您现在的位置是:NEWS > Giải trí
Dự đoán Colombia vs Chile (6h 29/6) bởi chuyên gia Matt Law
NEWS2025-02-25 01:16:07【Giải trí】3人已围观
简介ựđoánColombiavsChilehbởichuyêbáo bóng đá việt nam Vô Danh - 28/06/2019 17báo bóng đá việt nambáo bóng đá việt nam、、
很赞哦!(87)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
- Xếp hạng smartphone có tốc độ chụp nhanh nhất 2016
- Tại sao đã đi qua hàng trăm vụ án mạng nhưng Conan vẫn chỉ học lớp 1?
- Apple sẽ đưa công nghệ thực tế ảo vào camera iPhone
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Facebook muốn hỗ trợ người Ấn Độ tìm… máu
- Trí tuệ nhân tạo có đạo đức không?
- Chia sẻ những phương pháp giúp bạn 'gỡ rối' về các chuẩn Wi
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
- Hà Nội sẽ hoàn thành đề án giao thông thông minh vào tháng 1/2019
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Saint
Thị trường điện thoại di động Việt Nam vẫn đang tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và chưa có dấu hiệu chững lại, trên mọi phân khúc. Có thương hiệu đến rồi đi, nhưng cũng thương hiệu tiếp tục bám trụ và có thành công nhất định.
“Miếng bánh” thị phần đã chia gần hết
Theo thống kê của GfK, trong năm 2016, hàng tháng tại Việt Nam có tới gần 2 triệu điện thoại di động được bán tới tay người dùng. Điều này có nghĩa là nếu tính cả con số hàng chính hãng mà GfK không thống kê được, cũng như hàng đã qua sử dụng thì con số còn lớn hơn rất nhiều.
Có tới khoảng 40 thương hiệu smartphone nhỏ đang cạnh tranh 20% thị phần còn lại của thị trường di động Việt Nam. Tính riêng smartphone, các ông lớn tại Việt Nam (không hẳn đã là ông lớn tại khu vực hay trên thế giới) hiện là Samsung, Apple, Oppo đang chiếm tới trên dưới 80% thị phần về sản lượng và xấp xỉ 70% thị phần về giá trị. 20% thị phần doanh số còn lại với khoảng 30% giá trị thị trường dành cho hàng chục thương hiệu cũ mới, cả nội địa và nước ngoài. Đây thực sự là một cuộc chiến khốc liệt, giữa các thương hiệu Việt như: Viettel, FPT, Mobiistar,… với những thương hiệu ngoại như Lenovo, Huawei, Sony, LG, W-mobile, Obi, Asus,…
Theo tính toán chưa đầy đủ, thì việc “đánh chiếm” 20% thị phần còn lại đang có khoảng 40 thương hiệu thực hiện ở thị trường Việt Nam. Nếu theo thống kê trên, thì số lượng cần đánh chiếm đó xấp xỉ 250.000 máy/tháng. Những bài toán kinh tế cho thấy, nếu một thương hiệu bán được 20.000 máy/tháng thì được coi là thu đủ bù chi. Vậy, số 20% thị phần còn lại, chỉ đủ dành cho khoảng 10 thương hiệu. Rõ ràng đây là cuộc chơi rất khó cho những hãng nhỏ, thương hiệu mới. Vì vậy, ngoài việc cạnh tranh lẫn nhau, các thương hiệu mới luôn tìm cách lấy thị phần từ các ông lớn. Câu chuyện Oppo thành công trong việc này và trở thành “ông lớn” ở thị trường Việt Nam là ví dụ điển hình.
Các hãng nhỏ phải liên tục thay đổi, thậm chí là chạy theo mẫu mã, kiểu dáng, tính năng của những ông lớn, nhất là Apple để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Ngay khi Apple ra mắt iPhone màu vàng hồng, thì các hãng lập tức có màu vàng hồng. Cảm biến vân tay cách đây 1 năm chỉ có trên các điện thoại cao cấp như iPhone 6S hay Samsung S6 Edge, thì bây giờ đã có cả trên những điện thoại có mức giá bình dân như Mobell Nova X (3 triệu), Huawei GR5 mini (3,9 triệu), Lenovo A7010 (3,7 triệu) cũng có. Chưa hết, cùng giá tiền, thì cần phải có những chức năng, hoặc cấu hình cao hơn. Ví dụ cùng mức giá với nhau, nhưng so sánh S1 của W-mobile với F1S của Oppo hay J7 Prime của Samsung, thì S1 thậm chí còn trội hơn về RAM, bộ nhớ trong để tăng sức cạnh tranh với thương hiệu lớn.
Sức ép cạnh tranh từ kênh phân phối
Để tìm chỗ đứng của mình trong chuỗi phân phối, các hãng cũng phải cạnh tranh nhau trên từng điểm bán. Đó là bài toán từ chính sách bán hàng cho đại lý, đến hệ thống quầy kệ, trưng bày máy mẫu đến nhân viên đại diện bán hàng… Tất cả yếu tố này đều cần phải có kinh phí triển khai, thậm chí là rất lớn. Điều mà không phải hãng nhỏ, thương hiệu bé nào cũng có sẵn và chấp nhận đầu tư. Vị thế của nhãn hàng trong một cửa hàng đều dễ dàng nhận ra bởi hệ thống biển bảng, nội thất và nhân viên đông đảo. Những hãng lớn như Samsung hay Oppo có hàng trăm nhân viên bán hàng trên toàn quốc. Tất nhiên, ngoài những chiến dịch quảng bá không lồ, những hãng này cũng sẵn sàng đầu tư hình ảnh điểm bán với quy mô rộng khắp cả nước.
Hệ thống quầy kệ, nhân viên bán hàng và tiếp thị của các thương hiệu smartphone lớn tạo áp lực mạnh khiến các thương hiệu nhỏ không thể chạy đua để cạnh tranh. Khác với các hãng lớn, hãng nhỏ không thể đủ nguồn lực để tổ chức các đợt truyền thông hàng chục tỷ đồng, nhất là quảng cáo trên truyền hình, trong các khung giờ vàng. Nhưng việc truyền thông trên Internet đã thay đổi được khá nhiều và các hãng nhỏ luôn tận dụng điều này. Nếu biết cách nêu bật được sự khác biệt, truyền thông đúng nhóm đối tượng là khách hàng mục tiêu, và tính sáng tạo trong cách lựa chọn công cụ truyền thông, thì mạng xã hội và các công cụ quảng cáo trên Internet sẽ là kênh truyền thông hiệu quả, dễ tiếp cận hơn đối với khách hàng.
Với việc bảo hành và hậu mãi, các hãng nhỏ không có được hệ thống bảo hành rộng khắp vì chi phí rất lớn. Vì thế các hãng nhỏ đang gần như đuối sức trong chất lượng hậu mãi. Đây cũng là lý do mà các thương hiệu lớn dù có giá chênh lệch lớn nhưng vẫn được người dùng tín nhiệm. Để khắc phục điểm này, các hãng nhỏ phải thực hiện chế độ 1 đổi 1 trong vòng 30 ngày, thậm chí 90 ngày để làm hài lòng khách hàng.
Thị trường điện thoại di động Việt Nam chắc chắn sẽ còn nhiều biến động, dù không lớn. Bởi đó là sự vận động của thị trường và sẽ có những tên tuổi ra đi như HK, Sky… Để rồi có thêm nhưng thương hiệu mới. Ngoài các ông lớn đang nắm phần lớn thị phần, thì những thương hiệu ngoại mới như W-mobile, Obi, Vivo,.. đã và đang cố gắng xâm nhập thị trường. Bên cạnh đó, những thương hiệu nội địa như Viettel, FPT, Mobiistar… vẫn đang nỗ lực tìm và khẳng định chỗ đứng của mình. Dù thành công hay không thì những thương hiệu này đang đang góp phần tạo nên một bức tranh sống động về thị trường điện thoại di động Việt Nam, và người tiêu dùng Việt Nam được hưởng lợi nhiều nhất từ sự cạnh tranh này. Họ có nhiều sự lựa chọn với mức giá hợp lý và các chức năng, ứng dụng phù hợp cho nhu cầu của mình trên một sản phẩm, chứ không bắt buộc phải chọn những thương hiệu lớn có mức giá sản phẩm bị đội lên bởi chi phí quảng cáo tiếp thị khổng lồ.
Lưu Trần
">Thị trường ĐTDĐ Việt có còn chỗ cho thương hiệu mới?
">
NXB Kim Đồng sắp sửa ra mắt truyện tranh 3D của thánh phồng One Punch Man
Tội phạm internet đang nắm giữ dữ liệu và thông tin người dùng bằng cách khai thác nhiều nguồn khác nhau đồng thời sử dụng ứng dụng trên điện thoại thông minh để âm thầm thu thập thông tin. Một khi họ có thông tin của chúng ta thì đã quá muộn để phản ứng.
Trao đổi bên lề hội nghị Interpol World 2017 diễn ra tại Singapore mới đây, bà Ann Johnson, Phó Chủ tịch khối Doanh nghiệp và An ninh mạng, Microsoft nhận định việc tội phạm sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ dẫn đến những mối đe dọa phức tạp hơn.
Tuy nhiên ngược lại, khi gặp mã độc, nếu sử dụng AI và công cụ học máy sẽ có thể phân tích nhanh hơn. Việc nắm bắt thông tin tình báo về hiểm hoạ là nền tảng để giữ gìn an toàn mạng.
Kiến trúc về an ninh mạng điều khiển bởi AI sẽ thông qua các kịch bản để trả lời các câu hỏi như: "Kẻ xấu khai thác được gì trong môi trường hiện tại của tôi? Sẽ tạo ra các tác động gì vào các nguồn lực quan trọng?”. Thực tế, bạn có thể đặt lên đầu một kính HoloLens và hình dung. Lúc này, trợ lý ảo Cortana có thể nói: “Dựa trên kịch bản này, đây là liên kết yếu nhất. Giải quyết vấn đề này trước”.
Avi Chesla, người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành startup bảo mật Empow cho hay họ đang đệ đơn được cấp bằng sáng chế về cách tiếp cận "đọc suy nghĩ con người" đối với an ninh mạng để thử và khám phá các cuộc tấn công ngay khi tin tặc bắt đầu.
Avi Chesla đã phát biểu: "Công nghệ sáng tạo đằng sau bằng sáng chế AI "đọc suy nghĩ con người" cho phép một chuyên gia bảo mật hiểu được ý định thực tế của kẻ tấn công. Việc "đọc suy nghĩ" này được thực hiện bằng cách thu thập dữ liệu ban đầu, sau đó phân tích bằng các công cụ và thuật toán, đồng thời mở rộng bằng những nguồn dữ liệu trên Internet. Những dữ liệu này được thu thập từ nguồn chính thống và không chính thống. Kế tiếp chúng ta áp dụng các thuật toán lập trình ngôn ngữ tư duy (Neuro-Linguistic Programming) để rút ra kết luận chính xác về những gì kẻ tấn công mạng đang theo đuổi. Không một tín hiệu nào cho phép chúng tôi đọc được suy nghĩ của kẻ tấn công, nhưng chúng tôi đã kết nối các thông tin để truy ra mục đích của kẻ đó".
AI sử dụng tất cả các dữ liệu mà nó có thể thu thập để xác định một cuộc tấn công trông như thế nào, đặc biệt đối với hệ thống mà nó đang bảo vệ và liên tục giám sát mọi thứ xảy ra trên toàn bộ mạng Internet. Khi không có đủ dữ liệu từ các nguồn nội bộ, nó bắt đầu tự động tìm kiếm thông tin từng đối tượng cụ thể ở bên ngoài để nhằm đưa ra kết quả một cách chính xác nhất.
">Sử dụng trí tuệ nhân tạo để chống mã độc tống tiền ransomware
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
Samsung Pay là ứng dụng thanh toán trên điện thoại di động Samsung hoạt động trên nền tảng hạ tầng chuyển mạch tài chính và hạ tầng số hóa thanh toán của các Tổ chức thẻ bao gồm NAPAS, VISA và Master Card, kết nối với hệ thống các ngân hàng để cung cấp dịch vụ thanh toán di động.
Samsung Pay được cài đặt sẵn trên hầu hết các dòng smartphone cao cấp của Samsung, bao gồm Galaxy S6edge+, Galaxy S7, Galaxy S7edge, Galaxy S8, Galaxy S8+, Galaxy Note 5, Galaxy Note 8 và một số mẫu smartphone cận cao cấp Galaxy A.
">Samsung Pay chính thức sử dụng được tại Việt Nam từ hôm nay
">
Đến thăm cửa hàng chuyên bán game cũ ở Nhật Bản
Về lĩnh vực đào tạo MBA toàn thời gian, Top 30 khu vực Đông Á có đại diện đến từ 11 quốc gia, trong đó Trung Quốc đứng đầu về số lượng với 8 trường, Nhật Bản xếp thứ hai với 5 trường.
Tất cả đều là các trường uy tín về giảng dạy MBA trong khu vực và được giới học thuật công nhận. Ba đại diện dẫn đầu trong bảng xếp hạng khu vực Đông Á là Đại học KH&CN HongKong, trường Kinh doanh Đại học quốc gia Singapore và trường Quản trị Đại học Fudan (Trung Quốc). Đại diện duy nhất của Việt Nam, Viện quản trị kinh doanh FSB – Đại học FPT xếp thứ 27 trong tổng số 30 trường.
">Viện Quản trị kinh doanh FSB lọt Top 30 chương trình MBA khu vực Đông Á