您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Villarreal, 0h00 ngày 24/4: Tàu ngầm vàng thắng tiến
NEWS2025-04-28 01:46:57【Thể thao】7人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 23/04/2025 07:28 Tây Ban Nha vàng nhẫn hôm nayvàng nhẫn hôm nay、、
很赞哦!(369)
相关文章
- Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Crystal Palace, 02h00 ngày 24/4: Khách buông xuôi
- Jujitsu Việt Nam đặt mục tiêu có HCV SEA Games
- Phụ huynh trở thành 'mối phiền muộn chính' với giáo viên Anh
- Tại sao Ấn Độ ngày càng nhiều vụ hiếp dâm rúng động?
- Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs Cerezo Osaka, 17h00 ngày 25/4: Khách ‘tạch’
- Tin chuyển nhượng 25/11 MU mời Valverde, Salah hãy rời Liverpool
- Xabi Alonso lên tiếng về việc thay Klopp dẫn dắt Liverpool
- Lịch thi đấu Asian Cup hôm nay 28/1/2024
- Nhận định, soi kèo Slavia Sofia vs Hebar Pazardzhik, 21h30 ngày 25/4: Bảo vệ ngôi đầu
- Phụ huynh vác dao xông vào trường, bắt hiệu trưởng quỳ xin lỗi
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán Bilbao vs Las Palmas, 0h00 ngày 24/4
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2023/24Vòng 22TRỰC TIẾP31/01/2024 02:30:00
Arsenal K+SPORT131/01/2024 02:45:00 Everton K+CINE, ON Sports News31/01/2024 02:45:00 Brighton K+ACTION, ON Sports+31/01/2024 03:00:00 Sheffield Utd ON Sports, K+LIVE 131/01/2024 03:15:00 Newcastle K+SPORT2, ON Football01/02/2024 02:30:00 Brentford 01/02/2024 02:30:00 Burnley 01/02/2024 03:15:00 Chelsea 02/02/2024 02:30:00 Bournemouth 02/02/2024 03:15:00 Manchester United Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh 2023/24 - Vòng 23Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh mùa giải 2023/2024 vòng 23 được cập nhật liên tục, đầy đủ và chính xác.">Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh 2023/24
Trung tâm GDNN-GDTX huyện Mường Lát khang trang nhưng vắng bóng học sinh Từ khi xây dựng đến nay, Trung tâm cũng chỉ có cái "xác" nhà. Ngoài bàn ghế, bên trong không có thiết bị dạy học, sách giáo khoa, máy vi tính và các thiết bị dạy nghề.
Theo ông Hòa, việc Trung tâm không có cơ sở vật chất về giáo dục dẫn đến việc học sinh không mấy mặn mà học ở đây. Bên cạnh đó, 100% học sinh là người dân tộc thiểu số, cuộc sống khó khăn, lại không có chính sách hỗ trợ khiến các em không muốn đến trường.
Lớp 11 tuyển sinh được 22 học sinh, đến nay chỉ còn 8 em theo học Năm học 2019-2020 là năm đầu tiên Trung tâm liên kết với Trường Trung cấp nghề Bỉm Sơn (Thanh Hóa) để đào tạo 3 ngành nghề may thời trang, hàn, điện công nghiệp. Thời điểm đó, Trung tâm tuyển sinh được 88 học sinh, nhưng chỉ sau nửa năm học các em bỏ hết, chỉ còn 35 em.
“Theo quyết định 53 của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư 29, học sinh học nghề hộ nghèo, cận nghèo sẽ được hỗ trợ một tháng lương cơ bản. Tuy nhiên, nhà nước chỉ hỗ trợ cho học sinh theo học trường trung cấp nghề, còn chương trình liên kết thì không được. Hơn nữa, học sinh ở Trung tâm GDNN-GDTX cũng không được hưởng khoản này nên các em bỏ học hết”, ông Hòa chia sẻ.
Phòng học trống hơ trống hoắc Cũng theo ông Hòa, thời điểm học sinh lần lượt bỏ học, các thầy cô đã phải góp tiền lương của mình để hỗ trợ tiền ăn, mua gạo cho các em, nhưng cũng không thể duy trì được lâu.
Năm học mới chỉ tuyển sinh được 10 em
Để có học sinh tới trường, các thầy cô ở đây đã rất nỗ lực. Cứ vào đầu năm học, giáo viên lại đến tận từng thôn, bản vào từng nhà dân để vận động phụ huynh cho con em đi học.
Nhưng năm học 2021-2022, nhà trường chỉ tuyển sinh vỏn vẹn được 22 em. Năm nay lên lớp 11 các em cũng đã nghỉ gần hết, chỉ còn lại 8 em.
Bữa ăn của các em học sinh nơi đây chủ yếu là rau rừng và mắm muối Còn năm học 2022-2023 này, theo ông Hòa, dù Trung tâm đã cố gắng hết sức, nhưng cũng chỉ tuyển được 10 em vào lớp 10.
“Vận động được các em tới trường đã khó, giữ chân được các em học hết 3 năm càng khó hơn.
Hoàn cảnh của các em rất nghèo, có em đi học xa nhà 30-40km, cả tháng may ra mới về nhà được một lần. Bữa cơm của các em chủ yếu là muối trắng và rau rừng, nhìn mà xót xa.
Với đà này, nếu không có cơ chế chính sách cho các em, sợ rằng thời gian tới chẳng còn học sinh nào đủ khả năng theo học ở đây nữa”, ông Hòa buồn bã chia sẻ.
Một tháng các em mới về nhà một lần để lấy lương thực là những bó rau, quả bầu để cải thiện bữa ăn Em Thao Minh Pó ở bản Nhi Sơn, xã Pù Nhi đang học lớp 12 và học nghề may thời trang, cho biết gần như cả tháng em mới về nhà một lần. Ở nhà, bố mẹ cũng chỉ làm nương rẫy không có tiền, nên mỗi lần về quê Pó cũng chỉ mang được ít gạo và ít rau, bầu và mắm muối lên trường.
“Thường thì một tuần bọn em chỉ được ăn cá khô 1-2 lần, thịt thì năm thì mười họa mới dám mua ít thịt mỡ bạc nhạc (thịt vụn) về băm rang với muối mặn để ăn, còn lại đa phần bữa cơm chỉ có rau với muối và nước mắm”, Pó cho biết.
Các phòng thực hành không có thiết bị giảng dạy Cũng theo Pó chia sẻ, vì chót theo học được hai năm rồi nên cố gắng học thêm một năm nữa cho xong, hy vọng sau này xuống các công ty may xin được việc kiếm tiền phụ giúp gia đình.
Trung bình, mỗi người theo học như Pó một tháng ít nhất phải chi tiêu cho sinh hoạt khoảng 300 nghìn đồng. Vậy mà nhiều bạn cũng không đủ tiền đã phải bỏ học giữa chừng để đi xin việc, hoặc đi làm thuê. Còn những bạn không đi làm thuê ở đâu thì ở nhà lên nương rẫy phụ giúp gia đình.
“Do nhà nước hiện chưa có chính sách hỗ trợ học sinh nghèo, cận nghèo học nghề theo chương trình liên kết với các trường nghề tại trường nên Trung tâm dù được xây dựng rất khang trang, kiên cố nhưng vẫn không thu hút được học sinh.
Trung tâm hiện chỉ có bảy thầy cô giáo giảng dạy, quản lý nhưng sẽ cố gắng góp mỗi người một ít để hỗ trợ, động viên học sinh nghèo vươn lên trong học tập, để các em không bỏ học giữa chừng vì thiếu ăn”, thầy Hòa cho biết.
Học sinh 8 tuổi nhà xa 80km, hiệu trưởng 'xin cơm' nuôi cuối tuần
Nhiều học sinh bản Pa Tết (xã Huổi Lếch, Mường Nhé, Điện Biên) đi học ở trường cách 80km nên cuối tuần không thể về nhà. 2 ngôi trường miền núi không đủ kinh phí nên 2 hiệu trưởng viết thư xin cơm cho học trò.">Thầy cô góp tiền mua gạo vẫn không giữ chân được học sinh vùng biên
B.Bình Dương: Trần Đức Cường (thủ môn), Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thanh Thảo, Trương Dũ Đạt, Nguyễn Trọng Huy, Nguyễn Trần Việt Cường, Đoàn Tuấn Cảnh, Tô Văn Vũ, Pape Omar, Mansaray, Nguyễn Tiến Linh.
Hải Phòng: Nguyễn Văn Toản (thủ môn), Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Bá Đức, Lê Trung Hiếu, Lê Mạnh Dũng, Nguyễn Phú Nguyên, Lâm Quí, Adriano Schmidt, Jeremie Lynch, Diego Olivera, Nguyễn Hữu Khôi.
">Kết quả LS V-League 1 2021 Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 20/03 20/03 17:00 Bình Dương FC 0:1 Hải Phòng FC Vòng 4 20/03 18:00 Hồng Lĩnh Hà Tĩnh 0:0 Hoàng Anh Gia Lai Vòng 4 Xem video Kết quả Bình Dương vs Hải Phòng: Đòn đau phút cuối
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4: Hy vọng mong manh
Hình ảnh Triều Tiên tập trậnLãnh đạo Bắc Kinh nói rằng không có bất kỳ quốc gia nào được đẩy cả thế giớivào tình trạng hỗn loạn.
Ngoại trưởng Trung Quốc cảnh báo rằng, Bắc Kinh không cho phép bất kỳ tai ươngnào xảy ra ngay trước ngưỡng cửa của họ. Trung Quốc và Triều Tiên chung nhauđường biên giới dài 1.700km.
Đây là những bình luận nặng lời nhất mà Trung Quốc đưa ra sau hơn một tháng trờiTriều Tiên có các giọng điệu thù địch và hiếu chiến, trong đó có cả lời đe dọatiến hành một cuộc tấn công hạt nhân vào Mỹ và làn sóng chiến tranh vào Soeul.
Không có quốc gia nào 'được phép đưa cả khu vực và thậm chí toàn thế giới vàotình trạng hỗn loạn chỉ vì lợi ích ích kỷ của mình' - Chủ tịch Trung Quốc TậpCận Bình nói trong một diễn đàn ở Trung Quốc. Ông không nói rõ Triều Tiên nhưngdường như đang ám chỉ tới Bình Nhưỡng.
Cựu Đại sứ Mỹ tại Trung Quốc là Jon Huntsman nói rằng, các lời bình luận nàycủa ông Tập là chưa từng có tiền lệ.
"Tôi đã từng theo dõi sự vỡ mộng trong giới lãnh đạo Trung Quốc trong rấtnhiều năm gần đây, và liên quan tới vấn đề Triều Tiên, tôi nghĩ rằng những lờibình luận đó có vẻ như đã chạm ngưỡng sôi 212 độ" - ông nói trên kênh CNN.
Các nhà phân tích cũng đang chờ đợi các diễn biến tiếp theo từ giờ cho tớingày 15/4 - ngày sinh của lãnh tụ Kim Nhật Thành. Đây là dịp tổ chức nhiều lễhội cũng như phô trương lực lượng của Triều Tiên.
"Chúng tôi phản đối mọi lời lẽ và các hành động gây hấn từ bất kỳ bên nàotrong khu vực và không cho phép mọi sự phiền nhiễu xảy ra trước ngưỡng cửa củaTrung Quóc" - Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị nói trong cuộc điện đàm vớiTổng thư ký Liên Hợp Quốc Ban Ki-moon.
Hiện tại, không có chuyên gia nào về Triều Tiên nghĩ rằng Trung Quốc sẽ bỏrơi lãnh đạo Kim Jong Un. Tuy nhiên, có nhà phân tích cho rằng Trung Quốc vàTriều Tiên đều vừa chuyển giao lãnh đạo, nên từ cả hai phía vẫn chưa thiết lậpđược mối liên hệ mật thiết về tình cảm cá nhân như những người tiền nhiệm trước.
Ngay sau khi lên nắm quyền vào năm 2011, lãnh đạo trẻ của Triều Tiên Kim JongUn vẫn chưa có chuyến công du nước ngoài nào, mà cụ thể là sang Trung Quốc nhưtruyền thống.
Trong khi đó, Nghị sĩ John McCain của Mỹ chỉ trích rằng những gì Trung Quốclàm với Triều Tiên là chưa đủ, và coi Bắc Kinh đã 'thất bại trong việc kiểm soátbối cảnh có thể trở thành thảm họa'.
Ông McCain nói rằng Bắc Kinh có thể đứng ra gây sức ép bằng cách sử dụng tầmảnh hưởng của mình đối với nền kinh tế Triều Tiên.
"Hành xử của Trung Quốc rất đáng thất vọng" - ông McCain nói.
"Hơn một lần, các cuộc chiến thường bắt đầu do ngẫu nhiên và đây đang là mộttình huống rất nghiêm trọng" - cựu ứng cử viên Tổng thống Mỹ bình luận.
Trong khi đó, để làm dịu tình hình đang leo thang nguy hiểm tại bán đảo TriềuTiên, Mỹ đã hoãn lại kế hoạch thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vì lo ngại rằngcác cuộc khẩu chiến dữ dội sẽ biến thành xung đột quân sự trên bán đảo này.
Lầu Năm Góc cho hay họ sẽ xếp lại lịch phóng thử tên lửa tại California vàotuần tới vì cộng đồng quốc tế lo ngại động thái này sẽ gia tăng căng thẳng vàtình hình có thể vượt khỏi tầm kiểm soát.
Một quan chức quốc phòng Mỹ cho hay Bộ trưởng Quốc phòng Chuck Hagel đã quyếtđịnh lùi vụ thử nghiệm tên lửa Minuteman 3 tại căn cứ không quân Vandeberg chotới tháng sau vì sợ rằng hành động này 'có thể khiến ai đó hiểu sai và cho rằngchúng ta đang định thổi bùng cuộc khủng hoảng hiện nay với Triều Tiên'.
Trước đó, Chủ tịch văn phòng an ninh quốc gia của Tổng thống Hàn Quốc là KimJang-soo cho biết Triều Tiên có thể phóng tên lửa vào khoảng thứ Tư tuần này.
Ông Kim nói rằng Triêu Tiên có thể đang lên kế hoạch có những gây hấn thêmnữa vì họ đã yêu cầu các sứ quán nước ngoài tại Bình Nhưỡng rời đi vào hôm thứTư tới.
Hiện đã có bằng chứng chi tiết cho thấy vật thể bị nghi là tên lửa Musudan đãđược đưa tới bờ biển phía đông.
Văn phòng Tổng thống Hàn Quốc cho biết họ đã tiến hành nhiều cuộc họp trongngày để giám sát tình hình Triều Tiên. Họ cũng xác nhận lại rằng hiện chưa códấu hiệu nào cho thấy có một cuộc chiến dốc toàn lực sẽ diễn ra.
Lê Thu(tổng hợp)
">Các tin liên quan Thứ vũ khí có thể hạ gục tên lửa Triều Tiên
Lộ diện tên lửa Triều Tiên có thể tấn công Mỹ?
Vì sao ngoại giao đoàn các nước vẫn bám trụ Triều Tiên?
Mỹ hoãn thử tên lửa vì lo Triều Tiên hiểu nhầm
Triều Tiên khoe 'sát thủ' máy bay do thám Mỹ
Trung mềm mỏng, Mỹ dịu giọng với Triều Tiên
U15 SLNA vào chung kết gặp U15 PVF Hiệp 2, Hoàng Việt ghi bàn thắng trên chấm đá phạt 11m sau khi bị phạm lỗi trong vòng cấm, một lần nữa đưa trận đấu về cân bằng. Nhưng phần còn lại của hiệp 2 là quãng thời gian mà SLNA chơi thăng hoa. Chỉ trong 10 phút từ phút 66 đến 76, SLNA liên tiếp có được 3 bàn thắng của Đông Thức, Nhật Sang và Tấn Dũng, ấn định chiến thắng 5-2.
Trận bán kết 2 diễn ra với thế trận một chiều, ưu thế nghiêng hẳn về PVF. Phút 13, Hoàng Khanh mở tỉ số trận đấu cho PVF từ cú sút phạt trực tiếp hiểm hóc. Phút 38, Duy Khang nâng tỉ số lên 2-0 cho PVF sau cú đá phạt đền thành công. Một phút sau, đại diện phía Bắc nới rộng cách biệt lên thành 3 bàn sau tình huống sút xa của Anh Việt. Hiệp 1 kết thúc khi Duy Đăng đánh đầu nâng tỉ số lên 4-0.
U15 Viettel giành giải đồng hạng Ba Sau khi thủng lưới thêm 1 bàn ở phút 51, thầy trò HLV Nguyễn Minh Hải vùng lên tấn công mạnh mẽ. Họ có được 2 bàn gỡ của Gia Bảo và Sỹ Minh nhưng đành chấp nhận thất bại 2-5 ở vòng bán kết.
Như vậy, 2 đội bóng giành quyền vào chơi trận chung kết VCK giải U15 Quốc gia – cúp Acecook 2023 là SLNA và PVF. Hai đội Viettel và HAGL giành giải đồng hạng ba.
">VCK giải U15 Quốc gia 2023: PVF và SLNA vào chung kết
Trường Tiểu học Sơn Lâm (Hà Tĩnh) - tâm điểm chú ý những ngày qua sau vụ việc phụ huynh vác dao xông vào trường ép hiệu trưởng quỳ xin lỗi Bản thân tôi là giáo viên cảm thấy rất chạnh lòng. Dẫu rất đồng cảm với nhà trường, nhưng câu chuyện trên đã gióng lên một hồi chuông báo động về tình hình lạm dụng sức lao động của giáo viên.
Hằng năm, nhà trường phải thu rất nhiều khoản phí khác nhau như BHYT, tiền bán sách vở, đồng phục... Khối lượng công việc lớn nhưng nhân sự lại có hạn. Do đó, mỗi giáo viên chủ nhiệm đành đứng ra gánh gồng phần việc của nhân viên thu ngân cho các loại dịch vụ trong nhà trường. Đây là vấn nạn rất lớn của ngành giáo dục, là nguyên nhân làm mất vị thế của người thầy.
Bản thân tôi là giáo viên dạy cấp hai. Từ sáng sớm, tôi tất bật ra khỏi nhà để kịp giờ vào lớp. Hết một ngày dạy học, về nhà lại phải tất bật chấm bài, viết báo cáo, sổ sách, giáo án, chuẩn bị dự giờ... Cuối tuần, thay vì được nghỉ ngơi, dành thời gian cho gia đình, tôi phải cố gắng hoàn thành hết mọi nhiệm vụ. Cũng bởi việc nào cũng gấp, ngày hôm nay giao mà ngày mai đã phải nộp.
Đó là chưa kể nhiều hoạt động phong trào, họp tổ chuyên môn, họp hội đồng trường… diễn ra thường kỳ, đòi hỏi giáo viên phải tham gia đầy đủ. Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm còn phải kiêm nhiệm vô số công việc từ phổ biến công tác phòng cháy chữa cháy, các kế hoạch chương trình tuyên truyền chấp hành luật an toàn giao thông, phòng chống HIV-AIDS, sổ sách giấy tờ công đoàn… đến kiểm tra, nhắc nhở việc học sinh đóng BHYT, học phí, phong trào thi đua của lớp…
Công việc giáo viên cứ ngỡ là nhàn nhã nhưng kỳ thực lại vô cùng vất vả.
Đáng buồn hơn là việc thu phí trở thành tiêu chí thi đua quan trọng ở nhiều trường học. Nếu không hoàn thành nghĩa vụ do nhà trường đề ra, giáo viên sẽ bị nhắc nhở, thậm chí răn đe trước hội đồng sư phạm.
Một số thầy cô có lòng tự trọng nghề nghiệp, giàu tình thương với học trò đôi khi sẽ không hoàn thành nhiệm vụ thu phí. Tôi đã từng chứng kiến đồng nghiệp vì cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của phụ huynh trong lớp nên chấp nhận bị phê bình, hạ bậc thi đua. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ dũng cảm để làm như thế. Có nhiều thầy cô vì áp lực nhà trường giao, sợ hạ bậc thi đua, phải dùng đủ kiểu thúc ép phụ huynh và học sinh để đạt được chỉ tiêu thu đủ.
Và đương nhiên, trong một số trường hợp, giáo viên phải nhận lại từ phụ huynh thái độ thiếu tôn trọng, hoặc phản ứng thái quá, cứ như thể chính giáo viên là người đặt ra các khoản thu đó. Cũng đã có trường hợp giáo viên thu tiền học sinh xong, do chưa đủ để nộp cho tài vụ nên để trong cặp sách mang về nhà. Trên đường đi thì không may bị cướp giật, tiền bị mất mà không biết kêu ai, phải lặng lẽ lấy lương ra bù.
Đáng lưu tâm nhất là do kiêm nhiệm vị trí “thủ quỹ” bất đắc dĩ này nên đại đa số giáo viên đều phải cắt xén chút thời gian trong sinh hoạt chủ nhiệm. Thậm chí, trong giờ dạy, giáo viên còn tranh thủ để căn đôn đốc học sinh nộp tiền.
Bản thân giáo viên chúng tôi chẳng ai muốn phải dành quá nhiều thời gian cho các thủ tục ngoài lề như thế. Giá như thời gian đó giáo viên và học sinh có thể dành để trò chuyện, tâm tình thì hay biết mấy. Chẳng có giáo viên nào mong muốn học sinh rỉ tai nhau nói về thầy cô như những người thực dụng, chỉ biết có tiền. Giáo viên ai chẳng đau xót khi biết học trò do không đủ tiền đóng, lặng lẽ nghỉ học vì ngại tiếp xúc với thầy cô.
Vẫn biết rằng khi giao cho giáo viên thu các loại phí, nhà trường có những lí do bất khả kháng như nhân sự tài vụ ít, hoặc do giáo viên ở gần học sinh hơn nên đôn đốc dễ dàng hơn. Nhưng dễ cho nhà trường mà làm khó cho thầy cô thì không nên.
Càng buồn hơn, tình trạng này đã kéo dài rất nhiều năm. Nếu hỏi chúng tôi mong muốn điều gì nhất, câu trả lời được chọn đầu tiên không phải là tăng lương mà là hãy để giáo viên làm đúng, làm tốt công việc chuyên môn mà chúng tôi được đào tạo.
Thiết nghĩ, đã đến lúc ngành giáo dục nên giảm áp lực lên giáo viên, trong đó có việc ôm đồm những khoản thu hộ cho nhà trường, nhằm hạn chế những tổn hại tinh thần cho chúng tôi.
Yến Anh
Hiệu trưởng bị ép quỳ: Thành trì 'tôn sư trọng đạo' bị xô ngã
“Tôi xấu hổ, nhục nhã” - mấy từ uất nghẹn, mà bất cứ ai ở vào hoàn cảnh của thầy Phan Đình Thống - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sơn Lâm, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh - đều có thể bật ra từ cửa miệng.">Đừng lạm dụng sức lao động, giáo viên muốn dành thời gian dạy học