Theo South China Morning Post, kẻ gian gọi điện thông báo cho nạn nhân rằng con cái và người thân của họ gặp nguy hiểm rồi yêu cầu chuyển tiền qua tài khoản để đảm bảo an toàn là trò lừa đảo không hề mới tại Trung Quốc, nhưng vẫn khiến nhiều người mắc bẫy.

Điều bất ngờ khi nhiều nạn nhân là những người trẻ, thuộc thế hệ Z (sinh năm 2000 trở về sau), rất rành sử dụng Internet. Bọn lừa đảo đánh vào tâm lý sợ hãi, cả tin để yêu cầu nạn nhân chuyển tiền ngay qua các dịch vụ thanh toán.

Xue Youbo, một sinh viên 18 tuổi tại Trung Quốc đã bị lừa chỉ trong vài giây. Kẻ xấu đã xâm nhập tài khoản QQ của một người bạn, sau đó nhắn tin xin Xue chuyển tiền với lý do cha của anh bị tai nạn.

Nhiều người trẻ Trung Quốc trở thành nạn nhân của những trò lừa đảo qua mạng. Ảnh: Washington Post.

Thế hệ 2000 dễ bị lừa

Chỉ đọc tin nhắn mà không gọi điện để xác nhận, Xue liền chuyển 5.000 nhân dân tệ (700 USD) khi thấy mã QR chuyển tiền bằng ứng dụng WeChat.

"Chiêu lừa này cũ rồi phải không?", Xue ngập ngừng nói. "Toàn bộ quá trình quét QR, nhận diện khuôn mặt diễn ra trong một phút. Tôi không đổ lỗi cho ai, nhưng sự tiện lợi của các dịch vụ thanh toán khiến tôi không kịp suy nghĩ về nó".

Không chỉ Xue, đây là vấn đề chung của thế hệ sinh ra trong thời đại Internet. Những tiến bộ thần tốc trong cách giao tiếp, thanh toán khiến họ có nguy cơ bị lừa cao hơn, theo các cơ quan giám sát Internet Trung Quốc.

Thế hệ sinh sau năm 2000 được cha mẹ cung cấp những khoản tiền lớn trước khi vào đại học là đối tượng ưa thích của bọn lừa đảo. Theo SCMP, thế hệ Z chiếm 15,8% tổng số nạn nhân các vụ lừa đảo trên Internet tại Trung Quốc trong năm 2018, tăng mạnh so với 0,7% năm 2014.

Các ứng dụng thanh toán phổ biến trở thành công cụ để bọn lừa đảo tấn công các nạn nhân. Ảnh: SCMP.

Số tiền thiệt hại từ các vụ lừa đảo lên đến 390 triệu NDT (55 triệu USD), cao nhất trong 5 năm qua.

Lý do giới trẻ ngày càng bị lừa phần lớn đến từ sự phổ biến của dịch vụ thanh toán và mạng xã hội. Kẻ lừa đảo thường nhắn tin qua mạng xã hội, rồi gửi thông tin chuyển tiền qua dịch vụ thanh toán cho nạn nhân.

WeChat Pay và Alipay - 2 dịch vụ chiếm hơn 90% tổng giao dịch thanh toán di động tại Trung Quốc năm 2018 - đã có những động thái ngăn chặn tình trạng lừa đảo. Alipay giới thiệu công nghệ xác định mã QR chuyển tiền "chính chủ", còn WeChat thì cho phép người dùng báo cáo tài khoản lừa đảo, nhờ đó đã khóa hàng chục tài khoản.

"Nó quá tiện lợi. (Quá trình giao dịch) không yêu cầu kiểm tra thông tin người nhận. Tôi nghĩ mình bị lừa, nhưng nhìn lại thì tiền đã chuyển rồi", Xue cho biết.

Bài học lớn

Theo chuyên gia pháp lý Cui Xiaojun, sự tiện lợi từ các dịch vụ nhắn tin, mua sắm và giao hàng giúp cuộc sống trở nên thuận tiện hơn, tuy nhiên nguy cơ lừa đảo từ chúng cũng cao hơn. Cui cho rằng khi nhận tin nhắn khả nghi, người dùng nên bình tĩnh gọi điện cho bên kia để xác nhận thông tin.

Tuy giới trẻ là người sử dụng thành thạo thiết bị điện tử, họ cũng rất dễ bị lừa trên mạng. Nạn nhân Xue cho rằng bản chất cả tin của anh là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng đó.

Kẻ xấu thường đánh vào tâm lý cảm thông để lừa nạn nhân chuyển tiền cho một hoàn cảnh khó khăn, hoặc đưa ra các chương trình trúng thưởng, yêu cầu chuyển phí trao giải rồi biến mất.

Băng nhóm 94 người Đài Loan bị dẫn độ từ Tây Ban Nha về Trung Quốc ngày 7/6 do lừa đảo qua điện thoại, Internet. Ảnh: AP.

Khi phương pháp cũ quá dễ nhận biết, kẻ xấu lại sử dụng những thủ đoạn tinh vi hơn, như đăng bài tuyển nhân viên việc nhẹ lương cao, mua cổ phiếu để sinh lời, hoặc tìm nạn nhân qua các ứng dụng hẹn hò rồi vòi tiền.

Không chỉ Trung Quốc mà tại Việt Nam, đã có nhiều trường hợp mua thẻ cào nạp cho bạn, nghe theo yêu cầu chuyển tiền từ tin nhắn trúng thưởng để bị lừa hàng chục triệu đồng.

"Tôi đã nghe về những vụ lừa đảo nhưng không bao giờ nghĩ mình sẽ là nạn nhân. Đây là bài học cho tôi và cho mọi người" là lời chia sẻ của Xue để không ai bị lừa tiền như anh nữa.

Theo Zing

" />

Nghịch lý thế hệ trẻ Trung Quốc dễ bị lừa tiền qua mạng hơn người già

TheịchlýthếhệtrẻTrungQuốcdễbịlừatiềnquamạnghơnngườigiàkenh truc tiep bong da hom naySouth China Morning Post, kẻ gian gọi điện thông báo cho nạn nhân rằng con cái và người thân của họ gặp nguy hiểm rồi yêu cầu chuyển tiền qua tài khoản để đảm bảo an toàn là trò lừa đảo không hề mới tại Trung Quốc, nhưng vẫn khiến nhiều người mắc bẫy.

Điều bất ngờ khi nhiều nạn nhân là những người trẻ, thuộc thế hệ Z (sinh năm 2000 trở về sau), rất rành sử dụng Internet. Bọn lừa đảo đánh vào tâm lý sợ hãi, cả tin để yêu cầu nạn nhân chuyển tiền ngay qua các dịch vụ thanh toán.

Xue Youbo, một sinh viên 18 tuổi tại Trung Quốc đã bị lừa chỉ trong vài giây. Kẻ xấu đã xâm nhập tài khoản QQ của một người bạn, sau đó nhắn tin xin Xue chuyển tiền với lý do cha của anh bị tai nạn.

Nhiều người trẻ Trung Quốc trở thành nạn nhân của những trò lừa đảo qua mạng. Ảnh: Washington Post.

Thế hệ 2000 dễ bị lừa

Chỉ đọc tin nhắn mà không gọi điện để xác nhận, Xue liền chuyển 5.000 nhân dân tệ (700 USD) khi thấy mã QR chuyển tiền bằng ứng dụng WeChat.

"Chiêu lừa này cũ rồi phải không?", Xue ngập ngừng nói. "Toàn bộ quá trình quét QR, nhận diện khuôn mặt diễn ra trong một phút. Tôi không đổ lỗi cho ai, nhưng sự tiện lợi của các dịch vụ thanh toán khiến tôi không kịp suy nghĩ về nó".

Không chỉ Xue, đây là vấn đề chung của thế hệ sinh ra trong thời đại Internet. Những tiến bộ thần tốc trong cách giao tiếp, thanh toán khiến họ có nguy cơ bị lừa cao hơn, theo các cơ quan giám sát Internet Trung Quốc.

Thế hệ sinh sau năm 2000 được cha mẹ cung cấp những khoản tiền lớn trước khi vào đại học là đối tượng ưa thích của bọn lừa đảo. Theo SCMP, thế hệ Z chiếm 15,8% tổng số nạn nhân các vụ lừa đảo trên Internet tại Trung Quốc trong năm 2018, tăng mạnh so với 0,7% năm 2014.

Các ứng dụng thanh toán phổ biến trở thành công cụ để bọn lừa đảo tấn công các nạn nhân. Ảnh: SCMP.

Số tiền thiệt hại từ các vụ lừa đảo lên đến 390 triệu NDT (55 triệu USD), cao nhất trong 5 năm qua.

Lý do giới trẻ ngày càng bị lừa phần lớn đến từ sự phổ biến của dịch vụ thanh toán và mạng xã hội. Kẻ lừa đảo thường nhắn tin qua mạng xã hội, rồi gửi thông tin chuyển tiền qua dịch vụ thanh toán cho nạn nhân.

WeChat Pay và Alipay - 2 dịch vụ chiếm hơn 90% tổng giao dịch thanh toán di động tại Trung Quốc năm 2018 - đã có những động thái ngăn chặn tình trạng lừa đảo. Alipay giới thiệu công nghệ xác định mã QR chuyển tiền "chính chủ", còn WeChat thì cho phép người dùng báo cáo tài khoản lừa đảo, nhờ đó đã khóa hàng chục tài khoản.

"Nó quá tiện lợi. (Quá trình giao dịch) không yêu cầu kiểm tra thông tin người nhận. Tôi nghĩ mình bị lừa, nhưng nhìn lại thì tiền đã chuyển rồi", Xue cho biết.

Bài học lớn

Theo chuyên gia pháp lý Cui Xiaojun, sự tiện lợi từ các dịch vụ nhắn tin, mua sắm và giao hàng giúp cuộc sống trở nên thuận tiện hơn, tuy nhiên nguy cơ lừa đảo từ chúng cũng cao hơn. Cui cho rằng khi nhận tin nhắn khả nghi, người dùng nên bình tĩnh gọi điện cho bên kia để xác nhận thông tin.

Tuy giới trẻ là người sử dụng thành thạo thiết bị điện tử, họ cũng rất dễ bị lừa trên mạng. Nạn nhân Xue cho rằng bản chất cả tin của anh là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng đó.

Kẻ xấu thường đánh vào tâm lý cảm thông để lừa nạn nhân chuyển tiền cho một hoàn cảnh khó khăn, hoặc đưa ra các chương trình trúng thưởng, yêu cầu chuyển phí trao giải rồi biến mất.

Băng nhóm 94 người Đài Loan bị dẫn độ từ Tây Ban Nha về Trung Quốc ngày 7/6 do lừa đảo qua điện thoại, Internet. Ảnh: AP.

Khi phương pháp cũ quá dễ nhận biết, kẻ xấu lại sử dụng những thủ đoạn tinh vi hơn, như đăng bài tuyển nhân viên việc nhẹ lương cao, mua cổ phiếu để sinh lời, hoặc tìm nạn nhân qua các ứng dụng hẹn hò rồi vòi tiền.

Không chỉ Trung Quốc mà tại Việt Nam, đã có nhiều trường hợp mua thẻ cào nạp cho bạn, nghe theo yêu cầu chuyển tiền từ tin nhắn trúng thưởng để bị lừa hàng chục triệu đồng.

"Tôi đã nghe về những vụ lừa đảo nhưng không bao giờ nghĩ mình sẽ là nạn nhân. Đây là bài học cho tôi và cho mọi người" là lời chia sẻ của Xue để không ai bị lừa tiền như anh nữa.

Theo Zing