您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Lí do khiến Chim Sẻ Đi Nắng không bao giờ nhận kèo đánh đêm
NEWS2025-01-16 21:56:09【Bóng đá】6人已围观
简介Với các game thủ AOE Việt Nam,ídokhiếnChimSẻĐiNắngkhôngbaogiờnhậnkèođánhđêgiá vàng 9999 nhẫn hôm naygiá vàng 9999 nhẫn hôm naygiá vàng 9999 nhẫn hôm nay、、
Với các game thủ AOE Việt Nam,ídokhiếnChimSẻĐiNắngkhôngbaogiờnhậnkèođánhđêgiá vàng 9999 nhẫn hôm nay việc thi đấu giao hữu vào buổi đêm bằng những kèo solo, 22 hoặc 44 không phải là hiếm. Đặc biệt là trong thời gian không có nhiều giải đấu lớn được tổ chức, thì các game thủ vẫn tự tổ chức kèo đấu giao hữu trong các buổi chiều, kéo dài tới nửa đêm. Nhưng với riêng Chim Sẻ Đi Nắng, người được coi là số 1 của AOE Việt Nam lúc này, anh rất ít khi tham dự những kèo muộn sau 19h.
Hầu hết các kèo đấu có sự xuất hiện của Chim Sẻ Đi Nắng, dù là những kèo "kinh điển" như đối đầu với Bibi, Hồng Anh hay Vanlove, thì game thủ vừa vô địch Solo Assyrian tại Quảng Đông cũng hiếm khi ra về muộn. Thường thì Chim Sẻ sẽ chủ động dừng kèo ngay trong buổi chiều, hoặc muộn nhất cũng chỉ là giờ ăn tối.
Lý do đầu tiên là bởi nhà game thủ này khá xa, ở Đan Phượng, cách trung tâm Hà Nội hơn chục cây số. Thế nên Chim Sẻ Đi Nắng sẽ phải di chuyển khá lâu trên đường mới có thể về nhà. Lý do thứ hai quan trọng hơn, bố Chim Sẻ đã mất vào tháng 2/2013 nên game thủ này luôn hướng về gia đình với người mẹ hiền ở nhà đang chờ bữa cơm tối. Mẹ chính là người luôn kỳ vọng "thần đồng" AOE Việt Nam sẽ cân bằng được việc học và đam mê chơi AOE để sau này có một tương lai nghề nghiệp ổn định.
Trong cuộc phỏng vấn cách đây 2 năm, Chim Sẻ Đi Nắng đã từng nói "nếu gia đình không đồng ý, em sẽ không chơi đế chế nữa mà chỉ tập trung vào học". Điều này thực tế đã xảy ra vào mùa hè năm 2014, khi mẹ Chim Sẻ muốn em tạm ngừng chơi game để tập trung ôn thi đại học. Khi ấy Chim Sẻ đã ngoan ngoãn nghe lời mẹ, không nhận bất cứ kèo đấu nào trong suốt 3 tháng.
Chỉ tới khi đỗ đại học Mỏ địa chất, Chim Sẻ Đi Nắng mới nhận được cái gật đầu của mẹ để quay trở lại thi đấu. Rõ ràng, Chim Sẻ Đi Nắng cho thấy mình là một người con vô cùng hiếu thảo, và rất tình cảm với mẹ, khi không may bố đã mất sớm.
很赞哦!(1851)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Gaziantep vs Adana Demirspor, 22h59 ngày 12/1: Điểm tựa sân nhà
- Gần 200.000 thí sinh trượt đại học 2016
- Mỹ nhân Hollywood diện váy đính kim của NTK Việt tại Cannes 2023
- Tiến Linh ghi bàn trong trận đấu có đến 3 thẻ đỏ
- Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
- Thi THPT quốc gia 2017: Có kịp chuẩn bị bài thi tổng hợp?
- Kẻ trộm ‘nẫng’ túi nữ trang ngàn tỷ trong tích tắc
- Điểm chuẩn đại học 2016 Trường ĐH Giao thông Vận tải thấp nhất 16,38
- Nhận định, soi kèo Rennes vs Marseille, 3h05 ngày 12/1: Nối mạch toàn thắng
- Sức khỏe của công nhân bị nhiễm độc methanol ở Bắc Ninh ra sao?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Istanbul Basaksehir vs Galatasaray: Bổn cũ soạn lại
49,2% người dùng sử dụng Internet để nghe nhạc với thời gian nghe nhạc trung bình mỗi ngày là 1 giờ 12 phút. 75% người Việt nghe nhạc số hàng ngày
Theo báo cáo mới nhất từ Liên đoàn Công nghiệp ghi âm quốc tế (IFPI), năm 2022, thị trường âm nhạc toàn cầu đạt mức doanh thu 26,2 tỷ đô la Mỹ, tăng 9,0% so với năm trước đó. Đây là năm thứ 8 liên tiếp, doanh thu từ âm nhạc trên thế giới tiếp tục tăng trưởng.
Trong đó, tổng lượng phát trực tuyến (bao gồm đăng ký trả phí và có hỗ trợ quảng cáo) vẫn đang tăng trưởng nhanh với mức tăng 11,5%, đạt 17,5 tỷ đô la mỹ. IFPI cho biết, doanh thu phát nhạc trực tuyến có trả phí đã tăng 10,3% lên 12,7 tỷ USD, đồng thời đã có 589 triệu người dùng tài khoản đăng ký trả phí vào cuối năm 2022. Nhìn chung, phát trực tuyến chiếm 67% tổng doanh thu âm nhạc.
Theo We are social, tính đến đầu năm 2023, Việt Nam có 77,93 triệu người sử dụng Internet, tương đương 79,1% dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (tăng 7,3%) so với đầu năm 2022. Khảo sát này cũng cho thấy, 49,2% người dùng sử dụng Internet để nghe nhạc với thời gian nghe nhạc trung bình mỗi ngày là 1 giờ 12 phút.
Một khảo sát gần đây cũng cho thấy, 75% người Việt cho biết nghe nhạc hàng ngày. Đây cũng là hình thức giải trí phổ biến nhất tại Việt Nam. Trong đó, có đến 93% người được khảo sát sử dụng điện thoại di động để nghe nhạc. Khi tính năng phát trực tuyến ngày càng phổ biến, âm nhạc từ đó cũng dễ tiếp cận hơn, mở ra nhiều cơ hội với cả nghệ sĩ và người nghe.
Theo các chuyên gia, đi cùng với xu hướng của thế giới, nền tảng nhạc số đang giữ vai trò quan trọng đối với thị trường âm nhạc Việt Nam - một mảnh đất đầy màu mỡ.
Ứng dụng "nội" vẫn làm chủ thị trường nhạc số
Tại Việt Nam, bất chấp sự có mặt của các đối thủ quốc tế, các ứng dụng nội địa hiện tại vẫn đang làm chủ cuộc chơi. Với 28 triệu người dùng thường xuyên, Zing MP3 hiện tại vẫn đang dẫn đầu thị trường. Nền tảng nhạc số này sở hữu kho nhạc khổng lồ với hơn 90% bản quyền nhạc Việt. Đây cũng là ứng dụng nghe nhạc trực tuyến duy nhất lọt top 10 ứng dụng di động có lượng người dùng hoạt động nhiều nhất tại Việt Nam, theo thống kê của We are Social.
Theo Data.ai, tính đến hết Quý II/2023, Zing MP3 vẫn đang là ứng dụng nghe nhạc miễn phí có số lượng người dùng thường xuyên hàng đầu, được tìm kiếm và tải về nhiều nhất trên nền tảng iOS cùng Android tại thị trường Việt Nam. Cùng với Zalo, Báo Mới… Zing MP3 là một trong những ứng dụng có trên 10 triệu người dùng theo công bố mới đây của Bộ TT&TT.
Có thể nói, khả năng bản địa hóa là yếu tố giúp Zing MP3 vẫn được nhiều người dùng Việt Nam yêu thích. Bên cạnh việc phát triển dựa theo thói quen nghe nhạc của người Việt, công nghệ cũng được xem là một trong những thế mạnh giúp Zing MP3 vượt qua các ứng dụng nổi tiếng toàn cầu khi mang đến trải nghiệm nghe nhạc ổn định, gợi ý các bài hát, danh sách bài hát theo đúng sở thích, cảm xúc và thời điểm. Hướng tới tối ưu hóa trải nghiệm người dùng, nền tảng này không ngừng nâng cấp các tính năng.
Gần đây, Zing MP3 đã ra mắt giao diện mới theo phong cách thiết kế tối giản, giúp tối ưu hiển thị. Một trong những điểm cộng lớn của giao diện mới là dành toàn bộ sự chú ý của người dùng vào hình ảnh của nghệ sĩ. Với những thay đổi này, trải nghiệm nghe nhạc cũng như tìm kiếm và khám phá âm nhạc của người dùng sẽ được cải thiện rõ rệt.
Người dùng cũng có thể lựa chọn chuyển tiếp giữa các bài hát bằng crossfade hoặc gapless playback. Đây là những kỹ thuật được các nền tảng phát hành âm nhạc chú ý và ứng dụng rộng rãi để duy trì mạch cảm xúc cho người nghe nhạc. Trong khi crossfade làm mờ và hòa trộn phần cuối cùng bài hát này với phần đầu của bài hát tiếp theo thì gapless playback ngay lập tức phát bài hát mới sau âm thanh cuối cùng của bài hát trước đó mà không có khoảng chờ im lặng nào.
Cùng với việc tối ưu chuyển bài, chuẩn âm thanh lossless đã được Zing MP3 chính thức ra mắt cho các thành viên Plus và Premium của nền tảng này khi nghe nhạc trực tuyến, bởi nhu cầu thưởng thức âm nhạc chất lượng cao ngày càng phổ biến. Ngày càng có nhiều người dùng đầu tư các thiết bị phần cứng, loa và tai nghe đạt chuẩn. Việc cập nhật chuẩn nhạc chất lượng cao của Zing MP3 sẽ giúp người dùng thưởng thức trọn vẹn bản nhạc, tương tự như những bản nhạc phát ra từ đĩa CD.
">Thị trường nhạc số Việt đầy tiềm năng
- - Trường ĐH Ngoại thương vừa công bố mức điểm xét tuyển đợt 1 vào hệ ĐH hính quy của trường năm 2016.
Cụ thể, mức điểm nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển (đã bao gồm cả điểm ưu tiên khu vực và đối tượng) như sau:
Cơ sở tại Hà Nội, đối với các ngành có các môn xét tuyển tính hệ số 1, nhận hồ sơ thí sinh khối A đạt từ22 điểm.
Các khối A1, D1, D2, D3, D4, D6 từ 20,5 điểm. Đối với các ngành có môn thi Ngoại ngữ tính hệ số 2, trường nhận hồ sơ từ27,5 điểm.
Cơ sở 2 TP HCM, với các ngành có các môn xét tuyển tính hệ số 1, nhận hồ sơ thí sinh khối A đạt từ 22 điểm. Các khối A1, D1, D6 từ 20,5 điểm.
Cơ sở tại Quảng Ninh, nhận hồ sơ đối với các khối A, A1, D1 từ 18 điểm.
Trước đó, các thí sinh phải đảm bảo các điều kiện cơ bản sau:
Có điểm trung bình chung học tập của từng năm lớp 10, 11 và 12 từ 6,5 trở lên; hạnh kiểm từng năm từ khá trở lên (Nhà trường sẽ kiểm tra học bạ khi thí sinh nhập học. Nếu thí sinh không bảo đảm điều kiện như quy định sẽ bị loại ra khỏi danh sách trúng tuyển). Cùng đó, thí sinh phải tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016 tại các cụm thi do các trường ĐH/học viện tổ chức.
Thí sinh có thể xem thêm thông tin về ngành, chuyên ngành đào tạo, mã xét tuyển, tổ hợp môn xét tuyển, chỉ tiêu và phương thức xét tuyển tại đây.
Thanh Hùng
">ĐH Ngoại thương nhận hồ sơ xét tuyển cao nhất 22 điểm
Hiện nay, Đến nay, một số tỉnh, thành phố như Yên Bái, Bà Rịa - Vũng Tàu, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Cần Thơ, Thừa Thiên Huế, TP.HCM đã tích hợp chữ ký số từ xa vào cổng dịch vụ công. Hà Nội là một trong những địa phương đã và đang tích cực triển khai cấp chứng thư số miễn phí cho người dân trên địa bàn để việc thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử được nhanh chóng, thuận tiện. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính.
Cụ thể, từ đầu tháng 4/2023, NEAC đã phối hợp với UBND quận Hoàn Kiếm, Câu lạc bộ chữ ký số và giao dịch điện tử Việt Nam cùng các CA công cộng thí điểm mở gian hàng cấp miễn phí chữ ký số cho người dân Hà Nội vào các dịp cuối tuần ở phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.
Theo thống kê của Sở TT&TT Hà Nội từ báo cáo của các CA công cộng, đến nay, đã có hơn 10.000 chứng thư số được cấp cho người dân Hà Nội, trong đó có trên 1.100 chứng thư số được cấp tại phố đi bộ Hồ Hoàn Kiếm.
Để đẩy nhanh hơn nữa việc cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội, tạo điều kiện thúc đẩy giao dịch điện tử và từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, ngày 21/6, Sở TT&TT thành phố Hà Nội đã đề nghị các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã cùng các doanh nghiệp tiếp tục phối hợp triển khai một số nội dung công việc.
Cụ thể, các sở, ngành chỉ đạo bộ phận một cửa đẩy mạnh phối hợp với các doanh nghiệp triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội.
UBND các quận, huyện, thị xã tiếp tục cùng các doanh nghiệp tổ chức cấp chữ ký số miễn phí cho người dân trên địa bàn để thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử. Đồng thời, chỉ đạo Trung tâm Văn hoá thông tin và Thể thao tăng cường tuyên truyền để người dân hiểu về lợi ích của chữ ký số và sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hành chính, giao dịch điện tử.
Sở TT&TT Hà Nội cũng đề nghị các sở, ngành và UBND quận, huyện, thị xã vận động cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của đơn vị tham gia đăng ký và sử dụng chữ ký số trong thực hiện thủ tục hành chính và giao dịch điện tử.
Các doanh nghiệp được UBND thành phố chấp thuận triển khai cấp chữ ký số miễn phí cho công dân Hà Nội có trách nhiệm tăng cường bố trí nhân lực tại bộ phận một cửa thuộc sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã và các xã, phường, thị trấn để cung cấp chữ ký số miễn phí và hướng dẫn sử dụng chữ ký số cho người dân.
Chữ ký số cá nhân là một yếu tố đặc trưng của công dân số
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho rằng, một công dân số sẽ cần có 8 yếu tố đặc trưng, trong đó yếu tố đặc trưng quan trọng nhất là mỗi người dân có một chữ ký số.">Cấp miễn phí chữ ký số cá nhân cho người dân Hà Nội tại bộ phận một cửa
Nhận định, soi kèo Perth Glory vs Western Sydney, 17h45 ngày 14/1: Chủ nhà trôi xa
- - Phân bổ thời gian bài thi tổ hợp như thế nào cho công bằng là điều mà hầu hết thí sinh băn khoăn trước dự định thi năm 2017.
Nhiều thí sinh cho rằng việc phân bổ thời gian bài thi tổ hợp chưa thuyết phục.
(Ảnh: Thanh Hùng).Trước phương án thay đổi kỳ thi THPT quốc gia 2017, điều mà các thí sinh thắc mắc nhất là thời gian bài thi tổ hợp chưa thuyết phục khi trong cùng 90 phút, có em sẽ chỉ thi một môn, em lại đến 2 hoặc 3 môn. Đặc biệt, với hình thức thi trên dự thảo, nhiều học sinh tính toán có vẻ như các thí sinh xét tuyển theo khối A1 là những người được lợi.
Em Vũ Văn Đông (Hà Nội) dẫn chứng:
“Ví dụ 1 bạn thi khối A1 thì sẽ thi Toán, Lý, Tiếng Anh, trong đó Toán và Tiếng Anh vốn đã là 2 bài thi riêng bắt buộc chung, như vậy chỉ phải làm môn Lý là trong bài tổ hợp Khoa học Tự nhiên với khoảng thời gian là 90 phút. Trong khi các bạn thi khối A hoặc B phải làm 40/60 câu cũng chỉ với từng đó thời gian. Một bên làm 20 câu và một bên làm 40 câu đều trong khoảng thời gian 90 phút thì có thoả đáng không?”.
Đồng quan điểm, em Nguyễn Thị Lan (Thái Nguyên) chia sẻ:
“Như vậy em thấy thiệt cho những bạn thi cả 2 khối A và B vì trong 90 phút phải xử lý hết 60 câu và huy động kiến thức cả 3 môn Lý, Hóa, Sinh. Tuy nhiên, những bạn thi theo khối A1, nếu thi 20 câu trong 90 phút thì có thể sẽ phải cạnh tranh hơn do nhiều thí sinh sẽ đổ xô thi khối A1”
Một giáo viên ở Hà Nội cũng chia sẻ: “Sẽ không công bằng giữa các học sinh về mặt đầu tư thời gian làm phần nào trong bài thi tổ hợp. Khi có em chỉ đầu tư sâu một môn trong đề, có em cần đầu tư hai môn, thậm chí cần đầu tư cả ba môn trong bài thi tổng hợp với thời gian chung là 90 phút.
Vị giáo viên lấy ví dụ: “Một thí sinh cần thi bài Khoa học tự nhiên với hai mục đích xét tốt nghiệp và ĐH, sẽ phải căng sức làm cả ba môn. Còn thí sinh thi lại thì trong 90 phút chỉ “đầu tư” làm một hoặc hai môn nào đó”.
Em Nguyễn Thị Quỳnh (Nghệ An) chia sẻ : “Em nghĩ việc thi nhiều môn thì có thể được lợi hơn khi có thể xét nhiều khối và được chọn nhiều trường. Có trường/ngành chỉ lấy điểm 1-2 môn để xét tuyển, nhưng cũng có những trường lấy điểm chung bài thi tổ hợp để xét.
Và đương nhiên nếu các bạn muốn xét theo nhiều khối thì việc phải làm thêm phần thi các môn là hợp lý thôi”.
Tuy nhiên, theo Quỳnh, thay đổi hình thức thi phải đi kèm với việc các trường phải công bố phương án xét tuyển sớm để thí sinh có thời gian để chuẩn bị, định hướng việc ôn luyện từng môn.
"Điều em quan tâm là bao giờ có phương án của các trường. Giả sử một ngành học năm ngoái xét theo khối thi truyền thống, chúng em ôn và làm bài thi trừ những môn ngoài tổ hợp truyền thống, đến khi xét tuyển, trường yêu cầu lấy điểm tổng bài thi tổ hợp (tức là bao gồm tất cả các môn) thì làm sao?”, Quỳnh lo lắng.
Về điều này, Bộ GD-ĐT cho hay, các bài thi Khoa học tự nhiên và Khoa học xã hội là bài thi tổ hợp, mỗi bài thi gồm các môn thi riêng rẽ, các môn được bố trí tuần tự hết môn này đến môn khác. Kết quả chấm thi sẽ đưa ra điểm từng môn thành phần và điểm của cả bài thi tổ hợp phục vụ xét tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ.
Nhằm hạn chế việc thí sinh có thể chỉ làm bài thi đối với một số môn thành phần, bỏ qua một số môn khác trong bài thi, Quy chế thi THPT quốc gia sẽ quy định cụ thể cách thức tổ chức thi và mức điểm tối thiểu đối với mỗi bài thi, môn thi (điểm liệt) để làm điều kiện xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Nhiều thí sinh chia sẻ lo ngại việc đánh giá kiến thức 3 năm THPT chỉ thông qua 20 câu mỗi môn trong bài thi tổ hợp liệu có thể chính xác so với 50 câu như trước đây.
Em Lê Quỳnh Mai (Hà Nội) chia sẻ: “Đề bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên (Lý, Hóa, Sinh) mỗi môn có 20 câu mà còn tính cả để xét tốt nghiệp thì không hiểu còn bao nhiêu câu hay mà phân loại được học sinh xét tuyển vào đại học. Kiến thức 3 năm học mà chỉ đánh giá qua 20 câu trắc nghiệm em thấy không ổn”.
"Bộ Giáo dục nên nghiên cứu cẩn thận để công bố lộ trình thi cử"
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết khi mới nghe về dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT và xét tuyển ĐH năm 2017, ông đã“giật mình” bởi lo rằng những thay đổi về nội dung thi sẽ ảnh hưởng đến học sinh.
">Thí sinh phản biện hướng thay đổi của kỳ thi THPT quốc gia 2017
Mô tả Trước đó, Nguyễn Như Quỳnh thi THPT quốc gia với điểm Văn 9; Lịch sử 8,5; Địa lý 9,5. Được cộng 3,5 điểm ưu tiên, Quỳnh đạt tổng 30,5 điểm. Nữ sinh ước mơ vào Học viện An ninh Nhân dân.
Tuy nhiên, sau khi nộp hồ sơ, Quỳnh nhận được thông báo từ Công an tỉnh Lạng Sơn rằng không đủ tiêu chuẩn chính trị vào ngành do án tích của bố. Trong đơn cầu xét gửi Chủ tịch nước và Bộ trưởng Công an, cô gái kể lại sự việc: Năm 1993, khi bố Quỳnh mới 25 tuổi, chưa lập gia đình, có mua một khẩu súng C.K.C.
Năm 1994, bố Quỳnh bị tạm giữ để điều tra vì công an phát hiện khẩu súng đó là đồ ăn cắp từ quân đội. Tòa án Bộ tư lệnh quân khu I xử bố Quỳnh 12 tháng án treo. Năm 1995, bố của nữ sinh được xóa án tích, sau đó mới lập gia đình và sinh ra Quỳnh.
Trong thư cầu xét gửi Chủ tịch nước và Bộ trưởng Công an, Như Quỳnh viết: "Mỗi khi nhìn đến tờ giấy chứng nhận kết quả thi cháu lại rớt nước mắt, không biết cách nào để biến ước mơ lớn nhất cuộc đời thành hiện thực".
Trong đợt xét tuyển vào đại học năm 2016, ngoài Như Quỳnh, ba thí sinh khác đạt điểm cao nhưng không được xét tuyển vào trường công an vì lý lịch.
Thí sinh Tô Thị Đệ (dân tộc Tày, ở Lạng Sơn) được 30 điểm, có nguyện vọng vào Học viện Cảnh sát Nhân dân. Ông nội từng theo Pháp, cô được công an thông báo không đủ điều kiện do thiếu trung thực trong kê khai lý lịch.
Nữ sinh Trần Hương Ly (Nghệ An) đạt 26,5 điểm, không được xét hồ sơ vào Học viện Cảnh sát Nhân dân vì án tích của mẹ về tội sản xuất hàng giả.
Nguyễn Đắc Minh (sinh năm 1997, ở Bạch Đằng, Chương Dương, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đạt 25,5 điểm, không được xét tuyển Học viện An ninh Nhân dân. Bố Minh là ông Nguyễn Đắc Thắng, bị xử phạt hành chính do thiếu tinh thần trách nhiệm, để xảy ra hoạt động mại dâm tại cơ sở kinh doanh nghỉ trọ mà mình quản lý.
(Theo Zing)
">Bộ Công an không đặc cách thí sinh 30,5 điểm vào ngành
Nhà mạng không nên coi dịch vụ Internet vệ tinh là đối thủ cạnh tranh. Thứ hai, số lượng vệ tinh và phổ tần của các nhà khai thác vệ tinh không đủ để cung cấp vùng phủ sóng và hiệu suất ở quy mô tương tự như CSP.
Và thứ ba, họ phải đối mặt với sự giám sát nghiêm ngặt của cơ quan quản lý, “đây là vấn đề đau đầu đối với các nhà khai thác vệ tinh có kế hoạch hoạt động ở quy mô toàn cầu rộng hơn so với các công ty viễn thông”, Menon nói.
Tối ưu cơ sở hạ tầng viễn thông
Menon và Lluc Palerm Serra, chuyên gia phân tích chính tại công ty nghiên cứu vệ tinh NSR, chung nhận định rằng các nhà khai thác vệ tinh mang lại cơ hội và lợi ích to lớn cho CSP.
“Thông qua quan hệ đối tác, các dịch vụ tiềm năng của các nhà khai thác vệ tinh, đặc biệt là D2D và IoT, cho phép doanh nghiệp viễn thông tối ưu hóa các khoản đầu tư cơ sở hạ tầng của họ (capex và opex) để triển khai ở những khu vực có vùng phủ sóng hạn chế hoặc vùng lõm di động. Một điểm cộng khác cho các công ty viễn thông là trải nghiệm khách hàng nâng cao được bổ sung bởi một mạng phủ sóng khắp nơi,” Menon nói.
Ông nói thêm: “Ngoài ra, có một cơ hội doanh thu lớn cho các công ty viễn thông có thể được tận dụng thông qua quan hệ đối tác với các nhà khai thác vệ tinh trong các phân khúc thị trường D2D và IoT. Chẳng hạn, GSMA Intelligence ước tính tổng cơ hội doanh thu D2D gia tăng cho các công ty viễn thông là hơn 30 tỷ USD vào năm 2035, trải rộng trên các phân khúc khách hàng là người tiêu dùng, doanh nghiệp (B2B/IoT) và khách hàng chính phủ.”
MTN cho biết “cuộc chiến giành không gian” đã đạt được động lực trong vài năm qua. Tính đến tháng 5/2022, khoảng 4.700 vệ tinh LEO (địa tĩnh quỹ đạo thấp) đang hoạt động đã được phóng – gấp 16 lần so với số lượng được triển khai cách đây một thập kỷ.
Hợp tác “đôi bên cùng có lợi”
Từ góc độ toàn cầu, Palerm Serra nói: “Tôi không thấy vệ tinh cạnh tranh với các công ty viễn thông trên mặt đất. Vệ tinh sẽ luôn là công nghệ tốt nhất cho các vùng sâu vùng xa, khu vực chỉ chiếm 3% mạng lưới. Ngày nay, vệ tinh chiếm khoảng 1% tổng số hệ sinh thái viễn thông. Nếu con số đó tăng lên (khoảng 5%), thì đó là một cơ hội lớn cho ngành công nghiệp vệ tinh,” nhưng như vậy vẫn không có tác động lớn đến phân khúc viễn thông.
Dù vậy, ở một số lĩnh vực cụ thể, áp lực cạnh tranh có thể diễn ra, chẳng hạn như khi các CSP tập trung phủ sóng vùng sâu vùng xa và không có khả năng đầu tư cho cáp quang.
Menon chỉ ra hai lĩnh vực tiềm năng mà các nhà khai thác vệ tinh có thể cạnh tranh với các công ty viễn thông trong tương lai: phương tiện kết nối và D2D. Ví dụ, nhà sản xuất ô tô Trung Quốc Geely, đang triển khai 9 vệ tinh cho xe tự lái, trong khi Elon Musk có kế hoạch kết nối xe Tesla thông qua vệ tinh Starlink trong tương lai. Tương tự, các công ty như AST SpaceMobile, SpaceX và Lynk đang nhắm mục tiêu vào lĩnh vực D2D.
Palerm Serra cũng cho rằng, những CSP lớn có các vệ tinh mang tầm quốc gia sẽ có vai trò ngày càng quan trọng trong tương lai. “Chúng tôi thấy nhiều ứng dụng được mở ra nhờ công nghệ mới trong lĩnh vực vệ tinh, chẳng hạn như xoá vùng lõm sóng. Ví dụ, ở Mỹ có 94% dân số được bao phủ sóng viễn thông mặt đất, nhưng tính trên diện tích lãnh thổ thì mới được 40%”.
Điều này mở ra cơ hội lớn cho ứng dụng IoT trong các lĩnh vực như nông nghiệp, giao thông, năng lượng. Khi đó, việc hợp tác giữa vệ tinh và doanh nghiệp viễn thông giúp đôi bên cùng có lợi, chẳng hạn như quan hệ đối tác giữa Deutsche Telekom và Skylo và Intelsat, hay như Telefonica và Sateliot.
“Đối với các công ty viễn thông, việc cung cấp dịch vụ IoT cho các doanh nghiệp ở địa điểm xa xôi là không khả thi về mặt tài chính do tốn kém chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, thâm dụng vốn bao gồm hàng dặm cáp quang và một số tòa tháp ở các vùng sâu vùng xa”, Menon nói. “Thông qua quan hệ đối tác với các nhà khai thác vệ tinh, các công ty viễn thông có thể giải quyết các lỗ hổng kết nối khi sóng 5G còn yếu hoặc chưa được xây dựng”.
(Theo Inform)
Dùng chung hạ tầng giúp nhà mạng cắt giảm chi phí, tăng chất lượng dịch vụ
Chia sẻ, sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động được xem là xu hướng tất yếu, giúp tiết kiệm đáng kể chi phí đầu tư cho các doanh nghiệp viễn thông.">Internet vệ tinh mang lại tiềm năng hợp tác cho các nhà mạng truyền thống