您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Tháng 4, Viettel có 25.000 trạm phát sóng 4G
NEWS2025-01-16 21:55:30【Ngoại Hạng Anh】3人已围观
简介Ông Hoàng Sơn,ángViettelcótrạmphátsóketqua bong da Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, tới thời điểmketqua bong daketqua bong da、、
Ông Hoàng Sơn,ángViettelcótrạmphátsóketqua bong da Phó Tổng giám đốc Viettel cho biết, tới thời điểm hiện tại Viettel đang tích cực triển khai xây dựng hạ tầng 4G, hiện đã phát triển được 16.000 trạm 4G, Viettel có kế hoạch đến hết tháng 4/2017 sẽ có 25.000 trạm 4G. Để chính thức khai trương dịch vụ 4G trên toàn quốc, Viettel đang giải quyết các thủ tục theo giấy phép, xây dựng các gói cước để trình Cục Viễn thông trước khi chính thức cung cấp dịch vụ 4G.
Cho đến thời điểm này, Bộ TT&TT đã cấp phép cho 4 mạng di động được cung cấp dịch vụ 4G trên băng tần 1800 MHz. 4G đang đặt các nhà mạng di động vào cuộc đua mới cho một cơ hội mới. Vấn đề đặt ra với cơ hội đang hứa hẹn cho 4G thì nhà mạng nào sẽ chớp được cơ hội đó đem lại lợi ích cho khách hàng và sự tăng trưởng của chính doanh nghiệp của mình. Hiện tại các nhà mạng đang đồng loạt triển khai đổi SIM 4G miễn phí cho khách hàng.
很赞哦!(79)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
- Cách làm mặt nạ cà chua giúp da trắng mịn trong mùa đông
- Thí sinh Rap Việt ‘thót tim’ vì được chọn vào phút cuối
- TPHCM: Khánh thành không gian 'Thư viện số Nguyễn An Ninh
- NHận định, soi kèo Crystal Palace vs Stockport County, 22h00 ngày 12/1: Thắng dễ
- Việt Nam nằm trong top đầu về số lượng bản sách
- Sở hữu mái tóc dài 1,3m, cô gái nhận điều đặc biệt từ các chàng trai
- Vở chèo 'Người hát ả đào' khiến người xem xúc động
- Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Nam Định, 18h00 ngày 14/1: Khách gây thất vọng
- Ca sĩ Tô Thanh Phương bị tai biến, gia đình bế tắc, vợ xin cơm từ thiện
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1
Thú thực, khi đó, tôi không biết thông tin cá nhân về Mỹ Anh. Mấy ngày gần đây khi về Việt Nam, nghe mọi người nói tôi mới biết Mỹ Anh là con gái của Anh Quân, Mỹ Linh", nhạc trưởng Lê Phi Phi chia sẻ trong buổi họp báo Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 diễn ra chiều 24/8 tại Hà Nội.
Ca sĩ Mỹ Anh cho rằng, đây là cơ hội lớn nên cô đã cẩn thận bay từ TPHCM ra Hà Nội, đích thân nhờ bố - nhạc sĩ Anh Quân lấy tông giọng chuẩn, gửi cho nhạc sĩ phối khí Lưu Quang Minh để tiến hành các công việc làm mới tác phẩm "Sống như những đóa hoa" của ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.
Mỹ Anh trải lòng: ''Bố mẹ tôi cũng nói biểu diễn ở Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" là cơ hội rất đặc biệt". Tôi hơi run khi nghĩ đến phải hát cùng Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam và nhiều tên tuổi lớn. Tôi là nghệ sĩ mới, vẫn còn non nên khó tránh khỏi tâm lý áp lực.
May mắn, đây là một trong những ca khúc đầu tiên tôi từng trình diễn. Khi mang ca khúc trở lại Hòa nhạc "Điều còn mãi" 2022, tôi muốn phần thể hiện của mình vừa giữ chất riêng, vừa dung hòa với dàn nhạc gần 50 người''.
Khi được hỏi việc lựa chọn Mỹ Anh có phải một sự "liều lĩnh", nhạc trưởng Lê Phi Phi cho biết: "Nếu tôi giả định, ca khúc dành cho Mỹ Anh là "Bài ca hy vọng" hay "Bài ca người giáo viên nhân dân" mới phải đặt câu hỏi Mỹ Anh có đủ độ chín, trưởng thành hay không.
Nhưng với tác phẩm "Sống như những đóa hoa", tôi thấy rất hợp với Mỹ Anh. Cách Mỹ Anh thể hiện ca khúc thế nào, chúng ta cần chờ đến ngày hôm đó. Nhưng tôi tin Mỹ Anh sẽ xứng đáng với sự kỳ vọng của chúng ta".
Về phía nhạc sĩ phối khí Lưu Quang Minh, anh chia sẻ: "Khi anh Lê Phi Phi chọn ca khúc này, tôi thấy thực sự táo bạo. Đây vốn là một ca khúc thuần pop, khi chuyển soạn theo dòng nhạc giao hưởng sẽ có màu sắc khác. Hi vọng sự mới lạ này cùng cách hát của Mỹ Anh sẽ mang đến những điều thú vị".
Hòa nhạc Quốc gia "Điều còn mãi" 2022 trở lại với nhiều nét mới sau hai năm gián đoạn vì dịch Covid-19. Nhạc trưởng Lê Phi Phi đã đồng hành với chương trình trong nhiều năm qua, năm nay, anh còn tham gia vai trò cố vấn biên tập.
Chia sẻ về hai tác phẩm của cha mình - nhạc sĩ Hoàng Vân sẽ trình diễn trong hòa nhạc năm nay, nhạc trưởng Lê Phi Phi nói: ''Bố tôi, nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác hai bài hát Bài ca người chiến sĩ áo trắng và Hoa huệ trắngvề ngành y từ những năm 60, 70 của thế kỷ trước. Người đã tạo cảm hứng cho nhạc sĩ viết hai bài ca này không phải nhân vật nhạc sĩ gặp khi đi thực tế sáng tác mà chính là mẹ tôi, bác sĩ Lê Thị Ngọc Anh".
Hai ca khúc này sẽ vang lên dưới sự trình diễn của hai ca sĩ nữ trẻ Bùi Trang và Trần Trang cùng với hợp xướng nữ của Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam và Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam.
Phần phối khí lại cho ca sĩ, hợp xướng và dàn nhạc đảm nhiệm bởi nhạc sĩ Trọng Đài, người rất am hiểu về các tác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân.
''Có những tác phẩm giao hưởng tôi đã chỉ huy hàng chục lần nhưng khi chỉ huy lại, tôi dựng nó một cách "chín" và thú vị hơn theo tư duy âm nhạc "lớn" dần theo năm tháng. "Điều còn mãi" cũng không ngoại lệ. Không bao giờ có chuyện tôi "lơ là, xao lãng" khi đã nhận trách nhiệm làm bất cứ công việc gì'', nhạc trưởng Lê Phi Phi nói.
Ông Phạm Anh Tuấn - Tổng Biên tập báo VietNamNet cho biết, với chủ đề "Khát vọng Việt Nam", chương trình sẽ có một phần tôn vinh đội ngũ y bác sĩ và cho thấy một Việt Nam vươn lên với khát vọng được sống, hồi sinh, xây dựng đất nước trở nên hùng cường, thịnh vượng.
Năm nay với sự tham gia của nhạc sĩ Quốc Trung trong thành phần Ban Cố vấn, nội dung chương trình đã có những thay đổi khi bên cạnh những tác phẩm nổi tiếng đi cùng năm tháng phối khí mới thì những ca khúc sáng tác gần đây, nhiều người trẻ yêu thích cũng được lựa chọn. Có thể kể đến bài hát Con cò của nhạc sĩ Lưu Hà An và Sống như những đóa hoa của ca sĩ - nhạc sĩ Tạ Quang Thắng.
Ông Trịnh Tùng Linh - thành viên Ban Tổ chức, Giám đốc Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam cho biết, chương trình xen kẽ những ca khúc cũ và mới. ''Mỗi năm chúng tôi đều đưa những ca sĩ trẻ, những ca khúc mới vào nhưng không quá nhiều và không làm xáo trộn tiêu chí chương trình. Yếu tố mới năm nay là ca sĩ trẻ Mỹ Anh và một số ca khúc mới sáng tác gần đây của những nghệ sĩ trẻ. Đó là điểm mới và cũng là thách thức", ông Trịnh Tùng Linh nói thêm.
Các nhạc sĩ hàng đầu về lĩnh vực phối khí như nhạc sĩ Trọng Đài, Quốc Trung, Trần Mạnh Hùng, Lưu Hà An, Lưu Quang Minh... được Ban Tổ chức tin tưởng để phối khí các tác phẩm: Dáng đứng Việt Nam, Bài ca hy vọng, Hà Nội ngày trở về, Hoa huệ trắng và Bài ca người chiến sĩ áo trắng, Ta tự hào đi lên ôi Việt Nam, Đất nước tình yêu, Người là niềm tin tất thắng, Biển hát chiều nay, Em có nghe âm thanh ngày mới,...
Các tác phẩm khí nhạc Hà Nội niềm tin và hy vọng (Phan Nhân, chuyển soạn cho dàn dây: Lê Bằng), Người về đem tới ngày vui (Trọng Bằng)...
Chương trình có sự góp mặt của nhiều tên tuổi nổi tiếng trong giới âm nhạc như Thanh Lam, Tùng Dương, Đăng Dương, Vũ Thắng Lợi, Phạm Thu Hà, Đào Tố Loan, Phạm Khánh Ngọc, Đào Mác, Trần Trang, Trang Bùi, Mỹ Anh, Dàn Nhạc giao hưởng Việt Nam, Hợp xướng Nhà hát nhạc vũ kịch Việt Nam...
">Nhạc trưởng Hòa nhạc Quốc gia ngạc nhiên khi biết Mỹ Anh là con gái Mỹ Linh
Jayden Channon đứng trong vườn nhà Jayden Channon, đến từ County Tipperary, đã tiếp xúc với loài cỏ dại khổng lồ khi đang làm vườn tại nhà hàng xóm. Không nhận thức được sự nguy hiểm của cây, anh chạm vào nó, nhựa của cây rơi vào cánh tay, chân và cổ.
Annemarie Channon, bà của Jayden cho biết: "Jaden chỉ đang dọn dẹp trong vườn một chút và sử dụng máy tỉa. Cháu không nhận ra sự nguy hiểm, thậm chí không biết đó là cây gì".
Khi trở về nhà vào buổi tối, anh nhìn thấy những vết phát ban. Đến sáng hôm sau, chúng biến thành vết phồng rộp, lan khắp tay, chân, cổ, khiến anh vô cùng đau đớn. Chàng trai phải nhập viện ngay lập tức.
"Vì những vết phồng rộp cháu thực sự không thể đi lên xuống cầu thang và cảm thấy mọi thứ thật khó khăn. Cháu đau đớn liên tục, đến mức bác sĩ phải dùng thuốc giảm đau mạnh trong một ngày ở bệnh viện. Tôi bị sốc khi chứng kiến cháu bị đau như vậy. Tôi không nghĩ loài cây hoa nở đẹp lại gây ra thiệt lại như vậy", bà cho biết.
Vết thương của Jayden không bị nhiễm trùng và hiện đang trên đường hồi phục.Nhưng có thể mất nhiều năm làn da của anh mới trở lại bình thường, theoDaily mail.
Theo các chuyên gia, loài cây Giant Hogweed có nguồn gốc từ Kavkaz, thường được tìm thấy ở Trung và Tây Âu, như ở Hà Lan. Cây Giant Hogweed là một thành viên thuộc họ cà rốt nhưng đặc biệt nguy hiểm bởi nhựa độc mạnh.
Loài cây trông giống như các loài cỏ dại bình thường, chỉ khác là toàn thân thuộc cỡ lớn hơn. Tuy nhiên, phần ngọn cỏ có chứa độc tố, dễ dàng gây bỏng rát nếu chạm phải.
Đặc biệt, phần nhựa trong thân cỏ mang một loại hóa chất gây kích ứng da, khiến làn da trở nên nhạy cảm với ánh sáng, hay còn gọi là "nhiễm độc ánh sáng". Khu vực da ấy nếu chẳng may tiếp xúc với ánh mặt trời cũng gây bỏng cấp độ lớn.
Trước đó, Alex Childress,17 tuổi ở quận Spotslyvania, bang Virginia (Mỹ) đã phải nhập viện sau khi bị bỏng vì đụng phải cây Giant Hogweed khi cắt cỏ để kiếm thêm tiền. Các bác sĩ cho biết nhựa cây là nguyên nhân gây nên vết bỏng ở cấp độ 3, lan hết vùng mặt và cánh tay của chàng thanh niên.
Nỗi khổ của người vợ có chồng trí thức, làm giám đốc
Mỗi lần đi làm về muộn, tôi lại nghe chồng đứng ở cửa càm ràm: “Đàn bà mà tầm này mới đi làm về, con cái bỏ bê. Phải biết sắp xếp công việc chứ, nhìn người ta kia kìa”.">Chạm nhẹ vào cây nở hoa đẹp, chàng trai suýt trả giá bằng cả tính mạng
Cuốn sách Quá trình thay đổi nhận thức ở trẻ em bao gồm nội dung của 8 bài giảng và một phần giới thiệu về nghệ thuật chuyển động biểu cảm eurythmy, ban đầu được viết tốc ký và do Rudolf Steiner giảng vào tháng 4/1923 tại Dornach, Thụy Sĩ cho một nhóm giáo viên Waldorf và nhiều người khác từ một số quốc gia châu Âu.
Trong các bài giảng này, Rudolf Steiner phê phán sự chú trọng phiến diện vào phát triển cảm xúc mà bỏ qua vai trò của phát triển trí tuệ.
Thay vì nhấn mạnh vào những môn học nghệ thuật trái ngược hoàn toàn với các môn học trí tuệ, mối quan tâm hàng đầu của ông là tập hợp trí tuệ, cảm xúc và hiểu biết ngầm thành một thể thống nhất. Do đó, mọi môn học, đặc biệt là toán học và khoa học, phải được giảng dạy để có thể chạm tới và nuôi dưỡng trí tưởng tượng của trẻ.
Độc giả dễ dàng cảm nhận được sự chủ động dấn thân xuyên suốt các bài giảng này khi Rudolf Steiner giới thiệu những nguyên tắc cơ bản của giáo dục Waldorf, đồng thời lập tức bị cuốn vào cuộc thảo luận phong phú về các vấn đề trọng tâm của giáo dục ngày nay.
Nhắc đến con người toàn thể, tác giả thường xuyên sử dụng thuật ngữ truyền thống là cơ thể (body), tâm hồn (soul) và tâm linh (spirit). Tuy nhiên, Rudolf Steiner không giới hạn trong các thuật ngữ này. Nhiều độc giả lập tức thấy quen thuộc với mô tả chi tiết của Steiner về sự phát triển của trẻ em. Đặc biệt quan trọng là những năm đầu đời trước tuổi đến trường - sẽ liên quan đến toàn bộ cuộc đời của một cá nhân và trở thành kim chỉ nam cho ngành tâm lí học phát triển.
Một ví dụ được đưa ra trong các bài giảng này là ông cẩn thận mô tả tầm quan trọng của giáo dục và phát triển khi trẻ học đứng, học đi, học nói và suy nghĩ - tất cả đều là tự học - và những ý nghĩa chưa từng được tiết lộ mà các thành tựu đầu đời có thể mang lại cho mỗi người...
Thông qua hoạt động thể chất và trên hết là bắt chước và vui chơi, trẻ em biết đến thế giới và biến thế giới thành của riêng mình.
Phương pháp giáo dục Waldorf Steiner không tập trung nhồi nhét mọi vấn đề. Các em tới lớp phần lớn là chơi, vẽ tranh, học nhạc, hòa mình với thiên nhiên nhưng vẫn tiếp thu kiến thức hiệu quả, nâng cao kỹ năng sống. Phương pháp giáo dục Waldorf Steiner hướng học sinh trở thành những cá nhân tự do, có đam mê và lý tưởng sống.
Rudolf SteinerRudolf Steiner là học giả khoa học, văn học và triết học nổi tiếng, đặc biệt với công trình nghiên cứu khoa học ở Viện Goethe (Đức). Tài năng của ông đã dẫn đến các phương pháp tiếp cận sáng tạo và toàn diện trong y học, khoa học, giáo dục, triết học, tôn giáo, nông nghiệp, kiến trúc, kịch, ngôn ngữ…
Rudolf Steiner là tác giả của nhiều cuốn sách giáo dục cho trẻ em. Một số tác phẩm được xuất bản tại NXB Tri thức như: Nền tảng tâm linh của giáo dục, Giáo dục trẻ em, Quá trình thay đổi nhận thức ở trẻ.
">Cuốn sách đưa ra góc nhìn mới về quá trình thay đổi nhận thức ở trẻ em
Nhận định, soi kèo Monza vs Fiorentina, 2h45 ngày 14/1: Tiếp đà sa sút
Căn nhà của gia đình Điệp nhìn từ bờ đối diện Hai mẹ con Lộc Thị Điệp (SN 2000, trú tại bản Đửa, xã Lượng Minh) đã có một đêm không ngủ để canh lũ. Vì lũ ập đến bất ngờ, nước dâng cao quá nhanh nên gia đình Điệp bị thiệt hại nặng nề.
“Mẹ mình nói, mấy chục năm sống ở bản Đửa, đây là lần đầu tiên mẹ chứng kiến trận lũ lớn như vậy”, cô gái Nghệ An chia sẻ.
Điệp kể, từ khi siêu bão Yagi đổ bộ, bản Đửa mưa dai dẳng trong 2 tuần liên tiếp nhưng không bị sạt lở hay ngập lụt. Gia đình Điệp và mọi người xung quanh không chịu nhiều thiệt hại.
Tối 30/9, mẹ con cô đang ăn cơm thì trời mưa lớn đến mức “ngoài tiếng mưa không nghe thấy tiếng gì khác”.
Khoảng 22h mưa tạnh, nước ngập đến chân bờ rào. Một tiếng sau, thấy quả đồi trước nhà sạt một phần, thi thoảng lại nghe tiếng đất đá rơi, mẹ Điệp nói: “Đêm nay không được ngủ rồi”.
“Kể từ lúc đó, hai mẹ con thay phiên nhau ngồi trước cổng và phía sau nhà, rọi đèn pin lên đồi để theo dõi tình trạng sạt lở và lũ dâng.
Khoảng 30 phút sau, vườn xoan hơn 10 năm tuổi của nhà mình cách nhà 50m bật gốc và trôi theo dòng nước lũ.
Mẹ con mình bảo nhau không ổn rồi, tình hình này có khi nhà cũng bị xói mòn. Bố mình không ở nhà, chỉ có 2 mẹ con nên rất cuống”, Điệp kể.
Lũ ống, lũ quét ập đến bất ngờ, nước dâng nhanh và cao khiến mẹ con Điệp không kịp trở tay. Lũ quét làm bật gốc cây, cuốn trôi bờ rào thép, đất vườn bị xói mòn, khu nhà bếp xiêu vẹo,...
“Nhà chính của mình may mắn ở khu cao hơn nên nước không ngập đến. Đêm đó, mẹ con mình chỉ kịp sơ tán một ít đồ đạc từ nhà bếp lên nhà chính và phá chuồng để hai con lợn chạy thoát thân, còn lại thì bất lực. Mẹ mình suy sụp và bật khóc”, Điệp kể.
Bản Đửa tan hoang sau đêm lũ quét. Gia đình Điệp cũng chịu thiệt hại nặng nề. Căn bếp xiêu vẹo phải gia cố tường bếp và lợp lại mái, nhà chính cũng bị rạn nứt một góc có nguy cơ phải dỡ bỏ để tránh gây thiệt hại về người. Đến giờ, gia đình Điệp vẫn thấp thỏm đợi chính quyền đến nhà khảo sát và có ý kiến chỉ đạo về việc gia cố căn nhà hay dỡ bỏ.
“Nhà mình nghèo, bố mẹ tích cóp mãi mới dám dỡ nhà cũ, xây nhà mới vào cuối năm 2018 mà xây theo kiểu mỗi năm hoàn thành một ít, chứ không đủ tiền hoàn thiện luôn.
Đến năm 2022, nhà mình mới được chuyển về căn nhà mới. Giờ phải dỡ nhà thì khổ quá”, Điệp chia sẻ.
Nhà Điệp cách trung tâm bản Đửa khoảng 1km. Lũ ập đến bất ngờ, người dân trong bản phải sơ tán ngay trong đêm. Nước dâng cao, đồ đạc trong nhà không kịp di dời... Nhiều gia súc, gia cầm cũng bị lũ cuốn.
“Lũ ống đến nhanh, rút cũng nhanh. Sau một đêm, nhìn cảnh người dân trục vớt gia súc, gia cầm, đồ đạc sau trận lũ, mình thấy thương”, Điệp nói.
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Lò Văn Du, trưởng bản Đửa, xã Lượng Minh cho hay, đây là trận lũ lớn nhất ảnh hưởng đến bản trong khoảng 40 năm qua.
Từ 0h ngày 1/10, nước lũ đã rút khỏi bản nhưng hậu quả để lại vô cùng nặng nề.
Hộ gia đình ông Lộc Văn Mằn (bố Điệp) cũng chịu nhiều thiệt hại sau bão. "Phần đất nhà kế bên suối của ông Mằn bị sạt, ngoài ra, khu vườn 200m2 dùng để trồng cây cối, chăn nuôi cũng bị lũ quét", ông Du chia sẻ.
Ông Du thông tin, cả bản Đửa có 86 hộ, trong đó 46 hộ bị ngập nặng sau trận lũ quét. Nước rút, nhà dân ngập bùn, đồ đạc hỏng hóc, gia súc, gia cầm không kịp sơ tán bị lũ cuốn trôi rất nhiều.
"Sau khi lũ rút, ban cứu hộ và lực lượng quân sự của xã, huyện đang tập trung giúp dân nạo vét bùn, khắc phục thiệt hại, ổn định cuộc sống", ông Du nói.
Một số hình ảnh khác về tình trạng của bản Đửa sau trận lũ quét:
Đường lầy lội bùn đất Bản Đửa tan hoang sau lũ Nhà dân ngập bùn đất sau lũ Chật vật trục vớt gia súc bị lũ cuốn trôi Ảnh: Lộc Điệp
6 ngày kinh hoàng của thanh niên bị lũ cuốn trôi, mắc kẹt giữa sông ở Gia LaiSau 6 ngày bị lũ dữ cuốn trôi rồi mắc kẹt giữa sông Ayun, Phan Minh Thắng (Gia Lai) phải nhịn đói, chịu rét và được lực lượng chức năng giải cứu kịp thời.">Trắng đêm canh sạt lở ở Nghệ An: 'Mấy chục năm mới thấy lũ lớn như vậy'
Ông Lâm Đình Thắng (Giám đốc Sở TT&TT TPHCM) và Tiến sĩ Quách Thu Nguyệt trải nghiệm "Thư viện số Nguyễn An Ninh - Chuyên đề Nam Bộ". Thư viện số Nguyễn An Ninh - Chuyên đề Nam Bộ được một tổ chức phi lợi nhuận khởi xướng vào tháng 9/2023. Dự án nhận được sự ủng hộ của lãnh đạo TPHCM và Sở TT&TT TPHCM, chính thức trở thành một trong những đề án số hóa của thành phố vào ngày 10/10/2023.
Thư viện số Nguyễn An Ninh - Chuyên đề Nam Bộlà một không gian mở đa chức năng. Nơi đây lưu trữ các nguồn tài liệu số hóa phục vụ bạn đọc, đặc biệt là giới trẻ và các nhà nghiên cứu. Thư viện cung cấp tài liệu về lịch sử và con người Nam Bộ. Đồng thời đây cũng là nơi để trải nghiệm, chia sẻ và học hỏi thông qua nhiều hình thức phong phú. Mục tiêu của thư viện là tạo cảm hứng, khơi dậy tinh thần giáo dục khai phóng và khuyến khích việc học tập, nghiên cứu trong giới trẻ.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư và nhiều độc giả cũng có mặt tại sự kiện để trải nghiệm thư viện số. Tại sự kiện, ông Lâm Đình Thắng - Giám đốc Sở TT&TT TPHCM, phát biểu: "Không gian Thư viện số Nguyễn An Ninh - Chuyên đề Nam Bộ không chỉ dành cho ngành xuất bản mà còn cho thế hệ trẻ, các bạn thanh thiếu niên của thành phố. Sở TT&TT TPHCM rất vui khi được góp một phần nhỏ vào chuyên đề này. Trong thời gian tới, Sở TT&TT TPHCM cam kết sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ và chia sẻ cùng tổ chức để lan toả mô hình Thư viện số Nguyễn An Ninh".
Sau 1 năm hoạt động, dù gặp nhiều khó khăn về nhân lực cũng như tài lực, đa phần hoạt động dựa trên hỗ trợ từ các mạnh thường quân, tình nguyện viên nhưng Thư viện số Nguyễn An Ninh - Chuyên đề Nam Bộđã có những bước đi chậm và chắc, bám sát lộ trình đã đặt ra và đạt được một số kết quả đáng khích lệ.
Theo Tiến sĩ Quách Thu Nguyệt, Thư viện số Nguyễn An Ninhđược xem như một thư viện mở, có thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi. Đây không phải là tài sản của bất kỳ cá nhân nào mà là của cộng đồng bạn đọc yêu sách.
“Tôi rất xúc động khi hành trình thành lập Thư viện số Nguyễn An Ninh luôn có các cơ quan, ban ngành hỗ trợ. Bạn bè, đồng nghiệp, học trò luôn sát cánh, đóng góp ý tưởng để phát triển thư viện... Riêng với Thư viện số Nguyễn An Ninh - Chuyên đề Nam Bộ không chỉ là nơi lưu trữ, gìn giữ các giá trị có sẵn mà chính những người trẻ là những người sẽ tạo nên những giá trị mới cho mảnh đất phương Nam. Chúng tôi kỳ vọng đây sẽ là một trung tâm dữ liệu số về Nam Bộ, muốn tìm hiểu thì phải vào nơi này", Tiến sĩ Quách Thu Nguyệt chia sẻ.
Trong không gian trải nghiệm còn có 2 hoạt động trưng bày diễn ra từ 14/9-23/9 phục vụ bạn đọc tham quan như trưng bày sa bàn chủ đềHương sắc phương Nam gồm những sa bàn gắn với các nội dung sách và văn hóa sông nước như: Mùa len trâu, Cánh đồng bất tận; trưng bày nhiều cuốn sách xưa chủ đề Nam Bộ và ra mắt số đầu tiên của chuyên mụcĐó đây Nam Bộ trên nền tảng số.
Ông Lâm Đình Thắng và nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư trải nghiệm Thư viện số Nguyễn An Ninh:
Phước Sáng - Ngọc Ngân
Ra mắt Thư viện số Nguyễn An Ninh và Doanh nhân Việt NamSáng 10/10, Sở TT&TT TP.HCM tổ chức chuỗi sự kiện và Tuần lễ Chuyển đổi số với chủ đề “Khai phá dữ liệu số, thành công chuyển đổi số”, với các hoạt động nổi bật như giới thiệu Thư viện số Doanh nhân Việt Nam, Thư viện số Nguyễn An Ninh…">TPHCM: Khánh thành không gian 'Thư viện số Nguyễn An Ninh
Hiểu rằng cần phải cung cấp thật nhanh chóng các thông tin hữu ích về cách phòng tránh say nắng cho trẻ mầm non vào ngày hè, tối 16/4, ekip chương trình “Việt Nam vui khỏe” đã tập trung tìm hiểu và khai thác chủ đề này.
Theo đó, hầu hết các hoạt động vui chơi ngoài trời tại các trường mầm non đã có sự điều chỉnh. Ngoài ra, thầy cô cũng chủ động giúp trẻ trang bị những kỹ năng, kiến thức bảo vệ sức khỏe, tránh bị say nắng, say nóng vào mùa hè này.
Chia sẻ với chương trình, cô Vũ Thị Minh Hà - giáo viên tại Trường mầm non Sakura Montessori, TP. Hà Nội cho biết: “Khi học về kỹ năng sống, các con cũng biết được rằng khi ra khỏi nhà gặp trời nắng mà thiếu những đồ vật vật dụng như mũ, áo chống nắng, kính hay ô… thì sẽ bị ốm, bị đau đầu. Ngoài ra, làn da của các bé sẽ bị tổn thương.
Chia sẻ với ba mẹ, bạn nào cũng nhớ nhắc ba mẹ khi trời nắng phải bôi kem chống nắng cho con. Hay khi đi dã ngoại hoặc các hoạt động ngoài trời phải mang mũ và mặc áo chống nắng”.
Bên cạnh đó, nhà trường cũng chuẩn bị nhiều vật dụng như mũ, áo chống nắng, kính hay ô… để chia sẻ với trẻ trong chủ đề “Bảo vệ Sức khoẻ bản thân khi trời nắng nóng”. Qua các ví dụ sinh động, bạn nhỏ nào cũng hào hứng muốn tham gia thực hành ngay những kiến thức cô vừa hướng dẫn.
Thông tin đáng tin cậy với sự tư vấn của chuyên gia, bác sĩ
Trong mỗi tập phát sóng, bên cạnh các thông tin được ekip chương trình tổng hợp lại, chương trình “Việt Nam vui khỏe” còn có sự tư vấn, chia sẻ của các bác sĩ, chuyên gia nhiều lĩnh vực. Đội ngũ ekip chương trình đã kết nối với các chuyên gia trong và ngoài nước để mang đến những thông tin chất lượng và bổ ích.
Cũng trong tập phát sóng tối ngày 16/4, chương trình có phỏng vẫn Ths.BS Dzoãn Thị Tường Vi - Nguyên Trưởng khoa Dinh dưỡng bệnh viên 198 về cách phòng tránh say nắng cho trẻ mầm non.
Theo BS. Tường Vi, khi mùa hè đến, gia đình nên chọn những loại quần áo, trang phục rộng rãi, thoáng mát, có thể thấm hút mồ hôi. Ngoài ra, cần trang bị cho trẻ những chiếc mũ rộng vành, kính râm, ô (trong trường hợp bé đi bộ hoặc các hoạt động ngoài trời).
“Đặc biệt, khi bước từ phòng điều hòa ra ngoài trời có nhiệt độ quá cao thì trước đó nên tắt điều hòa, ngồi trong đó một lúc trước khi bước ra ngoài thì môi trường nắng nóng đột ngột sẽ không khiến trẻ cũng như chúng ta bị sốc nhiệt. Thêm vào đó, cần cho trẻ uống nhiều nước trong ngày”, Ths.BS Dzoãn Thị Tường Vi cho hay.
Chương trình “Việt Nam vui khỏe” phát sóng lúc 20h05 hàng ngày trên kênh VTV1.
Youtube: https://www.youtube.com/TVAdTV
Bích Đào
">‘Việt Nam vui khỏe’ thu hút đông đảo khán giả ở mọi lứa tuổi