khai
Dự án trong suốt thời gian qua. Ông cũng bày tỏ tin tưởng các đối tác Nhật Bản và Việt Nam sẽ cùng thực hiện gói thầu này một cách hiệu quả để đưa Vệ tinh LOTUSat-1 lên
quỹ đạo vào năm 2023 như kế hoạch đã đề ra.Bộ trưởng khẳng định, công nghệ cao, trong đó có công nghệ vũ trụ, được xác định là ưu tiên phát triển của ngành khoa học và công nghệ của Việt Nam. Hiện nay, Bộ Khoa học và Công nghệ đang thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng về việc tổng kết kết quả thực hiện “Chiến lược Nghiên cứu và Ứng dụng công nghệ cũ trụ đến năm 2020” và xây dựng dự thảo Chiến lược Vũ trụ cho giai đoạn sau năm 2020.
Các kết quả thực hiện của Dự án này nói chung và của gói thầu Vệ tinh LOTUSat-1 nói riêng chắc chắn là một trong những căn cứ thực tiễn quan trọng, phục vụ xây dựng Chiến lược Vũ trụ của Việt Nam giai đoạn sau năm 2020.
Bên cạnh đó, nguồn nhân lực được đào tạo trong quá trình triển khai Dự án sẽ là nền tảng quan trọng cho việc tiếp nhận, làm chủ và phát triển công nghệ thiết kế, chế tạo vệ tinh của Việt Nam trong giai đoạn tới.
Phát biểu tại sự kiện, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Chu Ngọc Anh kỳ vọng các đối tác Nhật Bản và Việt Nam sẽ thực hiện gói thầu hiệu quả để đưa vệ tinh LOTUSat-1 lên quỹ đạo vào năm 2023 như kế hoạch đã đề ra.
Thu Hiền
Khai mạc phiên họp Ủy ban Vệ tinh quan sát Trái Đất tại Việt Nam
- Từ ngày 14-16/10, tại Hà Nội, 30 tổ chức thành viên đến từ các quốc gia như Mỹ, Nhật, Úc, Anh, Pháp, Trung Quốc,... tham gia phiên họp toàn thể của Ủy ban Vệ tinh quan sát Trái Đất CEOS Plenary 2019.
">Việt Nam sắp có vệ tinh có khả năng chụp ảnh Trái Đất với độ phân giải cao
Báo VietNamNet đăng tải bài viết “Ngày lìa trần cô giáo không có nhà để đặt quan tài”, về gia cảnh của cô giáo Nguyễn Thị Thu Thủy, Trường mầm non thị trấn Tây Sơn gặp nạn rồi qua đời.
Ngày đưa thi thể cô giáo từ bệnh viện về cũng không có nhà để đặt quan tài, quá sốc trước nỗi đau, cậu con trai Hồ Duy Mạnh (12 tuổi) phải nhập viện.
PV báo VietNamNet trao 190 triệu đồng cho hai cháu nhỏ Sau khi bài viết được đăng tải, gia đình cô giáo Thủy đã nhận được nhiều tình cảm, sự sẻ chia về tinh thần cũng như vật chất của độc giả báo VietNamNet.
Hơn 10 ngày kêu gọi, bạn đọc đã gửi về số tài khoản báo VietNamNet 190.000.000 đồng ủng hộ gia đình cô giáo Thủy.
Số tiền này đã được phóng viên báo VietNamNet trao tận tay gia đình cô giáo Thủy. Sau khi được gia đình thống nhất, Phóng viên báo VietNamNet cũng đã liên hệ ngân hàng với sự giám sát của gia đình, chính quyền thị trấn để làm sổ tiết kiệm cho hai cháu.
Ngoài ra, gia đình cho biết, hai đứa con của cô giáo Thủy đã được các nhà hảo tâm khởi công xây dựng ngôi nhà tình thương trị giá khoảng hơn 300 triệu đồng.
Trao tiền độc giả ủng hộ trước sự chứng kiến của lãnh đạo địa phương Cũng theo lãnh đạo địa phương, tính đến thời điểm này, các nhà hảo tâm đã ủng hộ cho hai con nhỏ của cô Thủy số tiền khoảng 1 tỷ đồng.
Em Hồ Duy Mạnh, học sinh lớp 7B, Trường THCS thị trấn Tây Sơn chia sẻ: “Em rất xúc động khi mọi người dành tình cảm đặc biệt cho hai anh em. Em hứa sẽ cố gắng học tốt để không phụ tấm lòng của mọi người dành cho chúng em, và để mẹ ở dưới suối vàng được thanh thản”.
Ông Lê Đức Hùng, Phó chủ tịch UBND huyện Hương Sơn cho biết: “Thay mặt lãnh đạo địa phương xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới độc giả, báo VietNamNet đã quan tâm, động viên kịp thời đến gia đình cô giáo Thủy.
Số tiền độc giả báo VietNamNet gửi tặng gia đình cô giáo Thủy là niềm an ủi, động viên to lớn đối với các cháu trong hoàn cảnh bi đát như thế này. Địa phương cũng mong độc giả, quý báo tiếp tục quan tâm đồng hành với những mảnh đời bất hạnh”.
Thiện Lương
Ngày lìa trần cô giáo không có nhà để đặt quan tài
- Mấy năm trước bố mất, nay người mẹ bị tai nạn rồi qua đời. Đưa mẹ từ bệnh viện về cũng không có nhà để đặt quan tài, quá sốc trước nỗi đau, cậu bé 12 tuổi ở Hà Tĩnh phải nhập viện cấp cứu.
">VietNamNet trao 190 triệu đến gia đình cô giáo Hà Tĩnh tử nạn
- Tuần qua, báo VietNamNet đã làm thủ tục trao đến gia đình bé Khuất Thị Kim Oanh số tiền 12.755.000 đồng mà bạn đọc ủng hộ thông qua báo, mong hỗ trợ gia đình sớm vượt qua cơn khó khăn.
TIN BÀI KHÁC
Gần 55 triệu đồng đến với bé Lò Minh Khang mắc tim bẩm sinh">Có thêm niềm tin nhờ 13 triệu đồng từ Bạn đọc
Nhận định, soi kèo Mungyeong Sangmu Nữ vs Seoul Nữ, 14h00 ngày 27/3: 3 điểm xa nhà
Ta vẫn còn nợ nhau
Lời yêu chưa dám nói
Chùm phượng hồng hái vội
Chưa dám tặng cho ai!
Ta vẫn còn nợ nhau
Mực tím thư lần đầu
Viết mà chưa dám gửi
Thao thức hoài đêm thâu!
Ta vẫn còn nợ nhau
Cánh cửa trường đại học
Ngỡ ngàng vừa thoáng gặp
Thơ tình đã vội trao!
Ta vẫn còn nợ nhau
Đêm trăng nào hò hẹn
Tình yêu len thật khẽ
Ấm áp đi vào tim!
Nguyện cùng nhau sánh bước
Thủy chung đến bạc đầu
Sao giờ mình cách biệt
Để một đời nợ nhau!
Lê Thị Bạch Huệ ">MỘT ĐỜI NỢ NHAU
Là một tỉnh miền núi phía Bắc, Tuyên Quang có nền kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trong đó, lao động nông thôn chiếm 80% lực lượng lao động.
Trước đây, công tác đào tạo nghề ở Tuyên Quang được triển khai, thực hiện, đặc biệt là công tác đào tạo nghề cho nông thôn nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu.
Tư duy nghề nghiệp của người dân vẫn còn hạn chế. Sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào các tục lệ, thói quen. Ở những vùng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc, chưa chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
Tình trạng nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu, điều kiện của người học, chưa gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp.
Gần 8000 lao động ở Tuyên Quang được đào tạo nghề trong năm 2019 Tình trạng thiếu lao động có trình độ tay nghề vẫn còn phổ biến; tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nghề còn cao, nhất là lao động khu vực nông thôn. Nhiều lao động sau đào tạo vẫn chưa tìm kiếm được việc làm hoặc chưa áp dụng kiến thức vào thực tiễn; vẫn còn thiếu lực lượng lao động lành nghề phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Trước thực trạng trên, tỉnh Tuyên Quang đã tập trung triển khai thực hiện các chương trình, dự án, phát triển các khu công nghiệp, khu kinh tế và nhiều chương trình, dự án trên địa bàn.
Cùng với những giải pháp đồng bộ và mang tính bền vững tăng thu nhập của lao động nông thôn, UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị có liên quan mà nòng cốt là Sở Lao động - TBXH triển khai các giải pháp cụ thể, phối hợp tổ chức các lớp đào tạo nghề dựa trên nhu cầu thực tế của người lao động.
Đồng thời, gắn đào tạo nghề với quy hoạch sản xuất và những cây trồng, vật nuôi có thế mạnh của từng huyện, xã.
Các nội dung hỗ trợ sản xuất từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và Chương trình giảm nghèo bền vững phải gắn với các lớp dạy nghề cho nông dân nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ, tăng thu nhập cho lao động nông thôn.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 31,5% năm 2010 lên 54,6% năm 2018, tăng 23,1%; trong đó qua đào tạo nghề từ 17,5% lên 33,8%, tăng 16,3%; ước thực hiện năm 2019, tỷ lệ lao động qua đào tạo trên 57%, trong đó qua đào tạo nghề trên 35%.
Tổng số lao động nông thôn có việc làm sau học nghề từ năm 2010-2018: 48.945 người (lĩnh vực nghề nông nghiệp: 34.212 người; phi nông nghiệp: 14.733 người). Ước thực hiện năm 2019: 5.440 người (nghề nông nghiệp: 3.800 người; phi nông nghiệp: 1.640 người).
Số hộ gia đình có người tham gia học nghề được thoát nghèo từ năm 2010-2018: 4.894 người. Ước thực hiện 2019: 544 người; Số hộ gia đình có người tham gia học nghề trở thành hộ có thu nhập khá: 12.236 người. Ước thực hiện 2019: 1.360 người.
Việc đào tạo nghề ở nhiều địa phương trong tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo phương châm “cầm tay chỉ việc”.
Tức là dạy nghề giữa lý thuyết và thực hành song song với nhau nên đã giúp các học viên dễ hiểu, dễ áp dụng kiến thức vào thực tế, nhất là đối với lao động là người dân tộc thiểu số.
Cùng với đó, đào tạo nghề theo nhu cầu của người học cũng được gắn với những tiềm năng thế mạnh của địa phương.
Từ đó, tạo cơ hội cho người lao động sau khi học nghề có thể áp dụng ngay những kiến thức đã học để phát triển kinh tế gia đình, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Lao động nông thôn sau khi học nghề áp dụng kiến thức đã học vào phát triển kinh tế, góp phần nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm được chi phí sản xuất; có việc làm được các doanh nghiệp, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ tuyển dụng, được chuyển nghề, có thu nhập, tăng năng suất lao động, nhiều hộ biết vận dụng kiến thức được học vào phát triển kinh tế hộ gia đình, bước đầu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động trong nông thôn, góp phần thực hiện xây dựng nông thôn mới. Góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến cuối năm 2019 lên trên 57%, trong đó qua đào tạo nghề trên 35%.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 15 cơ sở, trong đó gồm 1 trường cao đẳng, 2 trường trung cấp, 9 trung tâm và 2 cơ sở có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp, 1 phân hiệu trường đóng trên địa bàn tỉnh.
Việc đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động, nhất là lao động nông thôn để họ trở thành lao động làm các công việc trong các lĩnh vực nông nghiệp hiện đại, chuyển đổi cơ cấu lao động sang phi nông nghiệp, xuất khẩu lao động là một yêu cầu cấp thiết, có vai trò quan trọng đối với việc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp để tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm xoá đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống của dân cư nông thôn góp phần xây dựng Tuyên Quang trở thành một tỉnh có công nghiệp và dịch vụ phát triển.
Đến năm 2019, công tác đào tạo nghề cho nông thôn ở Tuyên Quang được triển khai thực hiện, đã có tác dụng chuyển đổi nhận thức về học nghề, việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao đông, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn,
Diệu Bình
">Hàng nghìn lao động nông thôn ở Tuyên Quang được đào tạo nghề trong năm 2019
Tôi đi tìm lại một mùa Xuân
Có hoa mua tím nắng trong ngần
Trên cành chiền chiện đùa vui hót
Mẹ hiền ngồi vá áo ngoài sân!
Tôi đi tìm lại một mùa Xuân
Giữa áng chiều buông bước chân trần
Mẹ đặt con vào trong quang gánh
Chợ nghèo hiu hắt gió bâng khuâng!
Tôi đi tìm lại một mùa Xuân
Tả tơi mái lá dột bao lần
Để con tròn giấc thân che chắn
Lạnh lẽo mẹ nằm chẳng tấm chăn!
Thởi gian cuốn vội tóc pha sương
Chia rẽ mẹ con cách biệt đường
Kỷ niệm ngày xưa còn nhớ mãi
Tìm xuân để sống lại yêu thương!
MÙA XUÂN CỦA MẸ
Chiều về con nước lững lờ trôi
Uốn khúc quanh co bến lỡ bồi
Hàng dừa soi bóng cùng mây trắng
Nơi mẹ một đời bên chúng tôi!
Nhà nghèo thiếu hụt bởi đông con
Tần tảo nắng mưa mẹ chẳng sờn
Buôn bán quanh năm nơi chợ nhỏ
Ao ước con mình mau lớn khôn!
Gió rét quyện vào thấm áo tơi
Ngày mốt ba mươi lại đến rồi
Mẹ con thức trắng ngồi lo lắng
Hàng không bán được…… tết chẳng vui!
Bao mùa lần lượt cứ đi qua
Theo dấu thời gian mẹ đã già
Tám đứa con ngày xưa của mẹ
Trưởng thành giữa gian khó phong ba!
Tươi thắm vành môi mẹ mỉm cười
Vỡ òa hạnh phúc lệ tuôn rơi
Các con là mùa xuân của mẹ
Công thành danh toại đã nên người!">
TÔI ĐI TÌM LẠI MỘT MÙA XUÂN