您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
NEWS2025-04-10 00:58:43【Thế giới】4人已围观
简介 Hồng Quân - 04/04/2025 16:18 Úc xem lịch âm 2024xem lịch âm 2024、、
很赞哦!(6141)
相关文章
- Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
- Vĩnh Long thử nghiệm từng dịch vụ đô thị thông minh trước khi nhân rộng
- Đạo diễn Vương Tinh lên tiếng về tin đồn qua đêm với gái trẻ kém 40 tuổi
- Sao Hàn ngày 2/3: Concert BTS cháy vé tại 2 sân vận động lớn nhất Châu Âu gây kinh ngạc
- Nhận định, soi kèo Nordsjaelland vs Copenhagen, 22h59 ngày 6/4: Xả stress
- Viện Kiến trúc Quốc gia nghiên cứu về quy chế khu đô thị thông minh
- Sao Việt ngày 29/1: Vì Táo Quân, Tự Long gửi lời xin lỗi gia đình
- Nguyễn Văn Huyên
- Kèo vàng bóng đá Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4: Khác biệt động lực
- Đức Thịnh
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- Toàn bộ học sinh ở 90 trường học thuộc địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn trên địa bàn Quảng Nam được cấp gạo ăn trong một năm học. Đây được xem là “học bổng” được cấp bằng gạo nhằm giúp các em học sinh vùng khó khăn này tiếp tục đến trường…
Học sinh vùng đồng bào khó khăn ở Quảng Nam được cấp gạo ăn no để đến trường
Thống kê của Sở Giáo dục và đào tạo Quảng Nam, hiện trên địa bàn tỉnh có 11.400 học sinh con em đồng bào các dân tộc đang theo học tại 90 trường thuộc địa bàn các huyện vùng cao, vùng sâu của tỉnh.
Số học sinh này thường xuyên bỏ học vào mùa giáp hạt hoặc do hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Ông Nguyễn Khánh Toàn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, trước thực trạng đó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh quyết định chương trình khuyến học cho học sinh vùng khó khăn bằng việc cấp “học bổng” bằng gạo hàng năm cho các em ăn no để đến trường tiếp tục theo học.
Mỗi học sinh đang theo học tại các trường vùng sâu, vùng xa trong qui định sẽ được cấp 75 kg gạo/em/năm.
Chúng tôi hy vọng với chương trình này, các em học sinh vùng sâu vùng xa sẽ được ăn no mặc ấm đến trường, không còn phải lo thiếu ăn mỗi mùa giáp hạt để các em yên tâm đến lớp. Đây là chương trình đầu tư nguồn nhân lực trong tương lai mà Quảng Nam hướng đến-Ông Toàn cho biết.
Hiện 888 tấn gạo đã được UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu ngành giáo dục kết hợp với cơ quan chức năng vận chuyển về các trường để cấp phát đến tận tay các em học sinh.
Trước khi có chương trình cấp phát gạo cho học sinh vùng đồng bào dân tộc khó khăn tại huyện miền núi, tại các huyện đồng bằng nhiều tộc họ đã xây dựng các chương trình khuyến học như chương trình góp lúa cho con đến trường ở làng đại học Thuận An, Tam An, huyện Phú Ninh. Học bổng cho con em vùng bão Chan Chu tại xã Bình Minh huyện Thăng Bình…
Nhiều chương trình xã hội hóa giáo dục cũng được triển khai ở nhiều tộc họ, nhiều khu dân cư với sự tham gia của các cá nhân, tổ chức xã hội. Đặc biệt trường lớp ở các vùng khó khăn cũng được đầu tư xây dựng và kiên cố hóa.
- Vũ Trung
Cấp học bổng gạo cho học sinh
- Trong bài nói chuyện dài hơn một tiếng rưỡi tại Hội nghị quán triệt Nghị quyết Trung ương 8 và tổng kết năm học các trường đại học, cao đẳng chiều ngày 28/12, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã có những thông báo, đề nghị, tuyên bố khá ấn tượng.
Những tuyên bố này mang thông điệp rõ ràng tới các trường và những đơn vị chịu trách nhiệm xây dựng chương trình đổi mới ở đại học và phổ thông.
“Đừng làm trẻ phát khiếp vì thể dục”
Cho rằng chương trình phổ thông trước đây được thiết kế theo những hình tròn đồng tâm, dẫn đến lặp lại kiến thức và kiến thức bị nặng, ông Luận lý đề nghị đội ngũ xây dựng chương trình và SGK phổ thông mới cần lưu ý một số vấn đề như: “Cần phải lấy chuẩn, lấy mục đích là đưa kiến thức hình thành năng lực phẩm chất cho học sinh, để đưa vào chương trình và SGK mới. Cái gì, cho dù có rất hay, nhưng không góp phần nâng cao năng lực thì không đưa.
Các đại biểu trao đổi bên trong hội nghị. Ảnh: Văn Chung
Đối với các môn cụ thể như nhạc, hoạ nên dạy các bài hát, bản nhạc, bức tranh dễ học, dễ nhớ, đừng bắt học sinh phải sáng tác.
Nên bỏ chuẩn ở môn thể dục. Sức khoẻ của học sinh khác nhau, đừng làm trẻ phát khiếp vì học thể dục. Mà hãy làm cho các em có thói quen, ý thức rèn luyện thể lực, vượt được bản thân mình”.
Không nâng cấp trường trong năm 2014
Ông Luận cho biết trong năm 2014 sẽ không nhận bất kỳ hồ sơ nào xin nâng cấp trường để giữ ổn định hệ thống.
“Không thể chấp nhận việc các trường đứng núi này trông núi nọ. Một trường trung cấp ổn một tí là tìm cách nâng cấp lên cao đẳng, chấp nhận trở thành một trường cao đẳng yếu. Sau khi bồi đắp tạm ổn thì lại xin nâng cấp lên đại học, chấp nhận thành trường đại học yếu. Lên đại học rồi thì lại tìm cách để được đào tạo thạc sĩ… Cứ như vậy hệ thống không thể ổn định được”.
Cho rằng trước mắt, các trường cẫn giữ nguyên để hệ thống ổn định, nhưng ông Luận cũng cho biết “Bộ đóng cửa với các trường muốn nâng cấp, nhưng cũng sẽ có lối mở. Những trường nào lên sẽ có sự chỉ định. Bộ sẽ công khai các quy định, tiêu chí để việc chỉ định không xảy ra ‘xin – cho”.
“Trường nào đang có dự định nâng cấp cần định hình lại theo trục suy nghĩ của Trung Ương, vì lợi ích lâu dài của đất nước và nguồn nhân lực” – ông Luận đề nghị.
Người dân sẽ dùng tiền để bỏ phiếu cho các trường
Trước những ý kiến của đa số các trường đại học công lập vẫn tỏ ra “tha thiết” với kỳ thi chung, ông Luận chia sẻ: “Nói thật, nếu tôi làm hiệu trưởng tôi cũng đề nghị giữ 3 chung”.
Nhưng theo ông Luận, đến thời điểm này, đổi mới tuyển sinh là việc dứt khoát phải làm. Các trường phải xử lý vấn đề thi tuyển sinh theo hướng là vấn đề quan trọng, nhưng không phải duy nhất của hoạt động đào tạo.
Các đại biểu trao đổi bên hành lang. Ảnh: Văn Chung
Nếu tuyển sinh không được, cách tuyển chỉ là một phần. Ngoài ra còn cóyếu tố chất lượng đầu ra, việc làm… “Có thể một vài trường nâng cấp,trường không liên thông có vấn đề trong tuyển sinh, nhưng đổ hết chophương thức tuyển thì oan quá. Các trường trọng điểm tuyển sinh kiểu gìcũng sẽ đủ đầu vào. Trong thực tế cuộc sống, chính phụ huynh sẽ dùngtiền để bỏ phiếu cho các trường, quyết định con em mình vào đâu học” –ông Luận khẳng định.
Có cái phanh vô hình ở trong mỗi con người
Cũng liên quan đến vấn đề đổi mới tuyển sinh, ông Luận nhấn mạnh việc tuyển sinh về nguyên tắc là tự chủ, nhưng trong dải trường đại học ở nước ta có những trường với điều kiện khác nhau, học sinh cũng cần thích nghi, nên phải có giai đoạn quá độ. Những trường nào chưa chuẩn bị kỹ vẫn có thể thi theo phương thức cũ.
“Chuẩn bị chu đáo, nhưng không thể kéo dài, vì đổi mới căn bản toàn diện mà cứ chùng chình thì bao giờ mới thành công?” – ông Luận đặt câu hỏi với lãnh đạo các trường.
Theo ông Luận, phương châm đổi mới tuyển sinh sẽ là chu đáo, chắc chắn, cẩn thận nhưng không trì trệ, chậm trễ.
“Từng trường phải chuẩn bị phương án. Năm nay chưa đủ điều kiện lùi đến năm sau, không vội vàng nhưng có thời hạn. Ít hơn 3 năm thì hấp tấp quá, nhưng không thể kéo dài 4. 5 năm - bằng một nhiệm kỳ - sẽ không giải quyết được chuyện”.
Ông Luận cũng cho biết trong việc vẫn tổ chức tuyển sinh theo “3 chung” Bộ phải cân nhắc có phạm luật không. “Giao quyền tự chủ cho các trường nhưng các trường có quyền nhờ Bộ tổ chức. Bộ tôn trọng cả sự tự chủ lẫn mong muốn “nhờ vả” của các trường để làm tuyển sinh trong những năm chuyển tiếp tới đây. Tiếp cận theo cách đó để không phạm luật”.
“Khi chưa có Nghị quyết TƯ về đổi mới thì chúng ta đòi đổi mới. Có Nghị quyết rồi lại bảo thế này chưa được thế kia chưa được. Đang có cái phanh vô hình ở trong mỗi con người. Chúng ta phải đổi mới nhận thức, thống nhất cao độ làm cơ sở tạo nên sự đồng thuận của xã hội” – ông Luận nhắc nhở.
Hạnh Ngân (ghi)
">Cái phanh vô hình của Bộ trưởng Giáo dục
Cô gái bị cướp tấn công bất ngờ tại ga tàu điện
Cô gái đang chờ tàu thì bị một gã đàn ông cao lớn bất ngờ tấn công từ phía sau. Hắn đánh đập và giật ví của cô gái rồi biến mất.
">Ông lão 'xuất chiêu' hạ gục cướp
Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin
Nam sinh có nét rất giống với ca sĩ Hồ Ngọc Hà.
Những ngày qua, cư dân mạng rất bất ngờ với những hình ảnh của một nam sinh có ngoại hình giống ca sĩ Hồ Ngọc Hà. So với nhiều bản sao trước đây của nữ ca sĩ Xin hãy thứ tha thì nam sinh này có vẻ như là một bản sao giống với Hà Hồ nhất, ở nụ cười tươi, đôi môi quyến rũ.
Chỉ trong một thời gian ngắn, các phương tiện thông tin đều ngập tràn hình ảnh của nam sinh này. Tuy vậy, ngoài cái tên facebook là Alex Dương thì hầu hết tất cả mọi người đều không biết thêm thông tin gì về nhân vật bí ẩn này.
Tên thật của nam sinh này là Bá Thảo, thường gọi là Dương Hi, hiện học lớp 9, trường THCS Chu Văn An, Tân Châu, An Giang. Ban đầu, Thảo khá rụt rè. Nhưng sau đó, vì muốn giải đáp thắc mắc của rất nhiều người trong suốt những ngày qua, cậu đã đồng ý chia sẻ về cuộc sống của mình.
- Bạn có vui không khi mình được nhận xét như vậy?
- Mình bất ngờ nhiều hơn. Không hiểu tại sao mình tại sao giống một ca sĩ nổi nhất làng sao Việt như vậy. Còn vui thì có vui, nhưng mọi người sẽ nói mình chỉ nhờ "ăn hôi".
- Cuộc sống mấy ngày hôm nay của bạn có gì thay đổi không?
- Cuộc sống của mình cũng không có gì thay đổi ngoài việc ra đường được mọi người biết đến nhiều hơn. Còn lại thì vẫn bình thường.
- Bố mẹ bạn có nói gì về việc này không?
- Bố mẹ mình ngạc nhiên. Cả hai người đều hỏi tại sao hình ảnh của mình lại được đăng lên mạng nhiều như vậy. Chắc bố mẹ cũng ngạc nhiên lắm khi thấy mình quá giống chị Hà.
- Gia đình bạn có ai có ngoại hình giống ca sĩ Hồ Ngọc Hà như vậy nữa không?
- Mình cũng không biết.
- Ước mơ của bạn là gì? Bạn có thích được nổi tiếng không?
- Mình thích được làm stylist, DJ. Bản thân mình cũng thích được nổi tiếng. Nhưng mình thích được nổi tiếng nhờ năng lực hơn là giống ai đó. Mình cũng rất muốn được gặp chị Hồ Ngọc Hà ngoài đời thực, vì mình rất thích chị ấy.
- Bạn là fan của Hồ Ngọc Hà?
- Đúng vậy. Mình thích ca sĩ Hồ Ngọc Hà từ rất lâu rồi. Mình thích chị ấy vì chị ấy là một người vừa xinh đẹp, hát hay lại rất có nghị lực vượt lên mọi vụ tai tiếng để tìm hạnh phúc của mình. Chị ấy còn có phong cách rất chất và không hề kiêu căng. Và mấy ngày hôm nay, khi phát hiện ra một số bức ảnh chụp tình cờ mà giống với chị Hà, mình nghĩ mình và chị Hà có duyên với nhau.
- Bạn tự nhận thấy thế nào về tính cách của mình?
- Bản thân là một người hay hoạt động nhiều nên mình rất vui tính. Tuy nhiên, có một số trường hợp mình hơi hung dữ.
(Theo Pháp Luật Xã Hội)
">Nam sinh giống Hồ Ngọc Hà: 'Bố mẹ mình cũng rất ngạc nhiên'
Ca sỹ Thu Thủy từng gây bất ngờ khi tuyên bố chia tay mối tình 17 năm.
Sau ly hôn, nữ ca sỹ quay trở lại Vpop với hình tượng sexy, quyến rũ, gợi cảm khác xa với phong cách ngọt ngào trước đây. Sở hữu nhan sắc khá xuất sắc nhưng có vẻ như sau những biến cố tình cảm, nữ ca sỹ sinh năm 1984 vẫn quyết định "nâng tầm" nhan sắc. Thu Thủy cũng đã thừa nhận nhờ “dao kéo” để giúp gương mặt trở nên hài hòa và quyến rũ hơn. Đặc biết, sau khi nâng cấp vòng 1, giọng ca "Candy" tiếp thục thay đổi phong cách ăn mặc khi liên tục diện những chiếc đầm độ sát thương cao. Người đẹp tâm niệm: là phụ nữ thì phải đẹp trong mọi hoàn cảnh. Chuyện tình Lý Phương Châu- Lâm Vinh Hải cũng từng tốn bao nhiêu giấy mực báo chí. Tình yêu của người vợ tào khang, hy sinh cho chồng cuối cùng cũng không được đền đáp. Bỏ qua ồn ào chuyện ly hôn, Lý Phương Châu tìm tới phẫu thuật thẩm mỹ để cải thiện nhan sắc. Cô ra Hà Nội thực hiện cuộc phẫu thuật nâng mũi và tiêm môi lên đến hàng trăm triệu đồng Sau hơn 1 năm dao kéo, vợ cũ Lâm Vinh Hải được nhận xét ngày càng đẹp và quyến rũ hơn. Cô cũng bạo dạn thực hiện một vài bộ ảnh nghệ thuật theo phong cách gợi cảm - điều mà trước đây Lý Phương Châu chưa từng làm khi còn là vợ Lâm Vinh Hải. Cô còn tích cực giảm cân để lấy lại vóc dáng thon thả, nuột nà. Hình ảnh cô khoe lưng trần trong một kỳ nghỉ dưỡng khiến nhiều người tỏ ra bất ngờ, thích thú. Sau 3 năm ly hôn cầu thủ Phan Thanh Bình, diễn viên Huỳnh Thảo Trang cũng được đánh giá là ngày càng sexy, gợi cảm. Cựu người mẫu Thảo Trang quyết định phẫu thuật thẩm mỹ để xinh đẹp, quyến rũ hơn. Đầu tiên, bà mẹ trẻ quyết định "nâng cấp" số đo vòng 1. Thảo Trang cho biết, số đo vòng 1của cô không quá khiêm tốn nhưng "nghĩ mình cần đầy đặn, gợi cảm hơn, là người phụ nữ, tôi cũng yêu thích vẻ sexy, nó không chỉ toát ra từ ánh mắt, nụ cười, đường cong cơ thể mà đặc biệt quan trọng nhất phải có vòng 1 đầy đặn." Sau đại tu vòng 1, Thảo Trang quyết định sửa thêm mũi. Mặc dù nữ diễn viên đã có sống mũi cao, thẳng, nhưng cô thấy phần đầu mũi hơi ngắn, thấp và cụp xuống khiến gương mặt kém sang. Ngoài ra, vợ cũ Phan Thanh Bình còn tiêm gọn cằm để mặt thanh thoát hơn như hiện tại. Theo Dân Việt
Vẻ đẹp gợi cảm khó rời mắt của bà xã Đăng Khôi, Hồ Việt Trung, Tuấn Hưng
Bà xã của Tuấn Hưng, Đăng Khôi, Khắc Việt, Hồ Việt Trung có những khoảnh khắc gợi cảm.
">Sau ly hôn, vợ cũ Phan Thanh Bình, Thu Thuỷ...đẹp hơn xưa gấp bội
- Từ nay đến hết tháng 3, Bộ GD-ĐT sẽ chủ trì việc rà soát, đánh giá thực trạngviệc đặt tên đối với các trường đại học ở trong nước, đề xuất tên gọi bằng tiếngnước ngoài.
Đây là ý kiến của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trong công văn gửi Bộ GD-ĐT.
Việc rà soát này nhằm thống nhất tên gọi bằng tiếng nước ngoài của các trườngđại học, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập.Đại học Quốc gia Hà Nội và trường đại học thành viên vẫn chung một cách gọi "university".
">
Trước đó, ngày 28/12/2013, tại hội nghị tổng kết năm học 2012-2013, phươnghướng nhiệm vụ năm học 201-2014 của các trường đại học, cao đẳng, PhóThủ tướng Vũ Đức Đam nêu ý kiến về việc đặt tên tiếng Anh của các trường ở ViệtNam hiện nay: chưa có sự tách biệt rõ ràng; hầu như cơ sở đào tạo đại học nàocũng được gọi là "university". Ông Đam nói "tên gọi chẳng đâu vào đâu" thì khómà hội nhập.
Theo Phó Thủ tướng, cùng với mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đàotạo, việc thay đổi từ những vấn đề nhỏ sẽ giúp giáo dục Việt Nam theo đúng chuẩnquốc tế hơn nữa, từ đó tiến đến những thay đổi thực sự căn bản, từ nhận thức đếnvấn đề có tính hệ thống, cơ cấu, chương trình, phương pháp, kiểm định chấtlượng… chuẩn hóa theo quốc tế.
Trước đó, khi soạn thảo Luật Giáo dục Đại học, cũng đã có nhiều ý kiến thảo luậnvề các tên gọi nước ngoài như "university", "college", "institute" cho các cơ sởđào tạo đại học, cao đẳng ở VN.
Song NguyênSửa tên 'ngoại' của các trường đại học Việt Nam