您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Siêu máy tính dự đoán Torino vs Juventus, 0h00 ngày 12/1
NEWS2025-01-17 00:24:19【Thể thao】6人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 11/01/2025 05:25 Máy tính dự xem giá vàng hôm nayxem giá vàng hôm nay、、
很赞哦!(96849)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Kerala Blasters vs Odisha, 21h00 ngày 13/1: Đối thủ yêu thích
- Người Việt lọt danh sách lãnh đạo trẻ toàn cầu: “Tôi chọn sự tử tế”
- Bố mẹ hoa hậu Khánh Vân hào hứng nhảy điệu 'Ghen Cô Vy'
- Huỳnh Hiểu Minh chúc mừng sinh nhật Angelababy đúng 0h
- Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
- Sao Việt 15/3: Nghi vấn Thuý Ngân, Trương Thế Vinh hẹn hò nhân Valentine Trắng
- Phương Oanh: 'Mặt Quang Tèo rất buồn cười, kể cả lúc diễn treo cổ tự vẫn'
- Giáo sư Oxford nhận giải thưởng 700 nghìn đô
- Nhận định, soi kèo Sagrada Esperanca vs Pyramids, 23h00 ngày 11/1: Vé sớm cho Pharaon
- Xem bóng đá trên TV, chọn cách nào để luôn ăn mừng sớm hơn hàng xóm?
热门文章
站长推荐
Soi kèo góc Genoa vs Parma, 18h30 ngày 12/1
Bitcoin có thể giảm 80% so với đỉnh tháng 11/2021 Giải thích về dự báo này, Harnett nói rằng sau các đợt tăng giá, Bitcoin thường có xu hướng giảm 80% từ đỉnh cao vừa lập. Chẳng hạn, trong năm 2018, đồng tiền giảm về gần 3.000 USD sau khi đạt đỉnh xấp xỉ 20.000 USD vào cuối năm 2017.
Theo đó, một đợt sụt giảm như vậy trong năm 2022 “sẽ đưa Bitcoin này xuống còn khoảng 13.000 USD”, đây cũng là “vùng hỗ trợ quan trọng” đối với đồng tiền.
“Khi dòng tiền đang dồi dào, Bitcoin sẽ hoạt động tốt. Thế nhưng, khi dòng tiền bị rút đi, điều mà các ngân hàng trung ương đang làm như hiện nay, thì áp lực đặt lên những thị trường này là rất lớn”.
Lĩnh vực crypto đang đứng trên bờ vực, khi lãi suất liên tục tăng cao tác động mạnh vào những tài sản từng thăng hoa dưới thời chính sách tiền tệ siêu lỏng.
Tuần trước, Cục dự trữ liên bang Mỹ nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, mức tăng lớn nhất kể từ năm 1994, kéo theo động thái tương tự từ ngân hàng trung ương Anh và Thuỵ Sĩ.
Tính theo năm, Bitcoin đang mất hơn 50% giá trị. Trong khi đó, chỉ riêng 2 tuần qua, vốn hoá các tài sản mã hoá đã bay hơi 350 tỷ USD.
Tình trạng lạm phát không phải là mũi kiếm duy nhất chĩa vào thị trường crypto. Niềm tin của nhà đầu tư cũng đang bị lung lay với hàng loạt những cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên thị trường, như vụ sụp đổ hơn 60 tỷ USD của đồng ổn định phổ biến TerraUSD hay nguy cơ phá sản của những công ty lớn trong ngành như Celsius và Three Arrows Capital.
Vinh Ngô (Theo CNBC)
">Chuyên gia: Bitcoin có thể tụt xuống 13.000 USD
Ông Joao và chú chim cánh cụt Dindim Trước đó, nhiều tờ báo của Brazil và truyền thông thế giới đưa tin về câu chuyện chú chim cánh cụt Dindim mỗi năm bơi hơn 8.000 km về thăm cụ ông 71 tuổi Pereira de Souza – người đã cứu sống và nuôi Dindim trong quãng thời gian khó khăn nhất.
Theo đó, mỗi năm Dindim dành 8 tháng để sống cùng lão ngư dân, 4 tháng còn lại quay trở về với cộng đồng của mình. Suốt 4 năm trời, lịch trình này chưa hề thay đổi. Câu chuyện khiến cả thế giới xúc động.
Tuy nhiên, nhà sinh vật học Kraijewski tới từ ĐH Campinas, Brazil – người ghi lại những cảnh quay về Dindim và ông lão, cũng là người chia sẻ câu chuyện này với báo giới - đã lên tiếng hiệu đính một số thông tin sai lệch trên các phương tiện truyền thông.
Ông cho biết ông chưa từng nói rằng chính quyền địa phương cho phép ông Joao “giữ lại chú chim cánh cụt vì lòng tốt của ông”.
“Trước hết, chim cánh cụt hoàn toàn được tự do. Nó ngủ ở sân sau của ông Joao và khoảng sân này dẫn ra biển, chỉ có một phần hàng rào, vì ông Joao lo rằng đám chó ngoài đường sẽ tấn công nó. Thực tế là Dindim đã ra biển cách đây vài tuần”.
“Một số bài báo viết rằng chim cánh cụt bơi 5.000 dặm (hơn 8.000 km) mỗi năm để gặp ân nhân của mình. Một số tờ báo thậm chí còn đưa ra tấm bản đồ đường đi của Dindim mỗi năm” – ông Kraijewski viết.
“Chúng tôi chưa bao giờ đề cập đến điều này trong câu chuyện của mình và việc này là vô cùng khó. Chúng tôi không biết chim cánh cụt đi đâu khi nó đi ra biển, nhưng khả năng nó tới Patagonia là rất khó, đặc biệt là tới bờ biển Chi-lê sau khi rời Ilha Grande. Bởi vì, Dindim ở Ilha Grande cùng thời điểm loài cánh cụt Magellanic đang giao phối ở Patagonia và ở các hòn đảo khác ở phía Nam. Vì thế, rất khó có khả năng Dindim giao phối ở một nơi nào khác như một số báo đã đưa tin. Khi những con chim cánh cụt này giao phối và thay lông xong, chúng di cư và dành hàng tháng kiếm ăn trên biển.
Ngoài ra, khi xem xét những bức ảnh đầu tiên được chụp khi Dindim được cứu và bằng phán đoán của các nhà sinh vật học địa phương, hiện tại Dindim đã đạt đến tuổi trưởng thành – khoảng 6 tuổi”.
Ông Kraijewski cũng khẳng định rằng Dindim là một con đực, chứ không phải con cái như các báo đã viết và ông lão Joao là một thợ xây đã về hưu, chứ không phải là một ngư dân.
Nhà sinh vật học này cũng cho biết, loài cánh cụt Magellanic thường rất trung thành với những đối tượng gắn bó với mình.
Đây cũng chính là lý do các chuyên gia hay làm việc với loài động vật này thường tránh tạo mối quan hệ tình cảm với chúng để có thể trả chúng lại với môi trường hoang dã.
“Tôi rất vui khi thấy câu chuyện của mình được lan truyền khắp thế giới, nhưng tôi cũng quan tâm tới những thông tin sai lầm đang được chia sẻ. Một số bài viết cũng truyền đạt sai những gì tôi nói và trích dẫn sai nguồn ảnh. Nếu có bất cứ điều gì ảnh hưởng tới tôi một cách tích cực thì đó chính là sự sáng tạo của một số người đã viết những câu chuyện về Dindim. Và tất nhiên là cả những bình luận tốt đẹp về lòng tốt của ông Joao”– ông Kraijewski bình luận.
- Nguyễn Thảo(Theo Facebook Joao Paulo Krajewski)
Sự thật đằng sau câu chuyện chim cánh cụt về thăm ân nhân
- - Một cuộc tọa đàm sôi nổi về việc tại sao học sinh quay lưng với môn Lịch sử, làm sao các em yêu thích môn này vừa được TƯ Đoàn TNCSHCM tổ chức tại Hà Nội chiều 11/1.
Học trò mổ xẻ lí do chán lịch sử
Chủ đề tại sao học sinh quay lưng với môn lịch sử và làm thế nào để các em học tốt và yêu môn học này một lần nữa được 85 học sinh có thành tích xuất sắc về môn Lịch sử cùng học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng Hà Nội cùng nhau bàn luận.
Đào Duy Tân, học sinh Trường THPT chuyên Thái Bình cho biết ở lớp em học sinh không chú ý học môn này vì kiến thức trên lớp quá khô khan. Học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng cho rằng học sinh không ghét môn Lịch sử docách dạy Sử ở trường em có nhiều điều mới lạ".
Rufino, học sinh người Tây Ban Nhà và chia sẻ đáng suy ngẫm về tình yêu môn Lịch sử. Đức Mạnh, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) cho rằng SGK môn Lịch sử không hấp dẫn học sinh, hơn 100 trang SGK chỉ 10 hình minh họa rất đơn điệu
Theo Mạnh, về khác quan nhà trường và các tổ chức cần có nhiều cuộc thi về lịch sử để học trò hiểu hơn về lịch sử nước nhà. Giáo viên phải truyền được cảm hứng cho học sinh; các phương tiện truyền thông đại chúng cần phải truyền thông các câu chuyện lịch sử. Ví dụ như em sang Singapore thấy họ treo những bức hình nhân vật lịch sử ở những nơi công cộng. Những chi tiết nhỏ như vậy phần nào cho thấy họ rất quan tâm tới lịch sử dân tộc.
Trịnh Hương Giang, học sinh 12D5 THPT Phan Đình Phùng thẳng thắn cho rằng môn Lịch sử hiện vẫn yêu cầu học thuộc lòng, học vẹt, thiên về lý thuyết.
Lê Thị Thu Uyên, Ninh Bình cho rằng hiện trên truyền hình có quá ít các phim về lịch sử VN. Nhiều bạn trẻ hiện giờ biết rõ lịch sử Trung Quốc, Hàn Quốc hơn lịch sử dân tộc vì ngày nào truyền hình cũng chiếu các phim của lịch sử các nước này.
Nguyễn Việt Hùng, học sinh ở tỉnh An Giang kiến nghị cần cho học sinh đi tham quan các di tích lịch sử để học sinh được trực quan, ghi nhớ kiến thức thực tế.
Rufino Aybar, HS lớp 11D1 Trường THPT Phan Đình Phùng (Hà Nội) cho biết: "Em theo bố mẹ từ Tây Ban Nha sang Việt Nam từ lớp 1. Bản thân em đã xem nhiều bộ phim về lịch sử Việt Nam và rất yêu thích nhưng gần đây Bộ GD-ĐT lại bỏ bớt kiến thức môn Lịch sử trong chương trình nên em rất tiếc”.
Học sinh người Tây Ban Nha này hi vọng: “Chương trình sách giáo khoa cần thay đổi để phù hợp với thanh thiếu niên ngày nay. Học sinh cần thêm các tranh ảnh, phim tài liệu về lịch sử dân tộc cũng như có các cuộc thi tìm hiểu về nhân vật lịch sử cùng các cuộc tham quan thực tế để nuôi dưỡng tình yêu môn Lịch sử của thế hệ trẻ",
Có ý kiến cũng cho rằng lịch sử cần phản ánh khách quan sự kiện, không chỉ lúc nào địch cũng thua, ta cũng thắng.
Tiếng nói của giáo viên, giáo sư
Cô giáo Lê Thị Mỹ Dung, giáo viên Lịch sử THPT Phan Đình Phùng chia sẻ hiện phụ huynh, học sinh rất thực dụng. Phụ huynh không cho con theo đuổi môn Lịch sử vì các trường không tuyển, sợ tương lai của con không tốt.
Đồng tình với học sinh rằng kiến thực lịch sử hiện giờ quá nhiều, trong khi thời lượng dạy môn học này quá ít khiến giáo viên phải tìm cách để truyền tải hết lượng kiến thức đó đến với học sinh.
Thứ hai, việc đổi mới phương pháp dạy học môn Lịch sử chưa thực sự hiệu quả. Nhiều nơi vẫn duy trì lối dạy truyền thống, thầy dạy trò chép.
Thứ ba là xã hội hiện nay coi trọng các môn khoa học tự nhiên, điều này phần nào khiến môn Lịch sử bị coi nhẹ. Thực tế, nhiều học sinh cho biết các em rất thích nghe về những câu chuyện lịch sử nhưng lại không chọn làm môn thi vì lý do là cha mẹ không đồng ý cho con thi môn này.
Ông Vũ Minh Giang (ngoài cùng bên trái) cùng lãnh đạo TƯ Đoàn TNCS HCM và lãnh đạọ Trường THPT Phan Đình Phùng tại tòa đàm chiều 11/1. Chủ trì buổi tọa đàm, ông Vũ Minh Giang-Nguyên Phó Giám đốc ĐHQG Hà Nội cho biết để học sinh yêu thích và học tốt môn Lịch sử, trước hết, các em cần nắm rõ tầm quan trọng của môn học này.
GS nhắn nhủ, Lịch sử là một bộ môn có sứ mệnh giúp cho một cộng đồng nhận thức chính mình, giúp mình hiểu mình là ai, dân tộc hình thành như thế nào, phát triển ra sao. Các em đừng nghĩ rằng học môn Lịch sử chỉ để thi khối C. Quan niệm này đã lạc hậu. Lịch sử có tầm quan trọng với đời sống trong tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội… Hiện nay, trên thế giới đã thực hiện các kì thi đánh giá năng lực và Việt Nam cũng đang tiến dần đến kì thi này.
- Văn Chung(ghi)
môn lịch sử
Nhận định, soi kèo Chelsea vs Morecambe, 22h00 ngày 11/1: Tin vào khách
- Sinhviên Trường ĐH Lao động xã hội bức xúc vì trường truy thu học phí Giáodục quốc phòng từ 2 năm trước với số tiền 650.000 đồng/sinh viên.
Sinhviên Trường ĐH Lao động xã hội bức xúc vì trường truy thu học phí Giáodục quốc phòng từ 2 năm trước với số tiền 650.000 đồng/sinh viên.
Trường ĐH Lao động xã hội.
Theocác sinh viên khóa D9, D10, D11, Trường ĐH Lao động xã hội vừa có yêucầu sinh viên đóng học phí môn Giáo dục quốc phòng từ 2 năm trước với sốtiền 650.000 đồng/sinh viên. Giải thích về việc này, theo các sinh viênnhà trường cho biết là “quên chưa thu học phí”.
“650.000đồng không phải là số tiền quá lớn, nhưng 650.000 đồng nhân lên với consố 10.000 sinh viên con số đó không hề nhỏ” – một sinh viên khóa D9 bứcxúc.
30/1/2016, nhà trường thông báo đến toàn thể sinh viên 3 khóatrên thời gian nộp học phí vào 4 ngày đầu tiên đi học của năm mới từngày 22/2/2016 – 26/2/2016.BạnP.T.T.D (sinh viên năm 3 Trường ĐH Lao động xã hội) cho biết: “Tháng7/2014, khóa D9 chúng em được nhà trường tổ chức học quân sự tại XuânHòa, Vĩnh Phúc. Thời gian đó sinh viên đã hoàn thành chi phí ăn, ở, học ởđó.
Cóhôm các thầy cô xuống thăm, một bạn đã đứng lên hỏi rõ về việc sinhviên có cần phải đóng thêm khoản nào khác không, một cô giáo đã khẳngđịnh: các em không phải đóng học phí môn này vì nhà trường đã lo rồi,chỉ đóng tiền ăn ở dưới này thôi”.
Vậymà, sau một buổi họp mặt các lớp trưởng ngày 26/01/2016, nhà trường bấtngờ thông báo về khoản tiền học phí “trên trời rơi xuống”, đề nghị sinhviên hoàn thành đúng thời hạn.
Mộtđiều đáng nói nữa là, số tiền học phí 650.000/1 sinh viên theo văn bảnsố 122/ĐHLĐXH-ĐT căn cứ nghị định số 86/2015/NĐ-CP của chính phủ về quyđịnh cơ chế thu, quản lí học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thốnggiáo dục quốc dân và chính sách miễn giảm học phí học tập từ năm học2015-2016 đến năm học 2020-2021.
Tuy nhiên nhà trường lại áp dụng cho sinh viên khóa D9 đã học giáo dục quốc phòng từ tháng 7/2014.
Đếnnay, theo phản ánh của sinh viên họ đã có điểm số, có bằng chứng nhậncủa bộ môn này nhưng giờ lại phải đóng học phí. Đối với các môn họckhác, chỉ cần không đóng học phí thì sinh viên không được làm bài kiểmtra giữa kỳ, không được thi hết môn. Còn môn giáo dục quốc phòng thìngược lại, thi xong, có điểm, có bằng xong thì mới... thu học phí?
Sinhviên mong các thầy cô giải thích rõ ràng cho sinh viên vì theo các bạntìm hiểu thì sinh viên tại các trường khi đi học môn này thì không phảiđóng học phí.
TrươngVăn T. (đang học năm 3 khoa Kế toán) cho biết: Lớp của T. gồm có 70sinh viên, một số sinh viên sau khi nhận được thông tin đó đã lên phòngtài vụ đóng số tiền này. Nhưng đa số các bạn khác thì không đồng ý đóngvì khoản này không hợp lý.
Chiều 3/2, trao đổi với VietNamNet,ông Phạm Quốc Huy - Phó Trưởng Phòng Hành chính -Tổng hợp Trường ĐH Laođộng - Xã hội cho biết: Hiện nay nhà trường chưa có câu trả lời chínhthức với báo chí về vấn đề này. Bộ GD-ĐT đã yêu cầu trường báo cáo sựviệc về bộ trước ngày 10/3. Thông tin chi tiết về việc “đúng –sai” rasao sẽ được trường chủ động trả lời với PV.
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về sự việc này.
Nhất Hy - Văn Chung
">Sinh viên ĐH Lao động xã hội bức xúc vì học phí quốc phòng
- Mới đây, Phạm Hương tiếp tục đăng loạt ảnh bikini hút mắt ở biển Miami (Mỹ) cùng gia đình. Hoa hậu cho thấy mặc bikini một mảnh hoàn toàn không kém gợi cảm hơn bikini 2 mảnh.
Dù chỉ là hình đi chơi biển, Phạm Hương vẫn tạo dáng như đứng trước ống kính chuyên nghiệp.
Dù không hoạt động trong showbiz và đã sinh con, Phạm Hương vẫn giữ vóc dáng đẹp. Hoa hậu mặc crop-top chụp với con trai hay mặc bikini chụp một mình trước mũi du thuyền đều khiến khán giả khen tấm tắc.
Phạm Hương từng gây xôn xao khi công khai việc đã sinh con trai đầu lòng tên Maximus tháng 12/2019. Trước đó, hoa hậu bị đồn sang Mỹ sinh con cho bạn trai đại gia nhưng cô không lên tiếng phản hồi. Thay vào đó, quản lý của Phạm Hương cho biết hoa hậu sang Mỹ ký hợp đồng với một công ty giải trí và làm việc ở đây; thì một năm sau, người đẹp công khai con trai tròn 1 tuổi. Cuộc sống làm mẹ khiến cô thay đổi không ít.
Một trong những điểm "đánh lừa" khán giả khiến họ không nhận ra Phạm Hương đã sinh con 1 năm chính là việc chăm chỉ khoe ảnh bikini eo con kiến của hoa hậu.
"Tôi ăn rất nhiều gừng, vừa ấm bụng vừa giúp giảm cân. Ngoài ra, việc cho con bú mẹ và hút sữa cũng giúp mẹ sau sinh lấy lại vóc dáng. Cuối cùng, đừng quên tập luyện yoga và gym để cơ thể săn chắc", Phạm Hương tiết lộ bí quyết.
Cẩm Lan
Kỳ Duyên, Chi Pu, Phạm Hương chụp bán nude, ai đẹp hơn?
- Nếu như Kỳ Duyên Minh Triệu khoe cơ thể săn chắc không chút mỡ thừa thì Khả Ngân và Chi Pu lại muốn chụp hình bán nude với mục đích lưu giữ một phần thanh xuân.
">Phạm Hương lại chăm chỉ khoe eo con kiến với bikini
Ám ảnh chuyện con gái mắc bệnh hen suyễn, vợ chồng tôi không muốn sinh thêm. Ảnh minh họa: Pixabay Thứ Bảy vừa rồi, mẹ chồng khăn gói vào TP.HCM ở chơi với gia đình tôi như mọi năm. Lần này, bà mang chuyện con bác cả vừa sinh thêm con trai để nhắc vợ chồng tôi đẻ thêm.
Chiều hôm đó, khi tôi nấu cơm trong bếp, mẹ chồng tiếp tục tỉ tê chuyện sinh thêm con. Thế nên, vợ chồng tôi quyết định nói rõ quan điểm, mong mẹ hiểu cho.
“Chuyện mang thai, sinh con với người khác có thể thuận lợi, nhưng với con thì đó là thử thách cam go.
Sức khỏe sinh sản của con không tốt. Nếu mang thai, con nhất định phải nghỉ làm, dành toàn thời gian dưỡng thai.
Lần sinh đầu, con đã bị dọa sảy và sinh non. Vợ chồng con lao đao trong suốt thời gian đó, chắc mẹ vẫn nhớ.
Sau sinh, con phải nghỉ việc tầm 3 năm để chăm bé. Bởi, nội ngoại đều ở xa, không có ai hỗ trợ.
Việc con nghỉ làm khiến tài chính gia đình bấp bênh, một mình chồng con không thể gánh vác nổi. Chưa kể, khi đi làm trở lại, con phải tìm việc mới, bắt đầu từ con số 0, mức lương thấp…
Những khó khăn về kinh tế và sức khỏe khiến con dễ mắc trầm cảm sau sinh. Đó là mối lo ngại lớn nhất mà con phải cân nhắc khi muốn sinh thêm”, tôi nói mà nước mắt ứa ra.
Dù đó là những lời từ tận đáy lòng nhưng mẹ chồng lại ném về tôi ánh mắt hoài nghi. Bà giận dỗi: “Nuôi có một đứa con mà than lắm thế, toàn lý do ngại khó ngại khổ. Ngày trước, tôi nuôi tận 5 đứa, cho ăn học đàng hoàng, chẳng thấy khổ gì cả”.
Đến lúc này, tôi thấy cần phải đưa cho mẹ chồng xem sổ khám bệnh của con gái tôi.
Con tôi mắc bệnh hen suyễn từ năm 2 tuổi. Hầu như tháng nào, bé cũng phải vào bệnh viện thăm khám chục lần. Đặc biệt là mùa lạnh, con tôi vào bệnh viện thăm khám thường xuyên.
Việc con cái bị bệnh, tốn kém tiền bạc, vợ chồng tôi không nói cho bố mẹ hai bên biết. Thế nên, ai cũng nghĩ với mức lương của chúng tôi thì nuôi thêm 1, 2 đứa con vẫn ổn.
Chưa kể, vợ chồng tôi đều có bệnh nền, hàng tháng phải tốn không dưới 5 triệu đồng tiền thuốc.
Xem sổ khám bệnh của cháu nội và đơn thuốc của vợ chồng tôi, mẹ chồng rưng rưng nước mắt hối hận. Bà xin lỗi khi không hỏi rõ hoàn cảnh của con cái, chỉ biết hối thúc để có cháu trai.
Bà không nghĩ hiện nay, trẻ em và người lớn đều mắc nhiều chứng bệnh khó chữa, mãn tính... đến như vậy. Ngày trước, bà nuôi con dễ như câu "trời sinh voi sinh cỏ", đứa lớn chăm đứa bé, lăn lóc mưa nắng nhưng chẳng bao giờ bệnh vặt.
Sau khi hiểu rõ, mẹ chồng hứa không bao giờ xen vào chuyện gia đình của chúng tôi, nhất là về con cái. Nếu vợ chồng tôi sinh thêm con thì nhà nội nhất định hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần.
Vợ chồng tôi nhìn nhau mà thở phào nhẹ nhõm, xem như Tết này bớt một nỗi lo.
Cục Dân số (Bộ Y tế) cho biết theo số liệu ước tính, tổng tỷ suất sinh năm nay của Việt Nam là 1,95 con/phụ nữ, tiếp tục giảm so với năm 2022 (2,01 con/phụ nữ) và ở dưới mức sinh thay thế. Nếu mức sinh tiếp tục giảm, theo dự báo của Liên Hợp Quốc, năm 2500 dân số Việt Nam chỉ còn 3,6 triệu người. Đến năm 2700, Việt Nam chỉ còn vài chục nghìn người.
Tuy nhiên, áp lực chi tiêu, đặc biệt ở các thành phố, khiến nhiều gia đình "nhụt chí" sinh thêm con thứ hai. Đã qua rồi cái thời "trời sinh voi, trời sinh cỏ". Nuôi con càng ngày càng trở nên vất vả hơn vì có rất nhiều khoản phải chi tiêu. Mời bạn đọc cùng chia sẻ quan điểm về vấn đề này với chúng tôi.
Bài viết xin vui lòng gửi về hòm thư: [email protected].Độc giả Kiều Tâm
Mẹ thu nhập 40 triệu: Thà nuôi 1 con cho tốt, còn hơn 2-3 đứa làng nhàng
Đến giờ, tôi thu nhập 40 triệu/tháng, chồng làm nhân viên văn phòng nhưng tôi chưa từng có ý định đẻ đứa thứ hai vì sợ không có tiền nuôi con.">Mẹ chồng mắng ‘nuôi 1 đứa con mà than’, vài phút sau phải hối hận