您现在的位置是:NEWS > Kinh doanh
Câu chuyện về đĩa trái cây của ông chủ Thế Giới Di Động
NEWS2025-02-24 11:07:44【Kinh doanh】3人已围观
简介“Ở công ty này,âuchuyệnvềđĩatráicâycủaôngchủThếGiớiDiĐộtennis 24 cứ mỗi tháng 10 khi họp bàn kế hoạctennis 24tennis 24、、
“Ở công ty này,âuchuyệnvềđĩatráicâycủaôngchủThếGiớiDiĐộtennis 24 cứ mỗi tháng 10 khi họp bàn kế hoạch năm sau, bộ phận nào nói không thay đổi gì, vẫn làm như năm cũ là bộ phận đó có vấn đề", ông Nguyễn Đức Tài, Chủ tịch HĐQT Thế Giới Di Động, nói.
“Nếu một ngày ăn ở nhà hàng xong, phục vụ mang ra một đĩa trái cây miễn phí, khách sẽ cảm thấy rất vui. Ngày khác vẫn đĩa trái cây ấy khách cũng vui. Nhưng dần dần khách sẽ quen cảm giác ấy. Nếu có lúc không ai mang ra, chắc chắn khách sẽ hỏi đĩa trái cây đâu", ông Tài nói tiếp.
![]() |
“Nhu cầu của khách hàng luôn luôn tăng, do đó nhà bán lẻ cũng phải gia tăng chất lượng lên theo. Thậm chí phải nhìn thấy trước để mang cho khách hàng thứ họ chưa từng nghĩ là sẽ được nhận. Khách hàng luôn đi tới mà bạn vẫn làm như cũ là bạn có chuyện. Bạn vẫn đưa ra đi trái cây là bạn có chuyện. Lúc đó phải đưa ra thứ gì khác nữa, chứ không phải những gì bạn làm trong quá khứ", nhà đồng sáng lập và cổ đông lớn nhất của Thế Giới Di Động phân tích.
“Nếu bạn kỳ vọng rằng một shop của Thế Giới Di Động, của Điện máy Xanh không bao giờ thay đổi thì điều đó không bao giờ xảy ra. Nếu một ngày các shop này không có gì khác, về dịch vụ, về con người,... thì bạn bán cổ phiếu Thế Giới Di Động đi là vừa. Vì nhà bán lẻ này đang không đi theo khách hàng, đang giậm chân tại chỗ. Bán cổ phiếu nhanh còn kịp", ông Tài nói trước những nhà đầu tư và môi giới chứng khoán hôm 3/8.
Trước đó, cả ông Tài lẫn Tổng giám đốc Thế Giới Di Động đều hé lộ về cửa hàng sắp mở của họ, với những trải nghiệm mua hàng mới mẻ mà ông Tài cho rằng nếu ai muốn bắt chước cũng phải mất 3-5 năm.
“Đó là lý do vì sao khi có người hỏi tôi: Đối thủ cạnh tranh của anh sao? Tôi cũng chả biết sao vì tôi không nhìn họ. Bạn nhìn họ bạn sẽ chẳng thấy gì cả. Người cần nhìn vào là khách hàng, xem họ đang trăn trở điều gì, đang muốn gì, đang chờ đợi cái gì thì may ra bạn mới làm được cái gì đó thú vị cho người ta. Nếu một ngày bạn không nhìn khách hàng phía trước mà nhìn phía sau xem đồng nghiệp thế nào thì có khi bạn sẽ đi lùi lại cho bằng họ chứ bạn không đi tới chỗ khách hàng được”, ông Tài say sưa nói về định hướng khách hàng là mục tiêu.
很赞哦!(547)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2
- 4 chị em sinh tư tại TPHCM gây sốt mạng, tiết lộ 'tuổi thơ dữ dội'
- Quách Mai Thy, Bảo Yến đứng chung sân khấu
- NSƯT Chí Trung tâm sự với con trai dịch giả, hỏi lý do không theo nghề bố
- Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
- Cô gái có bộ râu rậm dài 10cm vứt bỏ dao cạo, sống hạnh phúc bên bạn trai
- Học trò đẹp trai của Lưu Thiên Hương suy sụp vì vay tiền?
- Xôn xao tấm thiệp mời dự đám giỗ vợ cũ và ra mắt vợ mới của cụ ông 81 tuổi
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- 700 người mặc áo dài xếp hình Cột cờ Hà Nội, phát động ủng hộ đồng bào lũ lụt
热门文章
- Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
- Mai Phương hoa hậu bí ẩn nhất Việt Nam chọn làm công chức, sống một đời an yên.
- Tranh chấp tài sản, gia đình chia phe, mỗi người cúng ông bà một kiểu
- Bạn muốn hẹn hò tập 1022: Chàng trai toát mồ hôi trước câu hỏi của nhà gái
站长推荐
Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
Tuổi già có nhiều nỗi lo. Ảnh minh họa: Sohu Ông Lưu nói: "Tiền là thứ khi chết không thể mang theo được. Vợ chồng tôi chỉ cần chi tiêu đủ là được. Chúng tôi đã có kế hoạch chăm sóc tuổi già, nên không cần quá nhiều tiền.
Để lại hoàn toàn cho con cái, tôi sợ chúng sẽ lười biếng, không chịu làm ăn, sẽ không tốt cho tương lai của chúng. Vì vậy, tôi quyết định đầu tư số tiền này cho việc học tập của cháu mình, cho chúng được học tập trong môi trường thật tốt".
Nghe ông Lưu nói, những người hàng xóm trầm ngâm cảm động. Ông Lưu cũng cho biết, lựa chọn này có 3 ưu điểm lớn:
Phát huy hết giá trị tiền bạc
Như ông Lưu nói, tiền là thứ khi chết không thể mang theo. Nếu tiền không được sử dụng đúng mục đích, thì nó sẽ trở nên vô nghĩa.
Ông Lưu chọn cách tiêu tiền vào chỗ cần thiết, đầu tư vào việc học hành của các cháu tức là sử dụng một cách triệt để. Giá trị của kết quả thu được có lẽ sẽ vượt qua giá trị ban đầu của đồng tiền.
Chân thành quan tâm đến con cái
Tiền là con dao hai lưỡi, nếu sử dụng đúng cách, nó có thể giúp ích rất nhiều. Nhưng nếu sử dụng không đúng, nó sẽ rất dễ khiến người ta lạc lối.
Việc ông Lưu lựa chọn đầu tư tiền vào việc học hành của cháu mình, thực chất là đang tính toán tương lai cho các cháu.
Nhận ra giá trị của bản thân khi về già
Tuổi già, ông Lưu đã làm được một việc rất tốt, mang lại lợi ích cho con cháu, thúc đẩy cháu học tập, rèn luyện. Nếu bạn không làm gì và để tuổi già trôi qua ngày này qua ngày khác thì cuộc sống sẽ trở nên nhàm chán.
Vì vậy lựa chọn đầu tư tiền cho các cháu học tập, ông Lưu thực sự đang thử thách bản thân một lần nữa, thử thách từ việc kỳ vọng vào tương lai của các cháu.
Lời gan ruột của ông lão 74 tuổi: Có tiền tỷ không sướng bằng người già ở quêTRUNG QUỐC - Ông lão 74 tuổi có tiền tiết kiệm vài tỷ nhưng ông lại cảm thấy cuộc sống của mình thật buồn chán, không vui vẻ, thoải mái như những người hàng xóm nghèo ở quê.">Giữ tiền hay đưa cho con cái, câu trả lời của ông lão 75 tuổi gây xúc động
Công cha như núi ngất trời/ Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông/ Núi cao biển rộng mênh mông/ Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi".
Bài hát được thu âm ở Việt Nam và Mỹ. Khi được mời, Hương Lan đồng ý ngay với điều kiện "tiếng hát của Myra Trần phải chạm đến cảm xúc người nghe".
Hương Lan và Myra Trần. Ảnh: NVCC "Tôi thực sự có cảm xúc và nhiều thiện cảm dành cho các nghệ sĩ trẻ mỗi khi họ hát về đấng sinh thành. Myra Trần đã làm rất tốt ở bài hát này. Và sau cùng, chúng tôi đã có sản phẩm riêng để cùng nhau biểu diễn", bà cho hay.
Vì bài hát được viết riêng cho Myra Trần, phần lời thể hiện quan điểm làm nghề của nữ ca sĩ:"Mẹ ơi, con hứa sẽ trở thành người tốt/ Con hát lên những lời nhạc chân phương/ Đừng hát để trở thành một ngôi sao/ Hãy hát để đời có nhau".
Bối cảnh quay đơn giản với 2 không gian tượng trưng cho cuộc sống của con gái và mẹ. Myra Trần đã tái hiện tuổi thơ của mình từ tấm bằng khen, những món đồ chơi đến những thước phim ghi lại kỷ niệm bên mẹ.
Trích đoạn MV "Mẹ ơi!"
Chia sẻ với VietNamNet, Myra Trần bắt đầu đi hát từ năm 15 tuổi nhưng đến nay chưa từng có sản phẩm về gia đình. Cô từ lâu đã ấp ủ về món quà âm nhạc tri ân đấng sinh thành.
Diễn viên đóng vai người mẹ già ở nhà chờ đợi, mong ngóng con là bà ngoại của Myra Trần ngoài đời. Lúc chở bà đi khám bệnh, cô nảy ra ý tưởng mời bà đóng MV.
"Tôi rất tự hào khi đưa hình ảnh của mẹ và bà lên MV. Thời gian gần đây, tôi bay nhiều, bận rộn với lịch trình biểu diễn nên ít dành thời gian cho gia đình. Vì vậy, tôi đã khóc suốt từ buổi thu âm đến hôm ghi hình MV", cô nói.
Myra Trần và mẹ thân thiết như hai người bạn, có thể ôm nhau tâm sự hàng giờ. Dù vậy, nữ ca sĩ hay giấu mẹ chuyện buồn tình cảm cá nhân, sợ bà bị ảnh hưởng cảm xúc.
Từng chứng kiến con gái lao đao trong sự nghiệp nhiều năm, bà mong Myra Trần duy trì sự thăng tiến trong công việc đồng thời cân bằng với cuộc sống riêng tư, gia đình.
Quốc Thiên, Myra Trần hết dành lời khen, gọi Tùng Dương là ‘thầy’ và ‘ông hoàng’Với giọng hát đẹp, nội lực và giàu cảm xúc, Tùng Dương, Quốc Thiên và Myra Trần thực sự khiến cho người yêu nhạc thỏa mãn cả phần nghe và phần nhìn trong đêm nhạc Lovestory diễn ra tối 14/4 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.">Yêu cầu 'độc, lạ' của danh ca Hương Lan dành cho Myra Trần
Phim đánh dấu sự trở lại màn ảnh của Ngọc Huyền sau đám cưới hồi đầu năm. Tại sự kiện ra mắt phim chiều 5/7, Ngọc Huyền kể dành nhiều thời gian chuẩn bị, nghiên cứu kịch bản và tâm lý nhân vật. Nữ diễn viên thậm chí đăng ký khóa học bơi cấp tốc để phục vụ cho các phân đoạn đắt giá trong phim.
Trong đó, cảnh nữ diễn viên phải hôn Thái Vũ gần 10 tiếng dưới nước khiến cô ấn tượng khó quên.
Clip Ngọc Huyền chia sẻ
“Bối cảnh phim là ở miền Bắc vào mùa rét đậm đỉnh điểm khiến ai cũng run rẩy. Tôi và Thái Vũ cố gắng diễn đi diễn lại nhiều lần nhưng đạo diễn không ưng ý. Mãi tới khi được nghe “cắt”, tôi thở phào nhẹ nhõm. Tôi mãn nguyện khi xem lại cảnh quay của mình”, cô kể.
Các diễn viên Quốc Anh, Thái Vũ và Diệp Bảo Ngọc chia sẻ về vai diễn. Ngọc Huyền có cảm nhận khác nhau về các bạn diễn nam. Với Thái Vũ, nữ diễn viên từng làm việc nhiều lần nên có mối quan hệ gắn bó. Cô nhận xét đàn em từ tốn, trưởng thành và mang đến cảm giác vững vàng để người khác dựa dẫm. Trong khi đó, diễn viên bất ngờ vì Quốc Anh ngoài đời năng động, hài hước và “nói khá nhiều”.
Tác phẩm đánh dấu bước tiến của Thái Vũ - diễn viên từng đóng trong Lật mặt 7 của Lý Hải. Nam diễn viên trẻ bộc bạch luôn nỗ lực trau dồi, học hỏi diễn xuất và lắng nghe ý kiến khán giả.
“Phim được bấm máy trước cả Lật mặt. Trước nay, tôi luôn nỗ lực hết mình trong từng vai diễn dù lớn hay nhỏ, kể cả nền tảng truyền hình hay điện ảnh”, anh chia sẻ. Trong khi đó, Quốc Anh trân trọng vai diễn lần này, xem đây là cơ hội để cọ xát và học được nhiều hơn từ cả tiền bối lẫn bạn diễn đồng trang lứa.
Dàn diễn viên trong buổi ra mắt phim. Sống để yêu thươngkhắc họa những trải nghiệm đa sắc trong cuộc sống cùng những nỗ lực vượt qua khó khăn của các nhân vật chính. Cốt truyện được xây dựng xoay quanh hai chị em Ánh Dương và Ánh Minh với hai cuộc đời và tính cách hoàn toàn khác biệt.
Phim cũng khai thác những thăng trầm trong mối quan hệ gia đình, và cách mà tình yêu thương có thể giúp vượt qua những khó khăn, thử thách.
Tác phẩm gây chú ý khi quy tụ dàn diễn viên 2 miền Nam Bắc với các cảnh được quay hoàn toàn ở Bắc trong suốt nhiều tháng. Ngoài Ngọc Huyền, Quốc Anh và Thái Vũ, phim quy tụ dàn diễn viên: Diệp Bảo Ngọc, Trọng Nhân, cùng những tên tuổi gạo cội như: NSND Ngọc Thư, nghệ sĩ Huỳnh Kiến An, NSƯT Mỹ Duyên…
Phim phát sóng lúc 21h30 các ngày thứ Hai và thứ Ba hằng tuần trên Đài THVL1.
Ảnh: ĐPCC
Biểu cảm đáng yêu của diễn viên Ngọc Huyền và chồng kém tuổi trong lễ cướiNgọc Huyền của 'Thương ngày nắng về' biểu cảm ngộ nghĩnh bên chú rể trong ngày cưới tại Hà Nội.">Ngọc Huyền tiết lộ cảnh hôn 10 tiếng dưới nước với hotboy phim ‘Lật mặt’
Nhận định, soi kèo Saint
Những chồng sách được ông Quang xếp thành chồng ngay ngắn trên vỉa hè. "Lựa sách đi chú ơi!", ông Quang vừa nói, vừa gỡ tấm bạt trên xe khi thấy khách ghé xem. Hầu hết, khách hàng của ông đều tỏ ra bất ngờ trước sự đa dạng của các loại sách. Xe sách tuy cũ kỹ nhưng có đủ thể loại từ ngoại văn, khoa học, truyện cổ tích đến tiểu thuyết... thậm chí cả giáo trình, sách giáo khoa và tạp chí.
Đặc biệt, tất cả số sách đều là món quà từ người dân Sài Gòn dành cho ông. Ông Quang cảm kích nói: "Trước đây, tôi thường mua sách cũ từ những người bán ve chai. Hiện tại, do sức khỏe suy giảm, tôi không còn đi tìm mua nữa. Thay vào đó, mọi người thường mang sách báo, tạp chí cũ đến tặng tôi".
Mỗi ngày, ông Quang bán từ 6h đến 11h, trưa tìm bóng mát ở các công viên để ngả lưng. Sau mỗi buổi bán hàng, ông cẩn thận xếp gọn từng cuốn vào xe, phủ kín bạt rồi khoá xe cẩn thận bảo vệ chúng khỏi mưa gió. Đối với ông, sách không chỉ là vật vô tri mà còn chứa đựng giá trị to lớn, nuôi dưỡng trí tuệ, đồng thời giúp người đọc sống chậm lại, chiêm nghiệm những triết lý cuộc đời.
Ông Quang sợ trời mưa, tranh thủ phủ bạt che chắn "gia tài" của mình. Năm 2005, ông Quang bắt đầu gắn bó với nghề bán sách cũ. Trải qua gần hai thập kỷ, ông đã chứng kiến nhiều biến chuyển trong văn hóa đọc và thị hiếu của độc giả. "Thời kỳ đầu, khi công nghệ chưa phát triển mạnh mẽ, rất nhiều người tìm đến quầy sách của tôi. Tuy nhiên, có giai đoạn, lượng khách giảm đáng kể vì đa số chuyển sang đọc sách trên các nền tảng trực tuyến", ông Quang hồi tưởng.
Ông Quang chia sẻ thêm: "Mỗi khi thấy bạn trẻ ghé mua sách, tôi rất phấn khởi. Điều đó cho thấy vẫn còn nhiều người trân trọng giá trị của sách cũ". Khi có người ghé xem sách, ông luôn hào hứng giới thiệu và cho khách thoải mái đổi cuốn này lấy cuốn khác với giá rẻ, thậm chí tặng thêm sách cho người mua nhiều... “Tôi mắt mũi kèm nhèm đâu có đọc bìa hay định giá đúng, nhưng khách cũng chẳng bao giờ ăn gian ông già, trả bao nhiêu thì tôi lấy bấy nhiêu”, ông Quang thật thà tâm sự.
Ông Quang đội mưa, đội nắng, lặng lẽ chờ khách ghé mua sách. Mùa mưa, khách đến mua sách vắng hơn, mỗi ngày ông Quang kiếm được khoảng 20.000 - 50.000 đồng, nhưng cũng có lúc đành dọn hàng "tay không". Đêm đến, những góc vỉa hè quanh khu vực này trở thành nơi trú ngụ của ông. Xe sách được gửi nhờ bên đường, chỉ che bạt sơ sài nhưng chưa bao giờ bị mất cắp.
Thời gian gần đây, hình ảnh ông Quang bán sách lan truyền trên mạng xã hội đã thu hút sự chú ý của cộng đồng. Cũng nhờ vậy, ông chủ sạp sách "dã chiến" cảm thấy vui hơn vì lượng khách tăng đáng kể, có ngày lên đến chục người. Nhiều người còn mang nước uống, bánh sữa và cả sách cũ đến tặng ông.
Ở tuổi 90, tài sản giá trị nhất với ông Quang là xe sách cũ. Ước mơ duy nhất của người đàn ông này là khi nhắm mắt xuôi tay, sẽ có nơi nằm xuống, có người lo liệu hậu sự. Ông cũng mong có người thay ông trao tặng toàn bộ số sách cũ cho thư viện ở các trường học khó khăn, tạo điều kiện cho các độc giả trẻ được đọc sách, tiếp cận với nhiều nguồn kiến thức bổ ích.
Những cuốn sách cũ được ông Quang sắp xếp ngay ngắn trên chiếc xe cũ kỹ. "Dù ở tuổi xế chiều, tôi vẫn thấy mình may mắn khi đủ sức khỏe và minh mẫn để bán sách, tự nuôi sống bản thân... Trải qua mưa nắng, khắc khổ, nhưng ít ra, tôi vẫn được đùm bọc bởi tình thương của người Sài Gòn", ông Quang bày tỏ.
Câu chuyện của ông Quang là một minh chứng cho tình người ấm áp giữa lòng thành phố hiện đại. Dù cuộc sống có khó khăn đến đâu, vẫn luôn có những tấm lòng nhân ái sẵn sàng đùm bọc, che chở. Và ở góc phố nhỏ, một ông già vẫn miệt mài với công việc bán sách, giữ gìn văn hóa đọc giữa thời đại công nghệ số.
Hiện tại, những người bán sách cũ như ông Quang dần thưa thớt, có người bỏ nghề vì gánh nặng cơm áo gạo tiền. Cũng có người ở lại với nghề bằng mọi giá, xem sách cũ là cả "gia tài" của đời mình.
Bài, ảnh, video:Phước Sáng
Cụ ông ở TPHCM có tiệm sách cũ hơn 40 năm, nhiều 'đồ quý' giá nào cũng không bánTiệm sách Bừng Sáng có tuổi đời hơn 40 năm của cụ ông Phan Văn Sáng (75 tuổi) không chỉ là điểm bán sách mà còn là nơi lưu giữ những ký ức đẹp đẽ của nhiều thế hệ.">Cụ ông 90 tuổi không nhà, không tiền, đội mưa nắng bán sách cũ mưu sinh
Cụ bà 96 tuổi mê tập gym thu hút sự quan tâm của dân mạng Đó là cụ Nguyễn Thị Huynh (hay còn gọi là cụ Tứ), trú ở thôn Nam Quang, xã Thạch Trung, thành phố Hà Tĩnh. Trò chuyện với phóng viên, anh Võ Tá Nam (SN 1990), cháu nội của cụ Tứ, đã chia sẻ nhiều hơn về sở thích đặc biệt của cụ.
Anh Nam cho hay, cụ Tứ đã bước sang tuổi 96. Cụ có 9 người con (5 trai, 4 gái), trong đó 3 người con đã mất. Anh Nam là con trai người con thứ 6 của cụ Tứ. Hiện tại, cụ sống cùng gia đình anh.
Cụ Tứ có niềm đam mê đặc biệt với thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe. Suốt 20 năm qua, cụ luôn duy trì đi bộ thể dục vào buổi sáng.
“Nhà mình cách hồ 400m. Sáng nào bà cũng dậy từ 4h để đọc kinh, đến hơn 5h thì đi bộ 2 vòng hồ, tổng quãng đường khoảng 3,5 - 4km. Đi bộ xong, bà về nhà tắm rửa, ăn sáng rồi giúp đỡ con cháu việc nhà”, anh Nam kể.
Cụ Tứ cũng mê bơi lội. Tuần nào cụ cũng được con cháu chở đến hồ bơi gần nhà để bơi. Mỗi tháng 3 - 4 lần, cụ được anh Nam chở ra biển hóng mát và tắm biển. Hoạt động này giúp cụ Tứ giữ được cơ thể dẻo dai.
Cụ Tứ đam mê bơi lội Cách đây 2 tháng, anh Nam chở cụ Tứ đến phòng tập gym tham quan. Không ngờ, cụ “bén duyên” với máy đi bộ và một số loại máy tập nên dần mê luôn bộ môn này.
“Vậy là thay vì đi bộ vào mỗi sáng, bà lại đến phòng gym. Đều đặn 5h30 sáng hàng ngày, hai bà cháu chở nhau đến phòng tập. Mình hỗ trợ bà các bài tập, sau đó bà đi bộ trên máy, tổng cộng khoảng 45 phút, rồi mình chở bà đi ăn sáng và về nhà. Sau 2 tháng, tập gym đã trở thành thói quen, niềm đam mê của bà”.
Anh Nam cũng bất ngờ về sức bền và độ dẻo dai của cụ Tứ. Việc tập luyện giúp cụ khỏe mạnh, thư thái, ăn ngủ tốt hơn.
Ở tuổi 96, cụ Tứ vẫn minh mẫn, khỏe mạnh, có thể tự chủ trong mọi sinh hoạt cá nhân. Ngoài ra, thời gian rảnh, cụ Tứ còn giúp con cháu quét nhà, nấu cơm. Anh Nam cười nói: “Bây giờ con cháu vẫn phải nhờ bà, chứ bà chưa phải nhờ con cháu”.
“Bà mình được cái ăn ngon, ngủ tốt. Bà ngủ từ 21h30 đến 4h sáng, ngủ rất sâu giấc, không bị ngắt quãng. Bà có một mẹo dân gian, đó là vào những ngày nắng đẹp, bà lấy sương đọng trên lá cây, lá cỏ rồi bôi và mát-xa khớp chân, khớp tay, cổ, vai, gáy... Bà bảo, việc này giúp bà tươi tỉnh, khỏe mạnh hơn, cơ thể dẻo dai hơn”.
Ở tuổi 96, cụ Tứ sống vui vẻ, lạc quan Nói về cụ Tứ, anh Nam dùng cụm từ: “Sống vui, sống khỏe, sống có ích”. Cụ Tứ có tính cách vui vẻ, lạc quan, đi đến đâu cũng gây chú ý. Đến phòng tập, cụ được nhiều người ngưỡng mộ về sức khỏe tốt và tinh thần tập luyện hăng say.
“Nhiều người xin chụp ảnh kỷ niệm cùng bà và ‘xin vía’ được khỏe mạnh như bà mình”, anh Nam nói.
Nói về chuyện đi bộ, tập gym, cụ Tứ phấn khởi: “Tôi thích thể dục thể thao lắm, tôi ưa vận động từ mấy chục năm trước rồi. Bây giờ, vận động đã trở thành thói quen của tôi, không tập không chịu được”.
Anh Nam được bà nội truyền cảm hứng về tinh thần sống lạc quan Cụ Tứ chia sẻ, cụ là con cả trong một gia đình có 8 người con, suốt tuổi thơ sống trong cảnh khó khăn, thiếu thốn, phải ăn củ chuối, ruột cây đu đủ thay cơm.
Khi lấy chồng sinh con, cụ cũng phải lam lũ để nuôi các con khôn lớn, trưởng thành. Chồng cụ mất cách đây 27 năm, cụ thay chồng lo cho con cháu. “Giờ thảnh thơi rồi, tôi thích tập luyện nên cứ duy trì thôi. Mình khỏe thì con cháu cũng khỏe”, cụ nói.
Ảnh: NVCC
Thấy cụ già đội mưa bán rau, người đàn ông làm một việc cảm động
Thấy cụ già tóc bạc, lưng còng ngồi bán rau giữa trời mưa, một người đàn ông đã bước tới làm việc bất ngờ.">Cụ bà 96 tuổi ở Hà Tĩnh mê tập gym, bơi lội gây sốt mạng xã hội
Tổ chức Kỉ lục Châu Á đã xác nhận Chùa Một Cột là "ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất châu Á".">
Kiến trúc độc đáo của Chùa Một Cột