您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Giả mạo trang thương mại điện tử Tiki nhắn tin tuyển dụng để lừa đảo người dân
NEWS2025-01-16 21:43:06【Công nghệ】9人已围观
简介Ngày 5/5,ảmạotrangthươngmạiđiệntửTikinhắntintuyểndụngđểlừađảongườidâbóng đá số trang chủ Trung tâm Ứbóng đá số trang chủbóng đá số trang chủ、、
Ngày 5/5,ảmạotrangthươngmạiđiệntửTikinhắntintuyểndụngđểlừađảongườidâbóng đá số trang chủ Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đã cảnh báo hiện tượng giả mạo trang thương mại điện tử Tiki nhắn tin tuyển dụng nhằm mục đích lừa đảo
Cụ thể, Trung tâm VNCERT/CC cho biết, theo dõi trên hệ thống tiếp nhận, phản ánh tin nhắn rác, cuộc gọi rác qua đầu số 5656, đơn vị này đã ghi nhận nhiều phản ánh của người dân về việc họ nhận được tin nhắn iMessage với nội dung: “TIKI shop cần tuyển nhân viên làm việc tại nhà!!! Số lượng có hạn chỉ 50 người. Công việc: Xử lý đơn hàng trên nền tảng ứng dụng. Yêu cầu độ tuổi : 23+ tuổi. Thu nhập 280k 1200k. Nhận tiền trong ngày. Liên hệ zalo: zalo.me/84921394027 zalo: 84921394027”.
VNCERT/CC khuyến nghị khi nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, người dân cần phản ánh ngay để Trung tâm kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý. |
Nội dung các tin nhắn đa phần đều giống nhau. Các lời mời gọi với mức thu nhập được đề nghị từ 300.000 đồng - 1.200.000 đồng/ ngày. Sau giãn cách, nhu cầu tìm việc của người dân ngày một tăng cao với mục đích cải thiện thu nhập. Nắm bắt được điều này, nhiều cá nhân, đơn vị đã lợi dụng để giả mạo trang thương mại điện tử Tiki để đưa ra những lời mời tuyển dụng hấp dẫn. Do đó, Trung tâm VNCERT/CC khuyến cáo người dân nên thận trọng với tất cả các nội dung, bài đăng tuyển dụng có yêu cầu để lại thông tin cá nhân, đóng phí, đặt cọc nhận thưởng… mà không thông qua các tài khoản và kênh thông tin chính thức của Tiki.
Trung tâm VNCERT/CC cũng lưu ý thêm, hiện nay, trang thông tin tuyển dụng chính thức của Tiki trên Fanpage là facebook.com/tikicareers và website là tuyendung.tiki.vn. “Khi nhận được tin nhắn có nội dung lừa đảo, giả mạo, đề nghị người dân phản ánh ngay với Cục An toàn thông tin, trực tiếp là Trung tâm VNCERT/CC qua đầu số tin nhắn 5656 hoặc qua website chongthurac.vn để chúng tôi kịp thời điều phối, phối hợp với các đơn vị liên quan xử lý”, đại diện Trung tâm VNCERT/CC khuyến nghị.
Trước đó, vào trung tuần tháng 4, Trung tâm VNCERT/CC cũng đã có cảnh báo về hiện tượng các đối tượng giả mạo Công ty TikTok nhắn tin tuyển nhân viên để đến nhiều người dân với mục đích lừa đảo. Theo nhận xét của đơn vị này, với những ai vốn đề cao cảnh giác thì tin nhắn trên chỉ khiến họ cảm thấy phiền phức. Tuy nhiên, với những người dễ tin, các dòng tin nhắn spam này lại khiến họ dễ bị dụ dỗ tham gia vào đường dây đa cấp có quy mô lớn. Với lời hứa hẹn công việc đơn giản, làm tại nhà, lương cao, không ít người đã bị vướng vào những công việc đa cấp này.
Xa hơn, hồi cuối năm ngoái, Trung tâm VNCERT/CC cũng đã cảnh báo việc nhiều người dân bị các thuê bao điện thoại 0582856xxx, 0566439xxx, 0584040xxx, 0584711xxx… gửi tin nhắn lừa đảo mạo danh Quỹ bảo hiểm thất nghiệp của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Cũng trong tháng 12/2021, Trung tâm VNCERT/CC đã ghi nhận hàng loạt phản ánh của người dân về việc họ nhận được tin nhắn mạo danh các ngân hàng ACB, Sacombank, TPBank... để lừa người dùng truy cập vào các website giả mạo trang giao dịch điện tử của ngân hàng, từ đó đối tượng xấu chiếm đoạt tài sản của nạn nhân.
Trong vài năm gần đây, tại Việt Nam, vấn nạn lừa đảo trực tuyến trở nên phức tạp với những con số thiệt hại ngày càng lớn. Đặc biệt, trong 2 năm qua, đại dịch Covid-19 đã khiến các tổ chức, cá nhân sử dụng Internet nhiều hơn để học tập, làm việc và giao dịch. Do đó, các vụ lừa đảo trực tuyến có chiều hướng gia tăng rõ rệt tại Việt Nam cũng như trên thế giới. Ngoài việc lừa đảo để lấy cắp thông tin cá nhân thì giả mạo các tổ chức tài chính - ngân hàng để lừa đảo trực tuyến là nổi cộm hơn cả. Cục An toàn thông tin cho rằng, điểm khó khăn nhất chính là nhiều người sử dụng còn hạn chế về kỹ năng số, kỹ năng an toàn thông tin nên dễ bị lừa gạt.
Để đẩy mạnh truyền thông, cung cấp, phổ biến kịp thời, chính xác các thông tin liên quan đến hoạt động phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác và cuộc gọi rác theo quy định tại Nghị định 91 năm 2020 của Chính phủ, từ trung tuần tháng 11/2021, Trung tâm VNCERT/CC đã xây dựng và đưa vào vận hành Cổng thông tin điện tử phòng chống tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác tại địa chỉ chongthurac.vn. Việc đưa vào hoạt động Cổng thông tin điện tử này cũng nhằm hỗ trợ tốt hơn các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc tiếp cận với các hệ thống kỹ thuật được yêu cầu triển khai bắt buộc của Nghị định 91, bao gồm: Hệ thống tiếp nhận phản ánh tin nhắn rác, thư điện tử rác, cuộc gọi rác; hệ thống quản lý danh sách không quảng cáo; hệ thống quản lý tên định danh quốc gia… |
Vân Anh
Mạo danh Công ty TikTok nhắn tin tuyển nhân viên để lừa đảo người dân
Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT vừa cho biết nhiều người dân đã phản ánh họ nhận được tin nhắn giả mạo Công ty TikTok tuyển nhân viên nhằm mục đích lừa đảo.
很赞哦!(55112)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Nakhon Pathom vs Nongbua Pitchaya, 19h00 ngày 14/1: Cửa trên thắng thế
- Chứng khoán đỏ lửa phiên sáng 8/3, xuất hiện 2 mã điểm sáng
- Văn Thanh tiết lộ bất ngờ về bàn thắng đầu tiên tại V
- Cổ phiếu công ty sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" tăng mạnh
- Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- Sài Gòn vs Viettel (19h 18/5): Ngọc Duy, Quốc Long tìm về 'bản ngã'
- Elon Musk chuyên đi "cà khịa" khắp nơi nhưng lại khen nhà sáng lập Nvidia
- Thêm loạt doanh nghiệp phân phối xăng dầu xin dừng kinh doanh
- Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
- Xin đổi nguồn cấp nước của nhà máy nước sạch sau hàng loạt sự cố môi trường
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Heracles vs Sparta Rotterdam, 22h30 ngày 11/01: Khách rơi tự do
Nhận định Viettel vs HAGL, 19h00 ngày 12/5 (VĐQG Việt Nam)
- Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?Khổng Chiêm
(Dân trí) - Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu tính đến cuối niên độ 2024. Lãnh đạo công ty cho biết có thể thu hồi khoảng 100 tỷ đồng trong năm 2025, thiết lập các cơ chế kiểm soát nợ xấu mạnh mẽ hơn.
Kiểm soát nợ xấu
Sáng nay (19/10), Công ty cổ phần Xây dựng Coteccons (mã chứng khoán: CTD) tổ chức cuộc họp đại hội đồng cổ đông thường niên 2025 (niên độ 1/7/2024 - 30/6/2025).
Một vấn đề tại Coteccons được quan tâm gần đây là nợ xấu ngày càng gia tăng, công ty phải trích lập dự phòng lớn. Tại ngày 30/6, Coteccons có gần 2.243 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 669 tỷ đồng trong một năm.
Phần lớn nợ xấu đến từ Công ty Ngôi Sao Việt (thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh), Công ty Saigon Glory (thuộc Bitexco, chủ đầu tư siêu dự án đối diện chợ Bến Thành) và Công ty Minh Việt (chủ đầu tư Tricon Towers).
Vì vậy, Coteccons phải trích lập dự phòng hơn 1.355 tỷ đồng, chiếm 60% tổng nợ xấu.
Nói về vấn đề này, ông Trần Ngọc Hải - Phó tổng giám đốc Coteccons phụ trách khối thương mại - thừa nhận việc trích lập dự phòng diễn ra trong 2-3 năm vừa qua, xuất phát từ những dự án dính nợ xấu trước đó, công ty chỉ hoàn thành việc trích lập dự phòng.
Ông Hải thừa nhận con số này có khả năng gây ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh nhưng công ty đã có phương án dự phòng để không bị ảnh hưởng.
Năm 2025, doanh nghiệp sẽ kiểm soát chặt chẽ hơn thu hồi công nợ. Mục tiêu là không tăng giá trị trích lập dự phòng, không tăng nợ xấu. Dự kiến, công ty có thể thu hồi được khoảng 100 tỷ đồng trong năm này từ khoản nợ đã trích lập trước đó. Ngoài ra, công ty sẽ thiết lập một số cơ chế mạnh mẽ hơn về quản lý rủi ro, phân tích khách hàng... để giảm thiểu rủi ro nợ xấu.
Nói về kế hoạch kinh doanh, ông Hải nói năm 2024, Coteccons đạt doanh thu 21.045 tỷ đồng, tăng hơn 30% và lợi nhuận sau thuế 310 tỷ đồng. Giá trị backlog (giá trị hợp đồng chuyển tiếp) cho năm 2025 là 20.000 tỷ đồng.
Công ty đặt mục tiêu tăng trưởng kép 20-30%/năm trong 4-5 năm tới. Riêng năm 2025, doanh thu kế hoạch 25.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 430 tỷ đồng, tăng lần lượt 19% và 39% so với thực hiện năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 28.000 tỷ đồng.
Ông Hải thông tin quý đầu niên độ 2025, doanh thu đạt 4.708 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước. Giá trị hợp đồng ký mới hơn 8.500 tỷ đồng. Giá trị hợp đồng đang tham gia đấu thầu hơn 16.000 tỷ đồng. "Cơ hội trong năm 2025 rất lớn", ông Hải nói.
Đa dạng hóa doanh thu, tiến ra nước ngoài
Phó tổng giám đốc Coteccons Trần Ngọc Hải cho biết ngoài tập trung vào công nghiệp, Coteccons sẽ cân bằng các mảng khác nên bắt buộc đa dạng hóa, đưa doanh thu đến từ nhiều nguồn khác như xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư ra nước ngoài.
Về cơ sở hạ tầng, Chính phủ đang tập trung thực thi nhiều dự án đầu tư công. Đại diện Cotecccons cho biết sẽ tìm hiểu cơ hội xây dựng tại các dự án, mở rộng quan hệ với các cơ quan ban, ngành. Ông Hải kỳ vọng mảng hạ tầng sẽ mang lại doanh thu lớn trong các năm tới.
Với thị trường nước ngoài, công ty đang tham gia đầu tư với 2 phương án. Thứ nhất, công ty sẽ theo khách hàng ở Việt Nam muốn mang dự án ra nước ngoài. Thứ 2, công ty sẽ tìm kiếm thị trường tiềm năng, liên kết liên doanh với công ty địa phương ở nước ngoài.
Tuy nhiên, ông Hải thừa nhận công ty Việt ra nước ngoài gặp khó về địa lý, ngôn ngữ, văn hóa. Để ra nước ngoài, Coteccons phải mất 1-3 năm hoặc lâu hơn nữa. Nhưng lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng đây là định hướng đúng, đang xây nền móng cơ bản để bước vào thị trường nước ngoài với tiêu chí chắc chắn, an toàn, chậm nhưng chắc.
Ông Bolat Duisenov - Chủ tịch Coteccons - thừa nhận mục tiêu kinh doanh năm 2025 là đầy thách thức, tham vọng. Công ty đã đạt mức tăng trưởng kép 30%/năm trong 3 năm gần đây và làm sao để 4-5 năm nữa vẫn giữ vững nhịp tăng trưởng này?
Ông Bolat cho rằng một trong những kế hoạch trọng tâm là đa dạng hạng mục kinh doanh, tạo sức chống chịu tốt hơn với khủng hoảng thị trường và thách thức của kinh tế thế giới. Trong ngắn hạn, Coteccons chưa phát hành thêm trái phiếu.
Một điểm đáng chú ý tại họp đại hội lần này là Coteccons thay đổi tờ trình, từ không chia cổ tức thành chia cổ tức tỷ lệ 10% bằng tiền. Lần đầu tiên sau 4 năm (từ 2020), sau giai đoạn chuyển giao ban lãnh đạo cấp cao, Coteccons mới chia cổ tức. Ông Bolat giải thích đây là thời điểm phù hợp để triển khai nhằm thực hiện quyền lợi cổ đông.
">Nợ xấu ngày càng gia tăng, ông lớn xây dựng Coteccons xử lý sao?
Nhận định Quảng Ninh vs Thanh Hóa, 17h00 ngày 6/3 (V League)
Nhận định, soi kèo U19 TP Hồ Chí Minh vs U19 Đồng Nai, 13h30 ngày 14/1: Thêm một lần đau
- Ukraine nói 11.000 lính Triều Tiên đang ở tỉnh Kursk của NgaMinh Phương
(Dân trí) - Kiev cho biết khoảng 11.000 lính Triều Tiên đã có mặt ở tỉnh Kursk của Nga và bắt đầu giao tranh với quân đội Ukraine tại đây.
Trong bài phát biểu trực tuyến đêm 4/11, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết: "Hôm nay cũng có một báo cáo riêng từ Tình báo Quốc phòng Ukraine và Cơ quan Tình báo Nước ngoài về quân đội Triều Tiên trên lãnh thổ Nga. Hiện đã có 11.000 lính Triều Tiên ở Kursk. Chúng tôi đang chứng kiến lực lượng quân sự Triều Tiên tăng cường hiện diện tại đây, nhưng các đối tác của chúng tôi không hề thay đổi phản ứng".
Cuối tuần trước, Cơ quan Tình báo Quốc phòng Ukraine (DIU) cho hay, hơn 7.000 lính Triều Tiên đã triển khai đến tỉnh biên giới Kursk của Nga và bắt đầu giao tranh với quân đội Ukraine tại đây.
"Quân đội Triều Tiên đã được đưa đến tiền tuyến với sự trợ giúp của ít nhất 28 máy bay vận tải quân sự của lực lượng hàng không vũ trụ Nga", DIU cho biết.
Theo tình báo Ukraine, Moscow đã trang bị cho quân đội Triều Tiên các loại vũ khí của Nga, bao gồm súng cối 60mm, súng trường AK-12, súng máy, súng bắn tỉa, tên lửa chống tăng dẫn đường, súng phóng lựu chống tăng, cùng thiết bị nhìn ban đêm.
Cũng theo báo cáo, binh sĩ Triều Tiên đang được huấn luyện tại 5 địa điểm khác nhau ở Viễn Đông của Nga để có khả năng hỗ trợ cho chiến dịch quân sự của Moscow ở Ukraine.
Kiev gần đây liên tục báo động về sự hiện diện của lực lượng quân sự Triều Tiên tại Nga, đặc biệt là tại tỉnh Kursk, với hy vọng phương Tây tăng cường hỗ trợ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm qua nói rằng, khoảng 11.000-12.000 lính Triều Tiên đang ở Nga, trong đó ít nhất 10.000 quân đã triển khai đến Kursk. Tuy nhiên, Washington hiện chưa thể xác nhận liệu quân đội Triều Tiên đã giao tranh với lực lượng ở Ukraine hay chưa.
Nga, Triều Tiên hiện chưa bình luận về thông tin trên, song trước đó khẳng định hợp tác quốc phòng giữa hai nước phù hợp với luật quốc tế và không nhằm vào bên thứ ba nào.
Theo Pravda">Ukraine nói 11.000 lính Triều Tiên đang ở tỉnh Kursk của Nga
- Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếuMai Chi
(Dân trí) - Lực mua của nhà đầu tư trong nước phiên hôm nay vẫn rất mạnh, đẩy thanh khoản thị trường vượt 30.000 tỷ đồng bất chấp khối ngoại xả ròng hơn 1.300 tỷ đồng.
15/3 là một phiên rung lắc mạnh của thị trường chung khiến nhiều nhà đầu tư thót tim.
VN-Index như tàu lượn, có thời điểm giảm mạnh về vùng 1.250 điểm trước khi đóng cửa tại 1.263,78 điểm, ghi nhận điều chỉnh 0,48 điểm tương ứng 0,04%. HNX-Index giảm 0,14 điểm tương ứng 0,06%; UPCoM-Index giảm 0,27 điểm tương ứng 0,29%.
Trong khi áp lực chốt lời lan rộng, tiền vẫn không ngừng đổ vào mua cổ phiếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE tiếp tục đẩy lên vượt mức 1 tỷ đơn vị, giá trị giao dịch đạt 27.508,65 tỷ đồng.
HNX có 106,98 triệu cổ phiếu giao dịch tương ứng 2.220,57 tỷ đồng và con số này trên UPCoM là 50,88 triệu cổ phiếu tương ứng 537,19 tỷ đồng.
Tổng lượng tiền mà giới đầu tư đổ vào thị trường để mua cổ phiếu trong phiên hôm nay trên cả 3 sàn đạt 30.266 tỷ đồng. Nhờ vậy, độ rộng thị trường tương đối cân bằng với 485 mã giảm so với 469 mã tăng.
Đáng chú ý là VNSML-Index vẫn tăng 9,84 điểm tương ứng 0,66% cho thấy nhà đầu tư vẫn đang săn tìm cơ hội với những cổ phiếu nhỏ trong khi nhiều mã lớn điều chỉnh. Trong số 46 mã tăng trần trên toàn thị trường thì có đến 37 mã tăng trần thuộc sàn UPCoM. Dòng tiền đầu cơ ở giai đoạn này rất mạnh mẽ.
Vẫn có 13 mã VN30 tăng giá, trong đó "ông lớn" GVR gây chú ý với mức tăng mạnh 5,5%; VIB tăng 3,7%; GAS tăng 1,6%; MBB tăng 1,5% và BID tăng 1%.
Nhiều cổ phiếu ngân hàng đã quay đầu đóng cửa tăng sau khi giảm giá trong phiên như MBB, BID, CTG, ACB, TPB, HDB, STB. Các mã còn lại phần lớn cũng đã cải thiện biên độ điều chỉnh.
Đáng chú ý cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính (chứng khoán) có cú ngược dòng ngoạn mục với nhiều mã tăng mạnh cuối phiên, có thể kể đến: VDS tăng 4,5%; FTS tăng 4,1%; VCI tăng 2,9%; EVF tăng 2,7%; APG tăng 2,3%; BSI tăng 1,7%; TVS tăng 1,2%. TVB tăng 1,1%... Hầu hết những mã này đều đã điều chỉnh trong phiên.
Sắc xanh cũng lan rộng với nhóm ngành bất động sản. Nhìn chung, nhà đầu tư giải ngân mua vào cổ phiếu đúng thời điểm giảm mạnh nhất ở phiên chiều đã có lợi nhuận trong phiên, tuy vậy, để hiện thực hóa lợi nhuận ở T+2,5 thì vẫn cần chờ câu trả lời trong thực tế.
Đáng lưu ý, đây là phiên tái cơ cấu danh mục của các quỹ ETF như VNM, FTSE Vietnam và Fubon FTSE Vietnam. Trong phiên này, khối ngoại bán ròng rất mạnh lên tới 1.354 tỷ đồng trên toàn thị trường, riêng giá trị bán ròng trên sàn HoSE xấp xỉ 1.312 tỷ đồng.
Hoạt động bán ròng mạnh mẽ diễn ra tại một số mã lớn như HPG với giá trị bán ròng 199 tỷ đồng, VHM với 158 tỷ đồng, VND với 118 tỷ đồng, VIC và VNM lần lượt 95 tỷ và 94 tỷ đồng.
Chiều ngược lại, khối ngoại mua ròng FTS 138 tỷ đồng, DIG 99 tỷ đồng, EIB 68 tỷ đồng, DGW 44 tỷ đồng và EVF với 43 tỷ đồng.
Như vậy, bất chấp khối ngoại xả ròng mạnh, thị trường vẫn có cú bật nẩy hồi phục cuối phiên với thanh khoản 3 sàn rất mạnh, cho thấy cầu nội vẫn "cân" rất tốt.
">Chứng sĩ Việt tung tiền đua lệnh, chấp "cá mập" ngoại xả ròng cổ phiếu
- Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giớiMinh Huyền
(Dân trí) - Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam sẽ nhập khẩu tới 3,2 triệu tấn gạo và trở thành nhà nhập khẩu gạo lớn thứ 3 thế giới chỉ sau Philippines và Indonesia.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương, 10 tháng qua, tổng khối lượng gạo xuất khẩu đạt gần 7,8 triệu tấn với kim ngạch 4,86 tỷ USD - mức cao nhất trong lịch sử, tăng 10,2% về khối lượng và tăng 23,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Giá gạo xuất khẩu bình quân 10 tháng đạt trên 626 USD/tấn, tăng 12% so với cùng kỳ năm trước. Các thị trường nhập khẩu gạo của Việt Nam vẫn là các thị trường truyền thống như Philippines, Indonesia, Malaysia và Trung Quốc.
Bộ Công Thương đánh giá do hưởng lợi bởi giá tăng cao nên kim ngạch xuất khẩu gạo tăng cao ở mức hai chữ số so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu gạo đang là điểm sáng trên bức tranh xuất khẩu nông sản của cả nước.
Ở chiều ngược lại, nhập khẩu gạo của Việt Nam cũng tăng đột biến. Trong 10 tháng qua, Việt Nam đã nhập khẩu gạo lên tới 1,2 tỷ USD, tăng gần 73% so với cùng kỳ năm ngoái - mức kỷ lục từ trước đến nay. Riêng trong tháng 10, lượng gạo nhập về tăng trên 200% so với tháng 10 năm ngoái.
Theo báo cáo cập nhật thị trường tháng 11, Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo năm nay, Việt Nam nhập khẩu gạo đứng thứ 3 thế giới với con số kỷ lục 3,2 triệu tấn, tăng thêm 300.000 tấn so với báo cáo hồi tháng 9. Con số này xếp sau Philippines 5 triệu tấn và Indonesia 3,7 triệu tấn.
"Dự báo nhập khẩu gạo của Việt Nam được nâng lên mức cao kỷ lục dựa trên động thái tăng mua gạo từ Campuchia - nhà cung cấp chính của Việt Nam. Hiện, Việt Nam chiếm hơn 85% xuất khẩu gạo của Campuchia. Dự báo năm 2025, Việt Nam sẽ tiếp tục nhập khẩu khoảng 3,1 triệu tấn gạo, chủ yếu cũng từ Campuchia", USDA cho hay.
Bên cạnh đó, cơ quan này cũng dự báo, xuất khẩu gạo năm 2025 của Việt Nam sẽ giảm còn 7,35 triệu tấn. Để hỗ trợ xuất khẩu gạo, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết đã và đang triển khai các hoạt động giao thương, quảng bá sản phẩm, thương hiệu gạo Việt Nam, các hoạt động xúc tiến thương mại để khai thác hiệu quả lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).
Đồng thời triển khai các hoạt động quảng bá gạo Việt Nam, đặc biệt là gạo chất lượng cao, có giá trị gia tăng cao thâm nhập các thị trường khó tính, thị trường ngách.
Ngoài ra, Cục Xuất nhập khẩu cũng hướng dẫn Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo nâng cao năng lực đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng xuất khẩu, cập nhật tình hình xuất khẩu gạo và hỗ trợ thương nhân xử lý vướng mắc trong trường hợp cần thiết.
">Xuất khẩu kỷ lục, Việt Nam vẫn nhập khẩu gạo nhiều thứ 3 thế giới