您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nelly Korda trong nhóm đầu giải Evian Championship
NEWS2025-02-06 12:59:04【Thế giới】5人已围观
简介Trở lại với sân đấu chuyên nghiệp sau nửa năm dưỡng thương,ómđầugiảbayern đấu với leverkusen cựu số bayern đấu với leverkusenbayern đấu với leverkusen、、
Trở lại với sân đấu chuyên nghiệp sau nửa năm dưỡng thương,ómđầugiảbayern đấu với leverkusen cựu số một thế giới, đồng thời là đương kim vô địch Olympic Nelly Korda đang chơi rất hay tại Evian Championship 2022.
Đây là giải đấu thuộc hệ thống major (tương đương với tính chất các giải Grand Slam trong môn quần vợt). Chính vì thế, Nelly Korda nuôi quyết tâm xuất hiện tại giải đấu này và quyết tâm giành giải.
Tính đến sau vòng hai của giải, tay golf người Mỹ hiện có tổng điểm -11 gậy. Tuy nhiên, Nelly Korda đang đối diện với sự cạnh tranh gắt gao của Brooke Henderson (Canada), người cũng có tổng điểm -11 gậy tính đến tối qua (22/7, theo giờ Việt Nam).
Ngoài ra, Lydia Ko (New Zealand) hiện cũng có tổng điểm -10 gậy. Đây cũng là một golfer rất mạnh, nên hứa hẹn sẽ tạo ra màn cạnh tranh gây cấn với Nelly Korda và Brooke Henderson ở những ngày thi đấu cuối.
Riêng Brooke Henderson lên tiếng: "Cảm giác thật tuyệt vời khi khởi đầu tốt tại một giải major. Tôi cảm thấy mình đang làm được điều đó ấn tượng. Sẽ rất vui nếu tôi có thể giành danh hiệu tại đây".
"Tôi đang rất tự tin. Tôi không phải là golfer có kỹ thuật toàn diện, chỉ cảm giác rằng tôi đã sửa được một số lỗi kỹ thuật mà tôi từng mắc phải trước đây"- Brooke Henderson nói thêm.
Evian Championship 2022 sẽ kéo dài đến rạng sáng 25/7 (theo giờ Việt Nam), tại Pháp.
很赞哦!(9686)
相关文章
- Nhận định, soi kèo PSIS vs Dewa United, 19h00 ngày 3/2: Khó cho cửa dưới
- Kết quả bóng đá hôm nay ngày 20/9/2021
- Kết quả Tây Ban Nha vs Georgia
- Xót cảnh cha tàn phế, con bệnh tật không nơi bấu víu
- Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- Báo cáo nghiên cứu toàn cầu tại Nam và Đông Nam Á: Việt Nam tăng trưởng nhanh nhất khu vực
- Bộ Y tế lên tiếng về đổi tên trường Đại học Y dược TP.HCM thành ĐH Khoa học Sức khỏe
- Đêm nhạc từ thiện lớn nhất Thủ đô
- Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- Cha nghèo tuyệt vọng vì con trai tai nạn dập não, vợ ung thư không tiền cứu chữa
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Angers vs Le Havre, 23h15 ngày 2/2: Dìm khách xuống đáy
- - Tân đội trưởng tuyển Việt Nam Quế Ngọc Hải đã thanh lý xong hợp đồng với SLNA, để gia nhập tân binh V-League 2019 Thể Công.
Công Phượng khoe tóc mì tôm, Quế Ngọc Hải làm đội trưởng
Quế Ngọc Hải: Cảm ơn HLV Park Hang Seo vì đã đến Việt Nam
Quế Ngọc Hải: Từ “gã đồ tể” đến trò cưng của thầy Park
Trước khi AFF Cup 2018 diễn ra, Quế Ngọc Hải và SLNA đã gặp gỡ và trao đổi về việc gia hạn hợp đồng. Tuy nhiên, đôi bên đã không tìm được tiếng nói chung với các điều khoản về tài chính để tiếp tục gắn bó với nhau.
Chính bởi điều này, SLNA đành lòng phải để Quế Ngọc Hải tìm bến đỗ mới, dù trung vệ người xứ Nghệ vẫn còn muốn được cống hiến cho đội bóng quê hương, đồng thời cũng là nơi mình được đào tạo.
Màn thể hiện xuất sắc ở AFF Cup 2018 càng khiến giá trị của Quế Ngọc Hải được nâng cao Với chuyên môn tốt, nên chẳng bất ngờ khi trung vệ xứ Nghệ trở thành đối tượng ve vãn của hàng loạt đội bóng ở V-League, đặc biệt là CLB TPHCM và tân binh Thể Công.
Thông tin của VietNamNet cho hay, Quế Ngọc Hải đã trở thành đồng đội của Bùi Tiến Dũng tại CLB Thể Công, tân binh của V-League 2019. Khoản tài chính mà đội trưởng tuyển Việt Nam nhận được sau khi đặt bút ký với Thể Công không được công bố.
Tuy nhiên, thông tin hành lang cho hay, Thể Công chi 3 tỷ đồng/ năm kèm theo mức lương, chế độ đãi ngộ rất cao để có được chữ ký của Quế Ngọc Hải. Đây là mức giá được coi rất khủng trong thời điểm mà V-League trong giai đoạn “thắt lưng buộc bụng” như hiện nay.
Tuy nhiên, mức giá dành cho Quế Ngọc Hải mà Thể Công đưa ra cũng khá hợp lý, thậm chí là hời khi ai cũng đã chứng kiến trung vệ này chơi hay như thế nào tại AFF Cup 2018 trong màu áo tuyển Việt Nam, chưa kể Hải “Quế” đang ở độ tuổi sung sức nhất trong sự nghiệp khi mới 25 tuổi.
Gia nhập Thể Công, Quế Ngọc Hải kết hợp với Bùi Tiến Dũng để sẵn sàng tạo ra một cặp trung vệ trẻ, tài năng bậc nhất giải đấu. Ngoài Quế Ngọc Hải, Thể Công đã gia hạn hợp đồng mượn thành công chân sút trẻ Đinh Thanh Bình từ HAGL, đồng thời đặt vấn đề với đội bóng phố núi "chia sẻ" Châu Ngọc Quang và Văn Toàn.
M.A
Thủ tướng tiếp các nhà vô địch AFF Cup 2018
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc mời thầy trò HLV Park Hang Seo đến Văn phòng Chính phủ để gặp gỡ vào 17 giờ chiều nay (21/12)
">Bỏ SLNA, Quế Ngọc Hải đầu quân cho Thể Công
- Tăng trưởng số lượng trường đại học: Cán đích sớm
Năm 2013, Chính phủ ban hành Quyết định 37 về việc điều chỉnh Quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng, giai đoạn 2006-2020 với mục tiêu đến năm 2020 cả nước có 460 trường đại học và cao đẳng (224 trường đại học và 236 trường cao đẳng).
Con số này đã "cán đích sớm". Năm 2018, cả nước đã có 236 trường đại học, học viện (không tính các trường thuộc khối an ninh- quốc phòng), theo số liệu theo báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 29 của TƯ Đảng về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục.
Sinh viên Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) (Ảnh: Thanh Tùng)
Trong số này, một số trường đại học được tổ thức theo mô hình "đại học", trực thuộc 2 đại học quốc gia HN, TP.HCM và 3 đại học vùng: Thái Nguyên, Huế, Đà Nẵng. Các trường đại học hầu như đều thuộc một cơ quan chủ quản là các bộ, ngành, đoàn thể...Đại học có trước, luật bước theo sau
Theo quy định mới nhất ở Điều 7, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi 2018, cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, bao gồm đại học, trường đại học và cơ sở giáo dục đại học có tên gọi khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Đại học quốc gia, đại học vùng là đại học thực hiện nhiệm vụ chiến lược quốc gia, nhiệm vụ phát triển vùng của đất nước.
TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho rằng, sự khác biệt về đại học và trường đại học không chỉ là tên gọi mà còn đi kèm theo là cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
Ông cho biết, khi các ĐH quốc gia ra đời cách đây hơn 20 năm đã có sự tranh luận về vấn đề này. Cuộc tranh luận này tiếp tục kéo dài đến nay.
"Đầu những năm 90 thế kỷ trước, Nghị quyết 05 của Hội nghị lần thứ 4 của Trung ương Đảng khóa 7 (tháng 6/1993) đặt ra một số nhiệm vụ trong đó có "xây dựng một số trường đại học trọng điểm quốc gia", "xây dựng một số cơ sở mạnh đảm nhận các nhiệm vụ nghiên cứu trọng điểm", và "xây dựng các trung tâm khoa học vùng".
Để hiện thực hóa các nhiệm vụ này, các đại học quốc gia và đại học vùng (không có chữ trường trước cụm từ đại học) đã lần lượt được thành lập từ cuối năm 1993 trên cơ sở "tổ chức, sắp xếp lại" các trường đại học đã có".Từ năm 1994 đến 1997 các cơ sở đại học trên đã ra đời, nhưng mãi đến năm 2009 tên gọi "đại học" mới chính thức được "luật hoá" trong Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung cho Luật Giáo dục 2005.
"Cụ thể, tại điều 42 khoản b quy định các cơ sở giáo dục đại học bao gồm đại học, trường đại học, học viện, nhưng oái ăm thay ngay sau định nghĩa này lại quy định gọi chung là trường đại học"- ông Nghĩa nói.
Đến năm 2012, Luật Giáo dục đại học ra đời quy định rõ hơn các khái niệm, mô hình và cơ chế hoạt động của các đại học quốc gia, đại học vùng. Cụ thể tại điều 7 khoản c của luật này đã chính thức đưa ĐH quốc gia, ĐH vùng vào hệ thống giáo dục quốc dân và cũng quy định gọi chung là đại học (không còn chữ trường ở trước). Đặc biệt, có hẳn riêng điều 8 nói về đại học quốc gia với cơ chế hoàn toàn khác với việc bổ nhiệm lãnh đạo của các đại học vùng và các trường đại học.
Cho đến năm 2018, Luật Giáo dục Đại học sửa đổi bổ sung 2018 (Luật số 34) vẫn giữ điều 8 quy định riêng cho đại học quốc gia; đồng thời đưa thêm nhiều định nghĩa và giải thích rất chi tiết cho các vấn đề đang tranh cãi như đại học, trường đại học, học viện, đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc, thậm chí cả khái niệm trường trong trường đại học (điều 4). Luật mới này có hiệu lực từ 1/7/2019, các văn bản hướng dẫn thực thi đang được hoàn thiện.
Sẽ có thêm nhiều đại học
Đây là điều có thể thấy trước bởi việc sửa luật giáo dục đại học sẽ mở đường cho chuyển đổi mô hình trường đại học, nhất là trong bối cảnh các nhà làm chính sách đang nỗ lực tháo gỡ cơ chế "bộ chủ quản" với mục tiêu tăng tự chủ đại học.
Theo giải thích của Bộ GD-ĐT, các đơn vị trong trường ĐH khi chuyển thành ĐH phải có năng lực tự chủ cao hơn, năng lực quản trị, quản lý của cả trường và từng đơn vị phải tốt và hiệu quả hơn. Về nguyên tắc sau khi chuyển đổi chất lượng đào tạo của toàn "đại học" phải được nâng cao trên cơ sở phát huy nguồn lực dùng chung của để đào tạo và nghiên cứu liên ngành; đủ để thực hiện sứ mệnh của ĐH là giải quyết những nhiệm vụ lớn để phục vụ cộng đồng, vùng và đất nước… Hiện nay, nghị định hướng dẫn chi tiết thực hiện luật mới này đang tiến hành những thủ tục cuối cùng để ban hành.
Tại Hà Nội, có trường đại học quy mô đào tạo lớn và tuổi đời hơn nửa thế kỷ đã thành lập, nâng cấp các phòng phòng, khoa thành viện để đón đầu sự chuyển đổi này. Ở TP.HCM Trường ĐH Y dược TP.HCM đã xây dựng đề án phát triển từ "trường" lên "đại học" từ 1 năm nay.
Hiện nay có những trường ĐH nhưng không để tên "trường" ở biển hiệu (dù trong con dấu có chữ "trường"-ĐH Bách khoa Hà Nội. Trường ĐH Nông lâm TP.HCM (1 cơ sở chính ở TP.HCM và 2 phân hiệu Gia Lai, Ninh Thuận) cũng đã vạch ra định hướng chiến lược phát triển lâu dài theo các giai đoạn khác nhau.
Ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng nhà trường cho hay, dự tính bộ máy tổ chức của trường được sắp xếp lại theo hướng 3 cấp gồm trường ĐH/University - College - bộ môn/ Department, để tăng cường chủ động của các đơn vị, tăng hiệu quả và chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Mục tiêu của trường là trở thành đại học với 4 trường thành viên (college) gồm: Trường nông nghiệp (College of agriculture), Trường công nghệ (College of technology), Trường kinh tế và phát triển (College of economics and development), Trường khoa học (College of science). Ngoài ra, còn có Viện Sau ĐH (College of graduate) Trung tâm đào tạo quốc tế và nghiên cứu công nghệ cao (School of international training and advanced technology research).
Trường ĐH Khoa học Khoa học xã hội và Nhân văn, một cơ sở thành viên của ĐH quốc gia TP.HCM thậm chí còn trình đề án nâng cấp 2 khoa Giáo dục và Ngoại ngữ thành Trường Giáo dục và Trường ngoại ngữ; theo kiểu "trường trong trường trong đại học".
Ông Lê Vinh Danh, hiệu trưởng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cho hay, từ năm 2007 đã chọn "đi theo con đường đại học nghiên cứu" và theo huớng này thì sẽ không còn "trường" mà sẽ là "đại học".
"Dứt khoát phải đổi tên trường đại học thành đại học, và trong đại học sẽ có trường nhóm ngành (college) và trường đơn ngành (school)", ông Danh khẳng định.
Ông Danh cho rằng, Luật và Nghị định 73 đã quy định việc phân tầng cơ sở giáo dục đại học thì cứ vậy mà thực hiện, nhưng khi làm sẽ có nhiều vấn đề phải lưu tâm.
Đầu tiên, cần biết là nước ngoài không phân tầng cơ sở giáo dục đại học theo cách hành chính, cơ học mà chủ yếu dùng chính sách tài chính hay đầu tư nhà nước để định hướng cho các cơ sở giáo dục đại học chọn đường phát triển theo ý đồ của Nhà nước.
Như vậy, chính sách phân tầng cần phải mềm dẻo và sử dụng đầu tư nhà nước như công cụ chính, chứ không nên máy móc hoặc hành chính hóa nhiều".
Thứ hai, trong quá trình phân tầng, một số quốc gia như Pháp, Hà Lan, châu Á chủ yếu dùng đầu tư của Nhà nước và chính sách miễn học phí để thu hút các đại học tự nguyện đi theo; cũng như tạo điều kiện cho đại học có thể thu hút đủ người học".
Bên cạnh đó, còn tùy theo nhu cầu của thị trường nhân lực mà quyết định phát triển theo con đường đại học nhóm nào.
"Cũng lưu ý rằng ngay cả đại học nghiên cứu vẫn có các school hoặc college đi theo con đường khoa học ứng dụng và có đơn vị đi theo hướng đào tạo nghề nghiệp. MIT là đại học nghiên cứu lừng danh, mỗi năm công bố một khối lượng công trình nghiên cứu trên ISI gấp nhiều lần số lượng công bố của cả Việt Nam, nhưng vẫn có ngành đào tạo Kỹ sư nấu bếp. Không có đại học nào 100% là đại học nghiên cứu hoặc 100% là đại học khoa học ứng dụng mà không đào tạo tiến sĩ và làm nghiên cứu".- ông Danh nói.
Trường nào cũng muốn lên, cái danh còn ý nghĩa?
Theo ông Lê Trường Tùng, Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH FPT, mô hình hệ thống giáo dục đại học chia thành 3 cấp: đại học, trong đại học có trường đại học, trong trường đại học có trường... là rối rắm.
"Những đại học hiện tại như đại học quốc gia vừa có khoa trực thuộc trường đại học, vừa có khoa trực thuộc đại học. Khoa thuộc đại học thì không có con dấu, khi người học tốt nghiệp sẽ do đại học cấp bằng. Tức là đại học cũng cấp bằng, trường đại học cũng cấp bằng. Chưa kể, đại học vừa quản lý khoa như một trường đại học, và vừa quản lý trường ĐH như một đơn vị chủ quản".
Ông Tùng cho hay khi trường đại học nâng cấp lên đại học thì các trưởng khoa sẽ có cơ hội nâng cấp thành các hiệu trưởng, và hiệu trưởng thì có thể thành giám đốc, tuy nhiên việc thay đổi chức danh không quan trọng bằng thay đổi chất lượng.
"Theo luật cũ, đại học là tập hợp các trường đã có. Còn theo luật mới, đại học có thể do nhiều trường gộp lại; cũng có thể một trường đại học tái tổ chức các khoa thành các trường và nâng cấp lên; kể cả trường công hay tư. Câu hỏi đặt ra là chuyển thành đại học sẽ mang lại lợi ích gì cho người học. Hiện nay, dường như nhiều trường muốn chuyển thành đại học và cho rằng như vậy là lớn hơn. Nhưng cái tên không quyết định việc lớn hay nhỏ. E rằng khi có nhiều ĐH ra đời thì chữ ĐH cũng không còn ý nghĩa nhiều nữa - ông Tùng nhìn nhận.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhìn nhận, các trường ĐH Việt Nam đa phần là trường đơn ngành, theo mô hình của Liên Xô cũ nên không thể phát triển theo hướng xuyên ngành, đa ngành trong kỷ nguyên số. Trường đơn ngành đã không còn phù hợp nên không thể đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện nay và tương lai. Trong khi việc chuyển đổi đơn ngành sang đa ngành ở Liên Xô và Trung Quốc thực hiện bằng cách sáp nhập nhiều trường đại học thành đại học thì ở Việt Nam lại làm ngược là kêu gọi thành lập "trường trong trường" để "lên đại học".
Ông Dũng khẳng định, xu thế quản trị đại học là sẻ chia, do vậy có thể các trường đơn ngành sẽ ghép lại với nhau thành đại học.
Lê Huyền
Đổi tên, sắp xếp các trường y ra sao?
- Sắp xếp lại hệ thống các trường y của Việt Nam tương đối khó khăn nhưng cần thiết để hội nhập quốc tế, việc này cần sự đồng thuận giữa Bộ GD-ĐT, Bộ y tế và cơ quan chủ quản trực tiếp.
">Mở đường cho nhiều 'trường đại học' lên 'đại học'
- Các tuyển thủ Việt Nam đã ôm nhau, rèo hò trong vui sướng khi trút bỏ được mọi lo âu, thấp thỏm.
ĐT Việt Nam vượt qua Lebanon nhờ chỉ số fair play (tiêu chí đánh giá qua số thẻ phạt). Trước loạt trận cuối cùng của bảng E và F, thầy trò HLV Park Hang Seo đều phải nhận 5 thẻ vàng.
HLV Park Hang Seo và các học trò hồi hộp theo dõi những phút cuối trận đấu Lebanon - Triều Tiên bên ngoài hành lang của khách sạn. Tuy nhiên, Lebanon đã đánh mất lợi thế này khi dính thêm 2 thẻ vàng trong trận đấu với Triều Tiên. 7 thẻ phạt đã khiến đội tuyển này phải xác vali về nước, do nhận nhiều hơn ĐT Việt Nam 2 thẻ vàng.
Ở vòng 1/8 Asian Cup 2019, ĐT Việt Nam sẽ gặp đội nhất bảng B là Jordan vào lúc 18h00 ngày 20/1.
Ngay trong buổi sáng nay, thầy trò HLV Park Hang Seo sẽ di chuyển lên Dubai để chuẩn bị cho trận đấu ở vòng loại trực tiếp.
Video bàn thắng Lebanon 4-1 Triều Tiên:
Q.C (nguồn clip: VFF)
">Tuyển Việt Nam vỡ òa khi biết tin vào vòng 1/8 Asian Cup 2019
Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
Anh Vinh (41 tuổi, TPHCM) cho biết, vốn dĩ dương vật có kích thước nhỏ, cách đây 3 năm anh đã đến một bệnh viện tại TPHCM để đặt miếng độn. Tuy nhiên, chỉ được một thời gian miếng độn này tiêu mất. Vì thế, lần này anh quyết tâm tìm đến một phòng khám khi nghe quảng cáo sử dụng da sinh học tự thân.
Anh biết đến phòng khám thông qua quảng cáo trên facebook với phương pháp độn mô da sinh học megaderm tự thân. Sau khi tìm hiểu, anh rủ Tân (20 tuổi), là đồng nghiệp cũng có nhu cầu tăng kích cỡ, đến phòng khám để tư vấn. Tại đây, cả hai đã đặt cọc 5 triệu và hẹn ngày đến làm thủ thuật.
Ngày 27/5, cả hai cùng đến phòng khám để làm thủ thuật. Tại đây, anh Vinh được bác sĩ tư vấn độn megaderm, cộng thêm nạo mỡ mu, xử lý da quy đầu, cắt plasma + chỉ collagen, tổng chi phí hết 40 triệu đồng. Trong khi đó, Tân làm thêm dịch vụ cắt dây thắng và kéo dài nên tổng chi phí lên thành 60 triệu đồng.
Phòng khám cam kết với cả hai bảo hành vĩnh viễn, độ dài và chu vi dương vật tăng 2-4cm, an toàn không biến chứng. Miếng độn megaderm được giới thiệu là từ da người.
"Thủ thuật kéo dài khoảng 30 phút. 3 ngày sau khi đến thay băng tôi đã cảm nhận có điều gì đó không đúng, miếng độn không mềm như lần trước mà sờ thấy cứng. Tôi có quay lại phòng khám hỏi thì họ bảo "có miếng megaderm nhưng tan rồi, sau 2 tháng sẽ tăng sinh", sau đó thì tôi thấy khu vực đó bị phù nề, viêm loét, đầu silicone lộ cả ra", anh Vinh kể lại.
Tương tự, Tân cũng bị tụ dịch ở dương vật, phù nền, sưng, gây đau đớn.
"Tiền mất, tật lại mang thêm, hai anh em tôi rất hoang mang, lo lắng, mong muốn phòng khám trả lại tiền nhưng họ không đồng ý mà chỉ giới thiệu đến một bác sĩ khác. Không còn tin tưởng, chúng tôi quyết định bay từ TPHCM ra Hà Nội để xử lý", anh Vinh nói.
Không những thế, cả hai còn biết thêm 2 người nữa cũng là nạn nhân của phòng khám trên.
Nhiều "chiêu" moi tiền người bệnh
Trực tiếp thăm khám hai bệnh nhân, ThS.BS Nguyễn Văn Đức, Đơn nguyên Nam Học, khoa Phẫu thuật tiết niệu, Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn, cho biết, bệnh nhân Vinh bị loét toàn bộ da thân dương vật, lộ cả miếng silicone.
Bệnh nhân được chỉ định mổ cấp cứu để lấy miếng silicone ra, vì để càng lâu càng hoại tử, loét càng nhiều ảnh hưởng đến hình thù, chức năng của dương vật sau này (có thể dẫn đến rối loạn cương, rối loạn xuất tinh).
Với trường hợp của bệnh nhân Tân, miếng độn silicone tạo thành ổ dịch, cộng thêm tình trạng viêm do quá trình xử lý vật liệu đặt vào không đảm bảo vô khuẩn, gây viêm sưng đau. Việc dùng kháng sinh với trường hợp này cũng không có tác dụng.
"Chúng tôi tiến hành phẫu thuật lấy miếng silicone ra, sau đó khâu phục hình lại các tổ chức, đợi tổn thương lành mới tính các phương án tiếp theo", BS Đức nói.
Cũng theo bác sĩ, các dịch vụ như cắt plasma, sợi chỉ collagen… chỉ là "chiêu trò" nhiều phòng khám vẽ ra để thu thêm tiền của người bệnh. Tương tự, ngày nay các bác sĩ không còn cắt dây thắng để kéo dài dương vật vì không có tác dụng. Hay như dịch vụ nạo mỡ trên xương mu, thực tế không bác sĩ nào nạo, cắt xẻ mỡ mà chỉ hút mỡ thì mới có hiệu quả.
"Nhu cầu tăng kích cỡ dương vật là mong muốn chính đáng của cánh mày râu, tuy nhiên, trước khi làm chúng ta cần tìm hiểu thật kỹ, đến các cơ sở y tế đã được cấp phép, bác sĩ có chứng chỉ hành nghề..., không phải cứ thấy quảng cáo tràn lan trên mạng là tin theo", BS Đức khuyến cáo.
Miếng độn sinh học megaderm là vật liệu y tế có cấu tạo từ mô da người đã được xử lý bằng công nghệ cao làm bất hoạt hoặc loại bỏ các mảnh vụn tế bào, kháng nguyên và virus tiềm ẩn trong khi vẫn duy trì tính toàn vẹn cấu trúc vốn có trong collagen.
Vật liệu này đã được Bộ Y tế cấp phép sử dụng trong phẫu thuật làm to dương vật. Ưu điểm của nó là được tạo ra từ mô của người nên nguy cơ thải ghép cực thấp. Tuy nhiên, chi phí đặt miếng độn này vẫn còn khá cao.
* Tên nhân vật đã được thay đổi.
">Nỗi ám ảnh của 2 quý ông sau khi tăng kích cỡ tại cùng một cơ sở
- - Sau nỗi đau mất mát người chồng, người cha, vợ con Đại tá Khải vẫn còn những nỗi lo về tương lai ở phía trước. Bé Trần Khánh Vân, năm nay mới 4 tuổi, còn quá nhỏ để nhận biết sự ra đi của cha. Nhìn Vân ngây thơ, hồn nhiên đón nhận tình cảm của những người đến thăm gia đình, ai cũng rơi nước mắt xót xa.Ngôi trường Đèn Đom Đóm mới cho trẻ em Hàm Cần">
Con gái Đại tá Khải được tặng sổ tiết kiệm 200 triệu, học bổng đến năm 18 tuổi
- - Quỹ bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn của báo VietNamNet đã làm thủ tục chuyển số tiền: 76,201,500 đồng đến các gia đình có hoàn cảnh khó khăn mà bạn đọc đã gửi về quỹ trong thời gian qua.
Người nhận
Địa chỉ
Số tiền
Quỹ UH Em Hảng A Sơn ở Yên Bái - MS 2016.111
Anh Hảng A Vàng, bản Phìng Hồ, Xã Dế Xu Phingf Huyện Mù Căng Chải, Tỉnh Yên Bái
24,005,000
Quỹ UH Em Trần Thu Hằng ở Thái Bình - MS 2016.117
Chị Ngô Thị Lụa, Xóm 8, Xã Phương Công, Huyện Tiền Hải, Tỉnh Thái Bình
14,105,000
Quỹ UH bé Nguyễn Minh Tâm con Anh Nguyễn Minh Hiền - MS 2016.114
Anh Nguyễn Minh Hiền( 37E/3D Khu phố Bình Đáng, phường Bình Hòa, Thị xã Thuận An, Bình Dương
12,385,000
Quỹ UH Anh Trần Bá Sâm - MS 2016.110
Chị Nguyễn Thị Lam( vợ anh Sâm) Xóm 1, Xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, Tỉnh Nghệ An
11,455,000
Quỹ UH bé Nguyễn Thị Thu Thủy ở Quảng Ninh - MS 2016.113
Chị Đào Thị Linh, tổ 4, Khu Bạch Đằng, Huyện Cẩm Phả, Quảng Ninh
6,755,000
Quỹ UH Bé Quách Thị Minh Phượng con anh Quách Ngọc Thơ - MS 2016.104
Anh Quách Ngọc Thơ, trọ tại A4/53K ấp 1, Xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh, TP HCM
3,181,500
Quỹ UH Cha con Anh Nguyễn Văn Lâm - MS: 2016.100
Chị Phan Thị Nghiệp ấp Phước Thọ A, Xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú, Tỉnh Sóc Trăng
2,005,000
Quỹ UH Chị Nguyễn Thị Thắm ở Hưng Yên - MS: 2016.101
Chị Nguyễn Thị Thắm Thôn Ngọc Trúc, Xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Tỉnh Hưng Yên
905,000
Quỹ UH Em Trần Ngọc Phát con anh Trần Ngọc Loan - MS: 2016.088
Anh Trần Ngọc Loan, Thôn Hiển Văn,xã Phổ Hòa, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
705,000
Quỹ UH Chị Trần Thị Luyến ở Nam Định - MS: 2016.096
Chị Trần Thị Luyến Xóm Xuân Hoành, Xã Giao Xuân, Huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định
700,000
Tổng cộng
76,201,500
Phóng viên tại các địa phương của VietNamNet sẽ sớm chuyển đến tận tay các hoàn cảnh được giúp đỡ.
Thay mặt các gia đình nhận được sự giúp đỡ xin gửi tới bạn đọc lời biết ơn chân thành!Rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của quý vị trong thời gian tới.
Ban Bạn Đọc
">Kết chuyển quỹ bạn đọc ủng hộ trong tháng 6/2016 (Lần 3)