Ông Trần Tùng, cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên, bị xét xử về tội Nhận hối lộ Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Ông Nguyễn Văn Văn, cựu phó giám đốc Sở Y tế và Lê Ngọc Tường, cựu phó giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam nằm trong số 5 người bị truy tố về tội Nhận hối lộ.

Cùng vụ án, 10 người bị truy tố tội Đưa hối lộ; duy nhất cựu cán bộ công an Nguyễn Xuân Thông bị truy tố tội Che giấu tội phạm.

Phiên tòa dự kiến kéo dài 8 ngày, có 23 luật sư; riêng ông Tùng có 3 người bào chữa. HĐXX cũng triệu tập người có quyền, nghĩa vụ liên quan và người tham gia tố tụng khác, song không công bố tên.

>> Danh sách 17 người bị truy tố

Bị can Trần Tùng, cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên. Ảnh: Bộ Công an" />

TAND Hà Nội sắp xét xử vụ án 'chuyến bay giải cứu' giai đoạn 2

Ông Trần Tùng,àNộisắpxétxửvụánchuyếnbaygiảicứugiaiđoạty gia dola cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên, bị xét xử về tội Nhận hối lộ Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ.

Ông Nguyễn Văn Văn, cựu phó giám đốc Sở Y tế và Lê Ngọc Tường, cựu phó giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Nam nằm trong số 5 người bị truy tố về tội Nhận hối lộ.

Cùng vụ án, 10 người bị truy tố tội Đưa hối lộ; duy nhất cựu cán bộ công an Nguyễn Xuân Thông bị truy tố tội Che giấu tội phạm.

Phiên tòa dự kiến kéo dài 8 ngày, có 23 luật sư; riêng ông Tùng có 3 người bào chữa. HĐXX cũng triệu tập người có quyền, nghĩa vụ liên quan và người tham gia tố tụng khác, song không công bố tên.

>> Danh sách 17 người bị truy tố

Bị can Trần Tùng, cựu phó giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên. Ảnh: Bộ Công an
Lịch thi đấu của U16 Việt Nam tại giải U16 Đông Nam Á 2024Cung cấp lịch thi đấu của U16 Việt Nam tại giải U16 Đông Nam Á 2024, nhanh, đầy đủ và chính xác nhất." alt="Kết quả bóng đá U16 Việt Nam 5">

Kết quả bóng đá U16 Việt Nam 5

Nhận định 2025-02-20 05:39 485
  • Hiệu trưởng các trường có trách nhiệm tổ chức tuyển sinh đúng chỉ tiêu được giao, đúng quy chế và hướng dẫn tuyển sinh của Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT Hà Nội.

    Trước đó, Sở GD-ĐT Hà Nội đã có báo cáo về tuyển sinh lớp 10công lập năm học 2023 - 2024 gửi về Bộ GD-ĐT, UBND TP Hà Nội.

    Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Hà Nội, những năm qua, GD-ĐT của thành phố ngày càng phát triển cả về quy mô trường, lớp và học sinh.  

    Năm học 2022 - 2023, Hà Nội có 129.210 học sinh dự xét tốt nghiệp THCS, tăng khoảng 250 học sinh so với năm học 2021 - 2022. Thực hiện công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, năm học 2023 - 2024 số lượng học sinh và tỷ lệ tuyển sinh vào trường THPT khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023).

    Trong đó, Hà Nội tuyển vào các trường công lập 77.480 học sinh, chiếm tỷ lệ 59,9% (trường THPT chuyên và có lớp chuyên gồm 4 trường, 2.480 học sinh, chiếm tỷ lệ 1,9%; trường THPT công lập không chuyên có 115 trường, 69.520 học sinh, chiếm tỷ lệ 53,8%; trường THPT công lập tự chủ có 9 trường, 3.685 học sinh, chiếm tỷ lệ 2,85%; trường THPT công lập hiệp quản có 4 trường, 1.795 học sinh, chiếm tỷ lệ 1,39%).

    Căn cứ kết quả tuyển sinh từ ngày 5-7/7 và nguồn học sinh đăng ký nguyện vọng dự tuyển vào trường, tình hình thực tế và đề xuất cụ thể của hiệu trưởng các trường THPT, ngày 10/7, Sở GD-ĐT Hà Nội đã xét duyệt điểm chuẩn bổ sung cho 31 trường để đảm bảo quyền lợi tối đa cho học sinh. 

    Dự kiến kết quả tuyển sinh của các trường THPT công lập là 78.623, chiếm tỷ lệ 60,9%, tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học 2022-2023.

    Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết căn cứ dữ liệu về học sinh phổ thông trên cơ sở dữ liệu ngành, dự báo trong 3 năm học tới, số học sinh lớp 9 tốt nghiệp THCS tăng khoảng 28.912 học sinh tương đương khoảng 722 lớp. 

    Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10

    Hà Nội hạ điểm chuẩn vào lớp 10

    Hôm nay (10/7), Sở GD-ĐT Hà Nội công bố điểm chuẩn trúng tuyển bổ sung vào lớp 10 các trường THPT công lập và lớp 10 chuyên năm học 2023-2024." alt="Thêm 3.339 suất học lớp 10 năm 2023 cho 34 cơ sở giáo dục tại Hà Nội">

    Thêm 3.339 suất học lớp 10 năm 2023 cho 34 cơ sở giáo dục tại Hà Nội

    Giải trí 2025-02-20 05:37 2588
  • nguyen thi doan.jpg
    Nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam Nguyễn Thị Doan đánh giá cao nỗ lực của  toàn ngành trong năm học qua

    Đối với những tồn tại, bất cập, bà Doan cho rằng Bộ GD-ĐT cần sớm có những nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tác động thật cẩn thận về đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp để biết được thực chất của sự đổi mới với học sinh, giáo viên như thế nào.

    Bên cạnh đó, những bất cập về tự chủ đại học, giáo dục đại học, chính sách phát triển, thu hút sinh viên ngành khoa học cơ bản… cũng được bà Nguyễn Thị Doan đề cập. Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh tới giáo dục dành cho người lớn.

    "Hệ thống giáo dục có 2 giai đoạn: Giáo dục ban đầu, đào tạo cho học sinh; giáo dục tiếp tục là dành cho người lớn. Thời gian vừa qua, Vụ Giáo dục thường xuyên đã phối hợp rất tốt với Hội Khuyến học Việt Nam để thúc đẩy giáo dục người lớn, thông qua những mô hình học tập, cộng đồng học tập, đơn vị học tập, gia đình học tập, công dân học tập và dòng họ học tập" - bà Doan nhìn nhận.

    Bà Doan cũng nhấn mạnh cần công bằng trong đánh giá giữa giáo dục tiếp tục và giáo dục ban đầu, để thúc đẩy người lớn học tập, tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập, học tập suốt đời.

    Bà Doan cũng đề nghị các địa phương thực hiện phát động của Thủ tướng Chính phủ, thi đua "xóa mù" công nghệ và ngoại ngữ trong thời đại 4.0. Đồng thời, địa phương cần quan tâm đến các thiết chế giáo dục, các cơ sở giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, câu lạc bộ và thư viện nhằm giúp người lớn tiếp cận với tài nguyên giáo dục mở; quan tâm đến những người hoạt động ở các trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng...

    Thống kê của Bộ GD-ĐT cho thất tính đến nay, cả nước có 18.557 trung tâm (tăng 1.036 trung tâm so với năm học 2021-2022). 

    Trong đó, có 620 trung tâm giáo dục thường xuyên, giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên (giảm 12 trung tâm so với năm học 2021-2022); 10.491 trung tâm học tập cộng đồng (giảm 199 trung tâm so với năm học 2021-2022, đạt tỉ lệ 98,98% xã/phường/thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng); 

    5.753 trung tâm ngoại ngữ, tin học (tăng 139 trung tâm so với năm học 2021-2022); 1.693 trung tâm thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên (bao gồm cả trung tâm giáo dục kỹ năng sống).

    Tổng số học viên theo học các chương trình giáo dục thường xuyên là 20.730.119 học viên (tăng 2.784.403 học viên so với năm học 2021-2022), trong đó tổng số học viên Chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông là 389.661 học viên (tăng 45.258 học viên so với năm học 2021-2022).

    Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập

    Gia đình, dòng họ là nòng cốt trong xây dựng xã hội học tập

    Ngày 15/8, Hội thảo quốc gia "Vai trò của gia đình, dòng họ trong xây dựng xã hội học tập, góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa và những phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trong thời kỳ mới" được tổ chức tại Hà Nội." alt="Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam: Cần tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập">

    Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam: Cần tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập

    Thời sự 2025-02-20 05:07 2202
  • Nhận định, soi kèo Rennes vs Lille, 02h45 ngày 17/2: Tiếp đà hồi sinh

    Công nghệ 2025-02-20 04:18 77
  • nghe-an3-245.jpg
    Một lớp học xóa mù chữ ở Mường Lống, Nghệ An

    Nghị quyết cũng quy định một số nội dung chi khác như: Hỗ trợ thắp sáng ban đêm, mức chi tối đa 200 nghìn đồng/ lớp/ học kỳ; Mua sổ sách theo dõi quá trình học tập và hỗ trợ giáo viên mua văn phòng phẩm tối đa 480 nghìn đồng/ lớp/ học kỳ; tuyên truyền, huy động người mù chữ, tái mù chữ đến lớp xóa mù chữ tối đa 100 nghìn đồng/ học viên/ chương trình học.

    Đồng thời, HĐND tỉnh cũng quy định mức hỗ trợ cho người làm công tác xóa mù chữ, với thời gian hưởng 12 tháng/ năm. Cụ thể: Sở GD-ĐT (5 người), Phòng GD-ĐT (2 người) được hỗ trợ tối đa 360 nghìn đồng/ người/ tháng; Các xã khu vực III, các cơ sở giáo dục nằm trên địa bàn khu vực III được hỗ trợ tối đa 450 nghìn đồng/ người/ tháng; Các xã, các cơ sở giáo dục nằm trên địa bàn còn lại 270 nghìn đồng/ người/ tháng.

    Nguồn kinh phí để thực hiện công việc này từ ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp của Luật ngân sách nhà nước; nguồn kinh phí trung ương bổ sung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 giai đoạn I (từ năm 2021-2025); huy động từ nguồn tài trợ, đóng góp của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và các nguồn tài trợ hợp pháp khác.

    Trước đó, từ năm học 2021-2022, Nghệ An được công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2 và đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.

    Hành trình người 18 tuổi vẫn mù chữ trở thành giáo sư trẻ nhất nhì ĐH Cambridge

    Hành trình người 18 tuổi vẫn mù chữ trở thành giáo sư trẻ nhất nhì ĐH Cambridge

    Mù chữ, không biết đọc, biết viết trong 18 năm đầu đời, nhưng giờ đây, Jason Arday là một trong những người có bằng tiến sĩ và học hàm giáo sư trẻ nhất tại Đại học Cambridge." alt="Mỗi người học xóa mù chữ ở Nghệ An được hỗ trợ tối đa 1,8 triệu đồng">

    Mỗi người học xóa mù chữ ở Nghệ An được hỗ trợ tối đa 1,8 triệu đồng

    Ngoại Hạng Anh 2025-02-20 04:02 283