您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
NEWS2025-02-24 11:22:29【Thời sự】5人已围观
简介 Pha lê - 20/02/2025 22:05 Nhận định bóng đá g lịch đá bóng ngoại hạng anhlịch đá bóng ngoại hạng anh、、
很赞哦!(99)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Bổn cũ soạn lại
- Battle Team
- Intel khuyến cáo không dùng bản sửa lỗi chip
- Các bo mạch chủ dành cho Server và Workstation của ASUS đã phá 18 kỷ lục thế giới
- Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
- 13 câu nói truyền cảm hứng từ những người phụ nữ nổi tiếng thế giới
- Cướp dùng súng giả 'ăn' đạn thật của bảo vệ cửa hàng
- Vì sao Pinduoduo có thể đột phá trên thị trường TMĐT Trung Quốc dù đã có Alibaba và JD?
- Soi kèo góc Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2
- Đang gặp sự cố nghiêm trọng, Facebook tuyên bố 'có khả năng hoàn tiền cho nhà quảng cáo'
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
Về đề thi, nội dung kiến thức nằm trong chương trình THPT nhưng chủ yếu nằm ở chương trình lớp 12. "Đề thi chủ yếu tập trung ở lớp 12, lượng của lớp 10 và lớp 11 là rất nhỏ, sử dụng chủ yếu kiến thức liên quan lớp 12 do đó các thí sinh không cần quá lo lắng", ông Kha lưu ý.
Lịch thi THPTQG 2019 dự kiến
">Năm nay 2019 dự kiến thời gian tổ chức kỳ thi THPT quốc gia sẽ giống như những năm trước, với 5 môn quen thuộc bao gồm Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ, Khoa học Tự nhiên, Khoa học Xã hội. Nguồn ảnh: zing.vn.
Lịch thi THPT quốc gia 2019 vào ngày nào theo dự kiến
Năm 2019 mở đầu cho kỷ nguyên mới của ngành công nghiệp smartphone với sự ra đời của hàng loạt mẫu smartphone màn hình gập, từ nguyên mẫu tới thương mại. Tuy nhiên, chính vì đây mới chỉ là sự mở đầu, người dùng nên học cách kiên nhẫn chờ đợi những thứ bất ngờ hơn trong tương lai.
Để thuyết phục người dùng, trang PhoneArenađã đưa ra một số lý do khẳng định 2019 chưa phải là thời điểm tốt nhất để mua smartphone màn hình gập.
Smartphone màn hình gập năm nay thực chất chỉ là những thiết bị thử nghiệm sắp hoàn thiện
Cả Samsung và Huawei đều lên kế hoạch bán ra chiếc smartphone màn hình gập đầu tiên vào khoảng giữa năm nay. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có người dùng nào có cơ hội trải nghiệm sớm thiết bị này. Tất cả thông tin về Galaxy Fold và Mate X mới chỉ thông qua công bố tại sự kiện và một vài hình ảnh, video trên tay từ các hãng thực hiện.
Đó là chưa kể giới công nghệ cũng phát hiện thấy cả Galaxy Fold lẫn Mate X đều có những nếp nhăn ở vị trí màn hình gập lại. Đây là dấu hiệu cho thấy, phiên bản demo vẫn còn tồn tại một nhược điểm lớn khi Samsung và Huawei chưa thể tìm được giải pháp để chống nhăn cho màn hình khi lớp nhựa bảo vệ bị gập mở quá nhiều lần. Đó là chưa kể việc làm sao để duy trì độ bền cho bản lề trên smartphone màn hình gập trong thời gian dài cũng là cả một vấn đề. Không ai muốn một chiếc điện thoại giá cả 2 ngàn đô bỗng chốc trở thành một cục gạch vô dụng cả.
Từ nay cho tới khi bán ra thị trường không còn lâu, do đó các hãng có lẽ sẽ chỉ kịp giải quyết các vấn đề còn tồn đọng thay vì đổi mới thiết kế. Hơn nữa, phiên bản đầu tiên của một thiết bị lần đầu xuất hiện trên thị trường chắc chắn sẽ không thể đảm bảo hoạt động ổn định 100%. Sẽ không bất ngờ nếu vẫn còn xuất hiện lỗi crash hoặc ứng dụng không hoạt động chính xác như người dùng mong đợi.
Giá sẽ còn thấp hơn nữa bắt đầu từ bây giờ
Vì là những sản phẩm đi tiên phong nên không ngạc nhiên khi giá bán của Galaxy Fold và Mate X lại đắt đến vậy. Nếu như Galaxy Fold chỉ là 1980 USD thì Mate X còn lên tới 2600 USD. Theo giới phân tích, mức giá này là phù hợp đối với công sức và tiền bạc mà hai hãng đã bỏ ra để nghiên cứu và cho ra đời những thiết bị hoàn chỉnh như vậy. Mặt khác, việc định giá bán cao ngất ngưởng như vậy cũng là một cách giữ doanh thu không bị sụt giảm do sản phẩm kén người dùng.
Nhưng nếu thị trường sớm có thêm các tay chơi khác vào cuộc ví dụ như Oppo, Xiaomi,… chắc chắn giá bán của những chiếc Galaxy Fold 2 hay Mate X 2 trong tương lai sẽ còn giảm nữa do tác động của cạnh tranh.
Chúng ta đã từng thấy cách các hãng Trung Quốc "phá giá" smartphone như thế nào, thì nay với smartphone màn hình gập, chiến lược đó hoàn toàn có thể tiếp tục áp dụng. Cho tới khi giá bán của những Galaxy Fold hay Mate X giảm về còn hơn 1000 USD, đó chắc chắn là một mức giá tạm chấp nhận được và phù hợp với túi tiền của đông đảo người dùng.
Chi phí sửa chữa là một rào cản vô hình
Như đã nói ở trên, do là sản phẩm tiên phong nên Galaxy Fold hay Mate X vẫn còn quá mới mẻ để người dùng có thể đặt niềm tin về độ bền của chúng. Không ai biết nếu chẳng may rơi vỡ, chi phí sửa chữa màn hình gập kia sẽ đắt đỏ ra sao vì công nghệ này vẫn chưa thực sự phổ biến.
Đối với trường hợp của Galaxy Fold, do màn hình chính được bảo vệ bên trong nên người dùng có thể bớt lo phần nào. Nhưng còn với Mate X, khi màn hình của máy gần như "lộ thiên" hoàn toàn như vậy, nguy cơ "đi tong" màn hình khi va chạm mạnh hoặc rơi vỡ là rất cao.
Như sếp Samsung đã chia sẻ gần đây, hãng sẽ cung cấp một chất lượng dịch vụ và bảo hành tốt nhất cho người dùng Galaxy Fold, nhưng nhiều khả năng Samsung hay Huawei sẽ không bảo hành màn hình cho những lỗi liên quan đến tai nạn bất ngờ. Nói cách khác, bạn vẫn có thể là người phải chịu thiệt hại cuối cùng với số tiền sửa chữa khó có thể đong đếm được.
Chắc chắn vẫn sẽ còn những lỗi phần mềm
Samsung khẳng định đã làm việc từ sớm với Google để giải quyết vấn đề tương thích của ứng dụng trên Galaxy Fold. Trong các màn demo hay video trên tay Galaxy Fold của Samsung cho thấy, các ứng dụng hoạt động khá trơn tru và chưa có lỗi gì. Thậm chí sếp Samsung mới đây cũng khẳng định, hãng sẽ nỗ lực đảm bảo trải nghiệm trên Galaxy Fold luôn liền mạch khi chuyển nội dung từ màn hình nhỏ sang lớn nhờ tính năng App Continuity.
Mặc dù vậy, những màn trình diễn đó không thể khẳng định chắc chắn 100% rằng, máy không còn những lỗi phát sinh khác khi sử dụng thực tế. Ngay cả những chiếc smartphone cao cấp mới ra mắt cũng thường gặp phải lỗi vặt, buộc hãng phải tung ra bản cập nhật để vá lỗi.
Không có một thiết bị hoàn hảo tuyệt đối, nhưng ít lỗi hơn bao giờ cũng tốt hơn. Đó cũng là một trong những lý do tại sao bạn nên chờ đợi thế hệ tiếp theo của Galaxy Fold hay Mate X.
Những sản phẩm mở đầu xu hướng bao giờ cũng là những thứ bị thị trường bỏ rơi nhanh nhất
Có một thực tế khá phũ phàng rằng, đôi khi giới công nghệ hay người dùng không mấy chú ý hay bận tâm đến những thiết bị mở đầu xu hướng. Nó thường xảy ra khi một công ty phát hành một sản phẩm rất mới và chưa từng xuất hiện trước đó. Có thể lấy ví dụ như chiếc iPad đầu tiên ra mắt vào năm 2010.
Tính đến nay, người dùng chỉ biết đến những phiên bản iPad như iPad Pro, iPad Air hay iPad Mini mà thôi. Đó là những model iPad thành công và đã chiếm chọn được sự tin dùng của khách hàng.
Điều này khá dễ hiểu vì sản phẩm tiên phong bao giờ cũng tồn tại nhiều thiếu sót, hạn chế và không dành cho tất cả mọi người. Chúng thường có giá đắt hơn gấp nhiều lần so với mặt bằng giá chung, dẫn tới độ phủ sóng kém hơn.
Mục tiêu của bài viết này không nhằm nói xấu smartphone màn hình gập mà là nhằm đưa ra những lý do thuyết phục để người dùng quyết định có nên mua hay không. Việc chọn mua Galaxy Fold hay Mate X trong năm nay sẽ là một quyết định đầy rủi ro, và nếu không có tài chính tốt, cộng với niềm đam mê công nghệ đủ lớn thì có lẽ bạn chẳng có lý do gì để mua smartphone màn hình gập trong năm nay cả.
">Mua smartphone màn hình gập trong năm 2019 sẽ là một sai lầm
Một buổi tiệc của Facebook vào năm 2015 tại công viên Menlo, California, mỹ (đây không phải là buổi tiệc được nhắc đến trong bài). Ảnh: Steve Jennings. Vụ việc đã cho thấy rõ những thách thức mà đội ngũ an ninh của Facebook phải đối mặt. Họ không chỉ phải ứng phó với những mối nguy hại bên ngoài, mà đôi lúc phải bảo vệ được nhân viên khỏi một người đồng nghiệp khác.
Theo các tài liệu nội bộ, có hẳn một thế giới ngầm đằng sau công ty. Nạn theo dõi, đánh cắp các mẫu thử nghiệm, gián điệp từ chính phủ, vấn đề bom xe và rất nhiều các hiểm hoạ tương tự vẫn đang diễn ra đòi hỏi Facebook phải thận trọng xử lý.
">Nhân viên Facebook quan hệ tình dục ngay tại văn phòng
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Ngày 8/11, Hãng thông tấn Tân Hoa Xã trình làng bản tin "đầu tiên trên thế giới được dẫn bằng MC phát triển bằng công nghệ AI". MC này được giới thiệu là một "người đàn ông ảo có giọng nói, gương mặt, cử chỉ như người thật". MC ảo còn "tự học những chuyển động, cử chỉ từ các chương trình trước đó".
Tuy nhiên, theo Tạp chí MIT Technology Review, đây chỉ là một "con rối đọc lời thoại, không hơn không kém", hoàn toàn không có một chút trí thông minh nào.
Trò bịp núp bóng AI
Cụ thể, tạp chí trực thuộc Viện Công nghệ Massachusetts MIT nhận định công ty Sogu, đơn vị tạo ra MC ảo này đã sử dụng thuật toán hình ảnh một phóng viên thực, thêm lời thoại để tạo ra bản tin. Nói tóm gọn, đây không khác mấy việc dùng deepfake giả mạo người khác từng bị lên án.
Nếu thông tin MIT đưa ra là chính xác, kiểu lập lờ đánh lận con đen này không phải xảy ra lần đầu.
Sophia - "Robot công dân đầu tiên trên thế giới" cũng bị giới chuyên môn lên án là trò bịp của Hanson Robotics, đơn vị phát triển có trụ sở tại Hong Kong.
"MC AI đầu tiên trên thế giới" của Trung Quốc được đánh giá chỉ là trò giả mạo. Ảnh: TNW. "Đây là trò lừa gạt...Nó hoàn toàn nhảm nhí", Yann LeCun, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu AI của Facebook, được đánh giá là chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực trí tuệ nhân tạo nhận xét về Sophia trên Twitter.
Đối với các nhà khoa học, việc chủ đề trí tuệ nhân tạo đang ngày càng được quan tâm và cách mà Hanson Robotics, Sogu làm khiến nhân loại hiểu nhầm về khả năng của AI khiến họ vô cùng tức giận.
Ngay cả chính Ben Goertzel, một trong những người tạo ra Sophia phải thừa nhận chưa thể có chuyện AI đạt tới cấp độ như con người lúc này.
Đánh đổi tự do để phát triển AI
Trung Quốc từ lâu không giấu giếm tham vọng dẫn đầu thế giới trong công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI). Để tạo ra nền tảng cho tham vọng, người Trung Quốc cho rằng họ cần có các “chuẩn mực đạo đức” cho công nghệ này.
Chủ tịch Pony Ma của Tencent và người đồng sáng lập Baidu Robin Li đã lên tiếng kêu gọi thành lập các quy tắc đạo đức, trong bối cảnh đất nước phải đối mặt với các khủng hoảng tự do vì sự giám sát của công nghệ AI.
Hai tỷ phú giàu nhất Trung Quốc cho rằng các lĩnh vực nhạy cảm như xe tự hành, chỉnh sửa gene và bảo mật dữ liệu cá nhân cũng cần có chuẩn mực được đưa ra rõ ràng.
Pony Ma thành lập Tencent năm 1998 khi ông 27 tuổi. Công ty giờ đã là gã khổng lồ về mạng xã hội và giải trí, đứng sau thành công các ứng dụng như WeChat, tựa game Honor of Kings cùng một số ứng dụng âm nhạc hàng đầu Trung Quốc.
Đề nghị của Robin Li, ông chủ Baidu lại dấy lên một số tranh cãi khi cho rằng người Trung Quốc sẵn sàng cho đi dữ liệu cá nhân của họ. Baidu hiện là công cụ tìm kiếm đứng thứ 4 trên thế giới, đầu tư nhiều vào lĩnh vực xe tự hành và điện toán đám mây.
Trung Quốc được cho là có thế mạnh phát triển AI nhờ người dân không đặt nặng quyền riêng tư. Ảnh: Fortune. Vấn đề lớn của quốc gia tỷ dân chính là trình độ của người sử dụng công nghệ. Người Trung Quốc thích nghi và làm quen công nghệ mới nhanh hơn so với phương Tây, do không quá lo ngại về các quyền riêng tư cũng như dữ liệu cá nhân.
Hệ quả không tránh khỏi chính là nhiều ứng dụng AI nhanh chóng nở rộ, phục vụ vào những vấn đề gây tranh cãi. Đơn cử như nhận diện gương mặt, giờ đây công nghệ này chủ yếu được dùng để giám sát người đi bộ sai luật dưới lòng đường hoặc sinh viên trộm giấy vệ sinh trong trường học.
Việc Trung Quốc sử dụng AI trong giám sát đã gặp phải nhiều chỉ trích quốc tế. Các báo cáo về việc sử dụng AI để hỗ trợ giám sát và thu thập dữ liệu di truyền ở khu vực Tân Cương đã gây ra những lo ngại về quyền riêng tư và nhân quyền.
Tất cả cho mục tiêu dẫn đầu
Baidu và Tencent cùng kêu gọi chính phủ Trung Quốc điều chỉnh các công nghệ mới trong phiên họp hàng năm của các cơ quan tư vấn lập pháp, chính trị vào Chủ nhật (17/3).
Hồi tháng 1, Hiệp hội Trí tuệ nhân tạo Trung Quốc đã thành lập một ủy ban soạn thảo các hướng dẫn về "đạo đức cho AI". Nhóm được lãnh đạo bởi Chen Xiaoping, người đã phát triển robot hình người đầu tiên của Trung Quốc Jia Jia.
Ngoài ra, cả Li và Ma đều kêu gọi hợp tác toàn cầu trong lĩnh vực này, bởi cho rằng nó sẽ giúp mang “Trí tuệ Trung Quốc vào các nghiên cứu đạo đức AI toàn cầu”.
Trung Quốc cũng muốn sẽ trở thành cường quốc dẫn đầu trong việc thiết lập xu hướng AI quốc tế. Vào tháng 10/2018, Baidu là công ty Trung Quốc đầu tiên tham gia Đối tác về AI (Partnership on AI), tập đoàn có trụ sở tại Mỹ chuyên nghiên cứu và thực nghiệm AI.
Jia Jia - robot hình người đầu tiên của Trung Quốc. Ảnh: AFP. Với các công ty công nghệ phương Tây, những yêu cầu về kỹ lưỡng trong thuật toán có thể gây ra sự thiên vị của AI đối với con người, cũng như việc sử dụng công nghệ này trong lĩnh vực quân sự vẫn luôn khiến họ đau đầu.
Google buộc phải hủy bỏ các thỏa thuận với Lầu Năm Góc, Cơ quan Thực thi Di trú và Hải quan Mỹ sau nhiều khiếu nại nổ ra. Amazon thì bị chỉ trích vì tìm cách bán phần mềm nhận dạng khuôn mặt cho các cơ quan chính phủ.
Trong khi Microsoft kêu gọi quy định công khai về công nghệ nhận dạng khuôn mặt, nhiều công ty Trung Quốc lại che giấu những vấn đề tiềm ẩn mà AI có thể mang lại.
Vậy phải chăng, có quá sớm để nói về "Đạo đức cho AI" lúc này khi ngay trong lòng quốc gia tỷ dân, vẫn còn có những dối trá về viễn cảnh trí tuệ nhân tạo như "MC thời sự dùng AI đầu tiên trên thế giới"?
">Công dân Sophia, MC thời sự TQ và sự dối trá núp bóng AI
Thông tin này được lan truyền từ tiệm salon Toddler Trims ở hạt Gloucestershire (Anh) nơi phát hiện vụ việc. Bé gái này khi đó được cho là đang trong tình trạng khá hoảng loạn, không tự kiểm soát được bản thân và chỉ biết nghe theo lời chỉ từ một video. Bé đã tự cắt tóc ở nhà, và được bố mẹ đưa đến tiệm tóc để sửa lại tạm thời phần bị cắt.
">Một bé gái 5 tuổi bị 'tẩy não', tự cắt tóc mình vì nằng nặc nghe theo lời video độc hại trên YouTube
Bộ 2 công cụ giúp chuyển đổi số 4.0 nhanh hơn và hiệu quả hơn - litbi 4.1
PV: Ông có đề cập tới vai trò của litbi 4.1 là giúp đổi mới số nhanh hơn và hiệu quả hơn, vậy ông có thể giải thích rõ hơn về ý này ?
Trước sự bùng nổ của nền kinh tế số, công nghệ đóng vai trò then chốt cho sự chuyển đổi này, tuy nhiên các tổ chức cần thận trọng khi ứng dụng công nghệ vào tổ chức của mình, cũng như đưa công nghệ vào tiến trình phát triển sản phẩm mới, vào mô hình phát triển kinh doanh mới. Tùy theo cách thức ứng dụng công nghệ mà doanh nghiệp sẽ đạt được các mức độ cải tiến đột phá khác nhau: Từ cải tiến năng suất, sáng tạo dịch vụ sản phẩm mới, phát triển nguồn thu mới đến thương hiệu chất lượng hơn. Luôn có những thách thức hay rào cản gặp phải trong quá trình chuyển đổi số cho một doanh nghiệp, kỳ vọng lợi ích càng cao thì thách thức sẽ càng nhiều.
">litbi công bố “binh pháp chuyển đổi số 4.0” sau hơn 5 năm nghiên cứu phát triển