您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Ở mức thu nhập như thế nào bạn có thể mua ô tô?
NEWS2025-01-16 22:04:54【Nhận định】6人已围观
简介Việc sở hữu một chiếc ô tô đang ngày càng trở nên phổ biến đối với các gia đình. So với xe máy cá nhtrực tiếp bóng đá italia hôm naytrực tiếp bóng đá italia hôm nay、、
Việc sở hữu một chiếc ô tô đang ngày càng trở nên phổ biến đối với các gia đình. So với xe máy cá nhân,Ởmứcthunhậpnhưthếnàobạncóthểmuaôtôtrực tiếp bóng đá italia hôm nay xe ô tô được chuộng hơn bởi nó giúp chúng ta tránh được sự khắc nghiệt của thời tiết cũng như an toàn hơn, tránh các va quẹt khi tham gia lưu thông.
Mua ô tô cũ chơi Tết: Ôm hận cú lừa đầu năm很赞哦!(997)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- Triệu phú 27 tuổi chia sẻ bí quyết làm giàu
- Cô đơn và kém công nghệ, người già vướng lưới tình trên mạng xã hội
- Phổ điểm môn Lịch sử thi tốt nghiệp THPT 2024
- Nhận định, soi kèo PSG vs Saint
- Cô gái nào giàu?
- Độc giả tranh luận dòng chữ "Sơn Hải bảo hành 10 năm" có phải là quảng cáo
- Dự thảo Luật Nhà giáo cần cụ thể về bồi dưỡng đạo đức giáo viên
- Nhận định, soi kèo U19 Nam Định vs U19 Viettel, 15h30 ngày 14/1: Tiếp tục vùi dập
- Người đàn ông cấp cứu trong tình trạng đường huyết 'gây chết người'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo U21 Bristol City vs U21 Swansea, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ khó chịu
Thế nhưng, chuyện ông Cao Thanh Mỹ (62 tuổi, ngụ Quận 7, TP. HCM), bỏ nhà mặt phố để ra sống nơi gầm cầu Bà Bướm (Quận 7) thực sự khiến nhiều người khó hiểu.
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Bỏ nhà phố để ở gầm cầu
“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.
Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.
Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.
Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.
Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.
“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.
Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.
Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.
“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.
Vui thú tiêu dao
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...
Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…
Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.
“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.
“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.
Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.
Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.
Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.
Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.
Gầm cầu Sài Gòn: Chốn 'sám hối' của anh ra tù, 'bến đợi' của chị xa quê
Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.
">Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh
Chị Nga bên một góc vườn sen đá. Nguyễn Thị Thùy Nga, 30 tuổi, ở thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk trước đây làm biên tập viên tại một công ty truyền thông và marketing.
Công việc cho thu nhập tốt, giúp cô luôn được học hỏi, không ngừng sáng tạo và tìm được nhiều thú vị.
Tuy vậy, do được thừa hưởng những kinh nghiệm trồng cây từ bố nên từ nhỏ Nga thường sưu tầm nhiều loại cây khác nhau về trồng, chăm sóc.
Một lần, cô gái sinh năm 1990 thấy một người bạn có vườn sen đá vô cùng đẹp, được trang trí cùng những đồ vật cũ bỏ đi thì bị “say nắng”.
Sau khi tìm hiểu, Nga cũng tập trồng sen đá. Cô dùng những khúc gỗ bỏ đi ở nhà, ly gốm vỡ, bánh xe đã qua sử dụng làm chậu trồng cây. Cứ đi đâu thấy sen đá là chị tới ngắm nghía rồi nghiêm cứu, tìm giống sen mới về trồng.
“Gia đình tôi có truyền thống làm nông nghiệp. Từ ngày còn nhỏ, mỗi khi nhìn cỏ cây, tôi có rất nhiều cảm xúc, bao nhiêu mệt mỏi đều tiêu tan. Những lúc stress chỉ cần chăm sóc, tưới cây, nhìn chúng xanh tươi, nảy mầm là vui”, Nga chia sẻ.
Chị Nga tận dụng đồ cũ, trang trí lại cho đẹp rồi làm chậu trồng sen. Dần dần, Nga cũng có vườn sen đá nho nhỏ. Cô ước mơ mở một tiệm bán cây, sen đá và những đồ handmade liên quan. Tuy nhiên, do không có kinh nghiệm kinh doanh và vốn nhiều nên ban đầu Nga vừa bán online vừa làm việc ở công ty.
“Không biết có phải “thánh nhân đãi kẻ khù khờ” không mà tôi bắt đầu khá thuận lợi”, cô gái quê Đắk Lắk chia sẻ.
Tháng 4 vừa qua, Nga quyết định nghỉ việc ở công ty để về vườn làm nông dân. Quyết định này của cô ban đầu vấp phải sự phản đối của ba mẹ. "Ba mẹ nói, con gái thì làm việc văn phòng cho ổn định. Nghe ba mẹ khuyên, tôi cũng do dự và nghĩ lỡ thất bại thì sao", Nga kể. Thế nhưng cô vẫn quyết tâm thực hiện ước mơ.
Đã có sẵn đất của ba mẹ, vì vậy, việc của Nga là tìm giống sen đá để phát triển khu vườn sẵn có.
Ban đầu, cô đi mua sen ở các nhà vườn, nơi bán cây ở khu vực thành phố Buôn Ma Thuột nhưng không tìm được nhiều giống. Sau đó, Nga đăng ký làm thành viên của những nhóm hội yêu thích sen đá thì tìm được một số nhà vườn ở Đà Lạt.
“Sen đá phổ thông đã thuần khí hậu chỗ mình nên rất dễ trồng, đất nào cây cũng lên, nắng mưa đều được. Nhưng khí hậu ở Đà Lạt khác, khi nhập sen về, lại có nhiều giống mới nên cây bị sốc nhiệt, úng lá, úng rễ chết rất nhiều. Cộng thêm, lúc đó, vườn của tôi chưa có lưới che nên gặp trời mưa là cây chết. Tôi mất một nửa số cây mua về”, Nga kể lại khoảng thời gian bắt đầu mở rộng vườn sen.
Chị Nga cũng tận dụng những gốc cây, thân cây để trồng sen đá như thế này. Sau đó, Nga lên mạng học hỏi thì biết được vườn phải có mái che bằng lưới hoặc nilon để tránh mưa cho sen. Hơn nữa, sen không cần tưới nhiều nước. Nếu giá thể giữ ẩm tốt thì hơn một tuần mới tưới nước một lần cho cây. Còn với giá thể thoát nước tốt hơn thì 5-6 ngày tưới một lần.
Giờ đây, Nga đã trở thành cô nông dân thực thụ và có nhiều kinh nghiệm trồng sen.
Sau mấy tháng bỏ việc làm nông dân, Nga đã mở rộng vườn sen đá của mình lên 1000m2, với hơn 10.000 cây và hơn 100 loại khác nhau. Cô cũng tự mở được một tiệm bán cây nho nhỏ ở thành phố Buôn Ma Thuột.
Hiện, giá bán sen đá của Nga dao động từ 5000 - 40.000 đồng/cây tùy loại. Với những loại sen hiếm sẽ có giá bán từ 100.000 - 500.000 đồng/cây.
Nga cho biết, khi mua sen đá về, người chăm nên thay giá thể mới. Giá thể trồng sen đá phải đáp ứng 3 yếu tố: Nguyên liệu giúp đất tơi xốp, thoáng khí và thoát nước tốt, dinh dưỡng vừa đủ. Bộ rễ của sen đá cũng cần được trao đổi khí, rễ thở được thì mới không bị thối. Nguyên liệu giúp cây thoát nước tốt gồm: Đá perlite, xỉ than, viên đất nung, gạch non, đá nham thạch…
Công thức trộn giá thể trồng sen đá phải cũng phải vừa đủ để cây phát triển tốt. Nguyên liệu gồm: Xỉ than 50%, phân bò 25% và trấu hun trộn 25%. Hỗn hợp đất trồng sen đá gồm 40% tro trấu, 20% đá perlite và 40% xỉ than.
Vì muốn chia sẻ niềm đam mê sen đá và cây xanh đến mọi người, bên cạnh trang trí vườn cây, Nga dành một nơi để mọi người đến chụp hình, uống trà, đọc sách miễn phí. Thời gian tới, cô dự tính sẽ mở một thư viện đọc sách miễn phí cho mọi người tại vườn cây của mình. Để vườn cây của mình được nhiều người tìm đến, ngoài trưng bày ở tiệm, Nga còn chụp hình đăng lên các nhóm hội giới thiệu. Nga chia sẻ, làm nông dân thật sự rất vất vả, vì tất cả các công việc từ lớn tới bé đều tới tay mình làm. "Đi làm văn phòng chỉ làm 8 tiếng là về, cuối tuần được nghỉ. Hiện tại, tôi làm hơn 12 tiếng/ngày vẫn chưa hết việc. Những ngày Chủ nhật hay ngày lễ đôi khi cũng không còn thời gian để đi chơi, la cà phố phường với bạn bè như trước", cô gái quê Đắk Lắk chia sẻ.
Tuy nhiên, dù vất vả hơn nhưng được làm công việc yêu thích, được trồng, ngắm cây hoa mỗi ngày, sống bình yên, thư giãn trên chính vườn cây của mình, Nga vẫn cảm thấy rất vui và hài lòng với cuộc sống hiện tại. Mỗi khi sáng tạo được một tác phẩm sen đá, ngắm cây xanh tươi, mọi muộn phiền với cô đều tan biến. Vui hơn khi vườn cây của Nga được nhiều người biết, tìm đến chụp hình, uống trà, đọc sách và chia sẻ về kinh nghiệm trồng sen đá. Thu nhập mỗi ngày của được 2-3 triệu đồng từ việc bán cây, các đồ dùng handmade liên quan. Thế nhưng, hiện tại vườn cây của Nga đang trong quá trình hoàn thiện nên thu nhập chủ yếu để nâng cấp, trang trí vườn, phục vụ cho việc mua thêm nhiều giống sen đá mới, cây mới và trang trải chi phí cho gia đình. Ngoài sen đá, Nga còn trồng nhiều loại khác như cây phong thủy, hoa hồng, hoa lan, dạ yến thảo, cúc họa mi... Hoa huỳnh liên nở vàng rực giữa ngày Sài Gòn se lạnh
Sắc vàng của hoa huỳnh liên phủ kín 2 bên đường ray xe lửa nội đô Sài Gòn khiến đoạn dài đường sắt, con hẻm cạnh bên trở nên vô cùng lãng mạn.
">Cô gái Đắk Lắk bỏ việc lương cao, về trồng nghìn cây sen đá
- Tối qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu các địa phương thực hiện đúng quy chế tuyển sinh THPT của Bộ, tức không cộng điểm hay tuyển thẳng thí sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, có chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.
Ba năm nay, Quảng Trị miễn thi môn Tiếng Anh với thí sinh có IELTS và tương đương, quy đổi điểm chứng chỉ để xét vào lớp 10. Đạt 4.0 IELTS, học sinh được quy đổi thành 9 điểm; 4.5 và 5.0 IELTS lần lượt là 9,5 và 10 điểm.
Ông Mai Huy Phương, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Trị, cho rằng những địa phương dùng IELTS để tuyển thẳng cần xem xét kỹ hơn, còn chủ trương của Quảng Trị là phù hợp.
Trả lời VnExpresstrước đó, ông lý giải chính sách nhằm tạo động lực học ngoại ngữ, giảm áp lực thi cử không cần thiết với thí sinh đã đạt trình độ tiếng Anh nhất định, thể hiện bằng điểm IELTS và các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác.
"Chúng tôi làm vì quyền lợi của học sinh, hướng tới chất lượng chung của tỉnh chứ không vì mục đích nào khác", ông Phương nói.
Theo công văn mới nhất của Bộ, tỉnh Quảng Trị phải dừng việc này. Ông Phương đánh giá thay đổi này "không vì học sinh", song cho biết đầu tuần tới sẽ cùng lãnh đạo Sở rà soát quy định, tham mưu cho UBND tỉnh điều chỉnh kế hoạch tuyển sinh lớp 10, theo yêu cầu của Bộ.
Không chỉ Quảng Trị, một số địa phương như Tuyên Quang, Lào Cai, Bình Dương, Vĩnh Long cũng phải điều chỉnh kế hoạch vì đã thông báo cộng điểm, tuyển thẳng cho thí sinh có IELTS.
Lãnh đạo một Sở Giáo dục và Đào tạo nói "lấy làm tiếc" khi nhóm thí sinh có IELTS không còn được hưởng ưu tiên nữa. Ông cho biết kế hoạch tuyển sinh lớp 10 trước đó đã được lấy ý kiến rộng rãi, được phụ huynh và giáo viên đồng thuận cao. Mục tiêu là tăng hiệu quả phong trào học tiếng Anh trong tỉnh.
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’
Cuốn rối là một lựa chọn thú vị cho bữa chay.
Phù chúc (phù trúc) quay, mì căn nướng cũng là những món chay ăn với cơm bắt miệng. Phù chúc là cách gọi của miền Trung cho món tàu hũ ky (miền Nam) và váng đậu (miền Bắc), có giá trị dinh dưỡng cao và giàu protein. Lớp váng đậu mỏng này xuất hiện khi sữa đậu nành được đun nóng, nổi trên mặt nồi, vị bùi và béo.
Mì căn (phần đạm của bột mì) thường có độ dai và dễ thấm gia vị, là thành phần không thể thiếu của nhiều món ăn chay. Cách biến hóa quay và nướng với hai nguyên liệu thân thuộc này làm bữa cơm thêm đa vị.
Cà ri chay
Mùi thơm của nấm, đậu hũ và nước cốt dừa, vị cay của ớt nhẹ nhàng lan tỏa khiến những ai ngồi trước tô cà ri chay đều thích thú. Mỗi thìa cà ri khi ăn kèm cơm hoặc bánh mì đều khiến bạn muốn thưởng thức đến những miếng cuối cùng.
Món ăn độc đáo kết hợp nhiều loại rau củ hứa hẹn tạo nên luồng gió mới trong thực đơn ăn chay hàng ngày của bạn.
Cơm tấm chay
Nhắc đến cơm tấm là nhớ đến TP.HCM - nổi tiếng với món sườn bì chả. Phiên bản chay của cơm tấm không kém phần thú vị với nấm rim tiêu, chả đậu hũ cùng nấm mèo và bún tàu, mì căn khìa.
Cơm tấm phiên bản chay tịnh.
Thành phần rau củ được sử dụng khéo léo, tạo nên vị ngọt vốn có của món ăn, đem lại cảm giác ngon miệng cho người ăn. Cơm tấm khi kết hợp cùng nước ép với thành phần từ trái cây biến tấu cùng sữa hạt tự nấu, hạn chế đường, tốt cho sức khỏe và hệ miễn dịch.
Bánh mì chay
Bánh mì là món ăn đặc trưng của Việt Nam với nhiều phiên bản biến tấu ngon mà lạ. Trong đó, bánh mì chay bao gồm các loại nhân độc đáo như thịt quay chay, tàu hủ ky kho, tàu hủ sả ớt, nấm chiên giòn, đậu hũ vị thơm, nem chay vỏ bưởi, trứng chiên chay… Đặc biệt, bạn còn có thể thử phiên bản bánh mì hấp với nhân rau củ xào ăn kèm nước mắm chay.
Những bữa trưa văn phòng cùng đồng nghiệp, hay bữa tối quây quần bên gia đình sẽ trở nên khác biệt khi bạn thử đổi vị bằng những món chay an lành.
Mỗi ngày ăn một bữa chay là bước tiến lớn để cơ thể bạn khỏe mạnh và khác biệt.
Tự làm caramen bằng nồi cơm điện đơn giản đến bất ngờ
Cái nóng oi bức của mùa hè đã về, những món chè ngon, caramen hấp dẫn khiến giới trẻ lại sôi sục. Tự tay làm caramen bằng nồi cơm điện rất dễ mà vẫn ngon như khi bạn dùng lò vi sóng.
">Các món chay thơm ngon, lạ miệng
- Cách đây 20 năm, khi biết tin mình mang bầu lúc còn đang là sinh viên năm thứ 2 một trường cao đẳng ở TP. Vinh (Nghệ An), chị Hoa không bao giờ nghĩ rằng một ngày nào đó mình sẽ là chủ một xưởng may đang phát triển ổn định với doanh thu khoảng 600 triệu đồng/năm.
Thậm chí, khi ấy, những lúc tuyệt vọng quá, chị đã nghĩ rằng “hay là đưa đứa trẻ này tới trung tâm bảo trợ xã hội?”.
Nhưng rồi, từng ngày một, chị nỗ lực vượt qua mọi khó khăn của một bà mẹ đơn thân 20 tuổi, bị khuyết tật vận động nặng một bên chân phải để nuôi dạy con thành người và xây dựng cho mình một cơ ngơi đáng nể.
“Sau khi biết mình có bầu, tôi xin bảo lưu việc học để sinh con. Sinh con xong, tôi cũng đi xin việc ở nhiều nơi, cũng thử cả buôn bán nhưng đều gặp khó khăn. Rồi thấy mình phù hợp với nghề may, tôi vừa học vừa làm”, chị Như Hoa chia sẻ.
Sau một thời gian dài rèn luyện tay nghề, chị thấy nghề may phù hợp với thể trạng của mình nên quyết định mở tiệm may nhỏ.
Ban đầu, chị chỉ có 1 máy may, sau dần gây dựng được uy tín, chị mua thêm 2-3 máy, tuyển thêm người để đáp ứng nhu cầu của khách.
Chị Như Hoa làm việc ở xưởng may. Ảnh: NVCC 4 năm gần đây, được Trung tâm Hỗ trợ người khuyết tật của tỉnh tạo điều kiện, chị thuê được mảnh đất trong vòng 30 năm để dựng xưởng và xây một phòng ở nhỏ cho mình và con trai.
Nhớ lại những ngày tháng gian khổ nhất, chị Hoa kể: “Biết con gái đang đi học lại có bầu, bố mẹ tôi phải mất một thời gian dài để chấp nhận. Riêng bố vẫn giận, có một thời gian không nhìn mặt con gái. Mẹ thì thương nên vẫn chăm sóc lúc tôi sinh bé”.
Khi con được 6 tháng, hai mẹ con chị chuyển ra ngoài thuê phòng trọ ở. “Giá thuê phòng trọ lúc ấy chỉ có 200-300 nghìn đồng/tháng, nhưng cứ đến cuối tháng là tôi rất sợ vì đến kỳ đóng tiền nhà. Cũng may mắn là chủ nhà hiểu và thông cảm cho hoàn cảnh của mình, cho nợ 2-3 tháng mới trả một lần, thậm chí có tháng còn không lấy tiền nhà hay tiền điện nước”.
Tủi thân nhất vẫn là những lúc con ốm, không có ai ở bên, một mình đi lại vất vả, chị phải chạy đôn chạy đáo đưa con đi viện, chăm sóc con. “Nhiều khi cảm thấy mình khó có thể vượt qua được. Những chông chênh, vất vả, tủi thân thì hầu như thường trực mỗi ngày. Sau này, khi mình có tuổi rồi, tâm lý và cảm xúc cũng vững vàng hơn mới bớt đi những cảm xúc đó”.
Chị nói, khó khăn là không thể kể hết, nhưng sau cùng khi nhìn lại, chị vẫn cảm thấy biết ơn quyết định giữ lại con ngày ấy. “Nếu cho chọn lại, tôi cũng vẫn sẽ làm như thế”. Bây giờ, cậu con trai của chị đã là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở TP. Vinh.
Xưởng may của chị sản xuất hàng thời trang may kỹ và cao cấp. Ảnh: NVCC Xưởng may của chị hiện có 10 nhân công là người khuyết tật, thu nhập mỗi người từ 3,5 đến 8,5 triệu đồng/tháng. Hiện tại, xưởng của chị đang cung cấp các sản phẩm thời trang cho 5 cửa hàng ở Nghệ An và Hà Tĩnh, mỗi tháng sản xuất 420-450 sản phẩm.
Mới đây, để tận dụng nguồn vải vụn của xưởng may, chị có ý tưởng sản xuất các sản phẩm túi xách, đồ trang trí nhỏ xinh để tăng thu nhập cho người lao động cũng như hạn chế rác thải ra môi trường.
Do đang dồn hết vốn cho xưởng may nên ý tưởng này của chị mới đang ở giai đoạn ban đầu, chưa có điều kiện mở rộng thị trường. Tuy nhiên, mới đây ý tưởng đã giành nhiều hạng mục giải thưởng trong cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp do Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tổ chức.
“Đơn vị tài trợ đã cam kết sẽ đầu tư gần 100 triệu đồng để mở cửa hàng giới thiệu sản phẩm và bán các sản phẩm may mặc từ vải vụn trong thời gian tới”, chị Hoa cho biết.
Không chỉ tất bật với công việc ở xưởng may, chị Hoa còn đảm nhận vị trí Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ phụ nữ và bé gái khuyết tật tỉnh Nghệ An.
Có cơ hội tiếp xúc với nhiều chị em khuyết tật, chị Hoa rất thấu hiểu những tâm tư, trở ngại của họ trong việc hoà nhập với cộng đồng. Chị chia sẻ: “Một trong những vấn đề lớn nhất chính là từ bản thân người khuyết tật, họ vẫn còn tự ti, mặc cảm về bản thân. Điều đó khiến họ không nhận ra năng lực của mình. Nhưng nguyên nhân của chuyện này cũng là do tác động kép của những thành kiến – thành kiến về việc không coi trọng phụ nữ, và phụ nữ khuyết tật còn bị coi thường hơn, nhất là ở những khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa”.
Một lý do khác là sự thiếu tin tưởng của chính những người thân dành cho thành viên khuyết tật trong gia đình. “Có em chia sẻ với tôi rằng bố mẹ sợ em ra đường nguy hiểm nên cố giữ ở trong nhà, khiến em không được tiếp xúc với ai. Hay có em lại tâm sự, gia đình có đám cưới nhưng không cho em đi rước dâu vì sợ không may mắn, đội hình không đẹp. Em phải ở nhà, buồn rồi khóc. Những lúc ấy, tôi lại phải động viên các em, cũng như nói chuyện với bố mẹ các em. Chuyện thay đổi thành kiến cần rất nhiều thời gian nhưng mình cứ cố gắng làm rồi cũng sẽ có kết quả”.
Tham gia câu lạc bộ và nhận dạy nghề miễn phí cho phụ nữ khuyết tật ngay tại xưởng may, chị Hoa tâm sự, đôi khi chị không chỉ là thầy mà còn là chị, là mẹ với các em, các cháu nhỏ tuổi.
Ước mơ của chị trong thời gian tới là mở được một lớp dạy nghề miễn phí có quy mô lớn hơn cho phụ nữ, trẻ em gái khuyết tật để các em có một công việc ổn định, độc lập được trong cuộc sống sau này.
Sản phẩm sản xuất từ vải vụn của xưởng. Ảnh: NVCC Ý tưởng mở cửa hàng giới thiệu và bán các sản phẩm may mặc từ vải vụn của chị đã được đầu tư gần 100 triệu đồng. Ảnh: NVCC Chị Như Hoa (thứ 3 từ trái sang) nhận giải thưởng trong cuộc thi Phụ nữ khởi nghiệp năm 2020. Ảnh: NVCC Chị Hoa hiện là Phó Chủ nhiệm Câu lạc bộ phụ nữ và bé gái khuyết tật tỉnh Nghệ An. Ảnh: NVCC Cậu bé một tay năm xưa giờ thành nhà thiết kế thời trang có tiếng
Khuyết cánh tay trái nhưng Nguyễn Minh Thái chọn một nghề mà ít người khuyết tật dám chọn và có thể làm được: Nhà thiết kế thời trang.
">Người phụ nữ vượt biến cố cuộc đời, khởi nghiệp với hai bàn tay trắng
- Trong hai năm tới, giá xe điện mới và đã qua sử dụng tại Mỹ sẽ có nhiều biến động. Theo một nghiên cứu từ J.D. Power, hơn 280.000 xe điện sẽ kết thúc hợp đồng thuê đến hết 2026, đẩy ra thị trường lượng lớn xe chạy pin với mức giá phải chăng.
Thông tin trên là tích cực với những người muốn sở hữu xe điện nhưng chưa đủ tài chính để mua xe mới. Những người trả lại xe điện cũ cũng có thể thấy rằng việc thuê một chiếc mới rẻ hơn so với mua lại chiếc xe đã dùng hai hoặc ba năm khi hợp đồng kết thúc.