您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
VNG, Viettel, FPT vào danh sách 40 thương hiệu công ty giá trị nhất Việt Nam
NEWS2025-02-01 15:59:19【Bóng đá】5人已围观
简介Trong đó,àodanhsáchthươnghiệucôngtygiátrịnhấtViệtin tức về the thao 247 VNG là 1 trong 3 đại diện thtin tức về the thao 247tin tức về the thao 247、、
Trong đó,àodanhsáchthươnghiệucôngtygiátrịnhấtViệtin tức về the thao 247 VNG là 1 trong 3 đại diện thuộc nhóm công nghệ và viễn thông (gồm có: Viettel đang nắm giữ 52% thị phần viễn thông của Việt Nam, FPT – tập đoàn công nghệ lớn nhất Việt Nam, VNG – công ty internet hàng đầu tại Việt Nam) được lọt vào danh sách này và xếp thứ 27 với tổng giá trị thương hiệu là 35,5 triệu USD.
Forbes Việt Nam cho biết đã lựa chọn từ hơn 300 thương hiệu và loại bỏ những thương hiệu nước ngoài dù được sản xuất trong nước để lọc ra được danh sách 40 thương hiệu giá trị nhất.
Forbes đo lường giá trị của một thương hiệu bằng cách nhìn vào những số liệu tài chính. Những thương hiệu giá trị nhất là những thương hiệu đạt mức doanh thu lớn trong những ngành mà thương hiệu đóng vai trò chủ đạo. Vì vậy, Forbes đòi hỏi phải có các số liệu tài chính minh bạch, nên một số công ty dù có thương hiệu đáng chú ý như Kymdan, EuroWindow, Novaland, Tân Hiệp Phát… lại không có đủ cơ sở để tính toán giá trị.
很赞哦!(98546)
相关文章
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Sparta Rotterdam, 22h45 ngày 26/01: Chủ nhà tiếp đà hồi sinh
- Nam sinh lớp 7 nhảy lầu trong giờ ra chơi
- Choáng với giá vé xem Messi đá chung kết Copa America 2024
- Xem trực tiếp Olympic Paris 2024 ở đâu, trên kênh nào?
- Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
- VPBank tài trợ 100 tỷ đồng xây trường học ở Long An
- Trường ĐH Công Thương TP.HCM thưởng Tết Nguyên Đán 2024 lao công 20 triệu đồng
- MU thua sốc Rosenborg trận đầu tiên chuẩn bị cho mùa giải mới
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Địa danh Bom Bo trong bài hát ‘Tiếng chày trên sóc Bom Bo’ hiện ở tỉnh nào?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
Công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ 2025: 2 môn bắt buộc, 2 môn tự chọn
Bộ GD-ĐT công bố phương án tổ chức kỳ thi và xét công nhận tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Phương án được lựa chọn là phương án 2+2, tức là 2 môn thi bắt buộc (Ngữ văn, Toán) và 2 môn lựa chọn.">Thi tốt nghiệp THPT với 4 môn giúp giảm môn thi, giảm áp lực cho học sinh
Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo trẻ cho hay, lý do và cũng nguồn động lực để quyết định theo ngành Sư phạm chính là bởi truyền thống của gia đình khi mẹ của cô hiện cũng là một giảng viên đại học.
Là một giảng viên song với tuổi đời còn khá trẻ, ngoại hình trẻ trung, cô Sao Mai chia sẻ, những ngày đầu đi dạy và cả đến bây giờ không hiếm lần bị mọi người, thậm chí có cả các bạn sinh viên nhầm là... sinh viên.
“Thỉnh thoảng mình vẫn nhận được câu hỏi: ‘Em là sinh viên năm thứ mấy?”, cô giáo trẻ cười tươi.
Trên trang Facebook cá nhân, nữ giảng viên cũng thu hút hơn 12.000 lượt người theo dõi. Kênh YouTube và Tiktok của cô giáo cũng thu hút lần lượt tới 42.000 và 88.000 người theo dõi.
“Khi còn là sinh viên, từng là thành viên của Câu lạc bộ Thời trang Waseda Collection và Câu lạc bộ piano nên mình cũng tham gia trình diễn thời trang cũng như biểu diễn piano trong các sự kiện của trường.
Ngoài ra, mình cũng đã được chọn là gương mặt sinh viên đại diện cho trường trong các hoạt động quảng bá hình ảnh trên tạp chí và mạng internet. Có lẽ nhờ vậy, mình được nhiều bạn trẻ ở cả Nhật Bản lẫn Việt Nam biết đến và theo dõi qua các kênh mạng xã hội như YouTube, Tiktok…”, cô giáo kể.
Tuy nhiên, cô giáo trẻ đôi khi cũng gặp một vài rắc rối khi một vài người trên mạng xã hội bày tỏ cảm tình, theo đuổi, thậm chí nhắn tin làm phiền tới cả bố mẹ cô ở Việt Nam.
Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học kĩ thuật phát triển không ngừng, đời sống xã hội biến động mỗi ngày, là một giảng viên trẻ, theo Sao Mai, áp lực lớn nhất của em là luôn phải cập nhật tri thức, trau dồi kinh nghiệm để có thể vững vàng trên bục giảng.
Tuy vậy, cô giáo trẻ chia sẻ chưa bao giờ cảm thấy mệt mỏi trong công việc. Ngược lại, cô luôn có nhiều cảm hứng và năng lượng tích cực khi soạn bài cũng như khi đứng lớp.
Ngoài thời gian lên lớp giảng dạy, cô giáo Sao Mai cũng tham gia nhiều sự kiện với tư cách là MC hoặc phiên dịch viên tiếng Nhật.
Cô giáo trẻ cũng rất tích cực tham gia các hội thảo khoa học quốc tế, chắt chiu những cơ hội hợp tác nghiên cứu qua những lời mời từ các giảng viên, nhà khoa học đến từ nhiều trường đại học ở Nhật Bản…
Là giảng viên tiếng Nhật và tham gia khá nhiều sự kiện trong và ngoài trường nên, dù mới chỉ 1 năm trong nghề song cô giáo trẻ đầy ắp những kỷ niệm.
“Điều vui nhất với mình là được đón nhận tình cảm từ các sinh viên. Mình đã nhận được những bức thư tay vô cùng cảm động từ sinh viên những lớp mình giảng dạy cùng với hoa, thậm chí cả gấu bông. Mình luôn trân trọng những tình cảm đó và có lẽ đây cũng là động lực để gắn bó với nghề”, Sao Mai tâm sự.
Hiện, ngoài việc giảng dạy tại Khoa tiếng Nhật, cô giáo Sao Mai cũng vừa tiếp tục theo học thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Nhật.
Với bản thân, cô giáo mong muốn có nhiều hơn nữa cơ hội hợp tác nghiên cứu khoa học với các đối tác trong và ngoài nước, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nhật cho các sinh viên. Ngoài ra, cô cũng mong muốn và ấp ủ dự định phát triển nền tảng dạy tiếng Nhật trên mạng xã hội để phụng sự cộng đồng.
“Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, xin kính chúc các thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp nhiều sức khoẻ để sống với đam mê nghề nghiệp, trở thành nguồn cảm hứng tích cực cho mọi thế hệ học trò”, cô Mai chia sẻ.
Màn khiêu vũ 'đốt mắt' của các cô giáo Hà Nội
Trong những bộ trang phục sắc màu, các nữ giáo viên đã trổ tài ở bộ môn khiêu vũ.">Nữ giảng viên trường ĐH Hà Nội xinh đẹp gây 'sốt' giảng đường
Nữ giảng viên Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc ổn định về quê nuôi giun kiếm hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Ảnh: Sohu Do đó, năm 2014, nữ tiến sĩ quyết định rời bục giảng về quê làm nông nghiệp. Điều không ai ngờ khi sự nghiệp đang thành công, Pháp Nguyệt Bình đột ngột chuyển sang hướng khác.
Bỏ lương 6,8 tỷ đồng/năm, về quê nuôi giun
9 năm trước, nữ tiến sĩ Đại học Nam Kinh từ bỏ công việc giảng viên ổn định được trả lương cao ở thành phố, về quê làm nông nghiệp. Lúc đó, chị Bình đầu tư 2 triệu NDT (6,8 tỷ đồng) thuê 400m2 nuôi giun. Không dao động trước những lời bàn tán xung quanh, nữ tiến sĩ về quê xây dựng sự nghiệp ở tuổi 44.
Quyết định này của chị được cân nhắc kỹ lưỡng, không phải bốc đồng một sớm một chiều. Năm 2013, khi đang là nghiên cứu sinh tiến sĩ tại Đại học Sơn Đông, Pháp Nguyệt Bình từng thảo luận về cách xử lý rác thải và có người nhắc đến giun đất. "Sau buổi trao đổi, tôi bắt đầu tìm hiểu về giun đất. Tôi đọc sách và hơn 600 tài liệu học thuật, nhận ra giun đất là 'báu vật' có giá trị cao trong trồng trọt".
Người phụ nữ này cho biết, giun đất không gây ô nhiễm môi trường, sau khi cơ thể phân hủy sẽ tạo ra protein và chất hữu cơ hòa tan, cung cấp dinh dưỡng cho cây. Do đó, nữ tiến sĩ quyết định dấn thân vào con đường nhân giống và nghiên cứu công dụng của giun đất.
Sau quá trình nghiên cứu, chị Bình nhận thấy việc sử dụng chất peptide enzyme hoạt tính phân trùn quế và giun đất, để cải tạo đất trồng sẽ tiết kiệm chi phí canh tác, tăng năng suất làm cho sản phẩm nông nghiệp thân thiện với môi trường.
Thu nhập hơn 34 tỷ đồng/năm
Pháp Nguyệt Bình chia sẻ, từ đại học đến tiến sĩ đã trải qua 4 chuyên ngành nhưng không liên quan đến nông nghiệp. Khởi nghiệp ở tuổi 44, chị bắt đầu mọi thứ từ đầu. Vì thiếu kinh nghiệm, sau trận mưa đá năm 2015 đã xóa sạch 2 năm lao động vất vả, thiệt hại gần 400.000 NDT (1,3 tỷ đồng).
"Tôi buồn 3 tháng, không đến hiện trường và muốn bỏ cuộc. Động lực khiến tôi đi tiếp, đang ở thời điểm khó khăn, vinh dự lọt vào danh sách của chương trình Nhân tài Truy Bácvà là doanh nghiệp duy nhất được chọn năm đó".
Sau khi suy đi nghĩ lại, chị quyết định 'ra khơi' lần 2 với nhiều kinh nghiệm và bài học. Năm 2017, nữ tiến sĩ xây dựng hệ thống kỹ thuật sinh thái vi sinh vật giun đất, bao gồm 2 xưởng nhân giống giun đất và mở rộng diện tích chăn nuôi lên 800m2.
Để phát triển thành công dung dịch dinh dưỡng thực vật enzyme hoạt tính sử dụng giun đất sống, chị Bình làm việc trong phòng thí nghiệm từ sáng đến đêm. Đồng thời, nữ doanh nhân cũng liên tục cập nhật kiến thức, thông tin liên quan và tham khảo ý kiến chuyên gia. Sau hàng nghìn thí nghiệm thất bại, cuối cùng chị phát triển thành công.
Chị Bình nhớ lại thời gian đầu, rất khó lấy lòng tin của nông dân sử dụng phân trùn quế trồng trọt. Họ không tin có thể trồng cây tốt, không cần bón phân. "Khi đó, tôi đã cho họ xem loại đất và bộ rễ của cây trồng thử nghiệm đã canh tác ở cánh đồng xung quanh cơ sở nghiên cứu".
Lấy được lòng tin của nông dân, sản phẩm sáng chế của chị Bình phổ biến hơn. Ngoài việc nhận được phản hồi tích cực, sau khi sử dụng phân trùn quế trong trồng trọt, nông dân cũng gửi nhiều nông sản đến nhà chị bày tỏ lòng biết ơn.
"Ngày lễ, tôi nhận được lượng lớn nông sản chuyển phát nhanh đến nhà. Một số thứ không rõ ai gửi, tôi chỉ biết họ học kỹ thuật trồng trọt của tôi hoặc sử dụng phân trùn quế có hiệu quả", chị Bình chia sẻ.
Nhận được sự tin tưởng và ủng hộ lớn của người nông dân, sản phẩm chị Bình sáng chế đem lại doanh thu cao. Ở tuổi 53, sau gần 10 năm khởi nghiệp chật vật, hiện tại chị thu về khoảng hơn 10 triệu NDT/năm (34 tỷ đồng). Nữ tiến sĩ dự kiến, doanh thu của sản phẩm tiếp tục tăng thời gian tới.
Khởi nghiệp vì muốn sống cho chính mình
Chia sẻ về con đường khởi nghiệp, nữ tiến sĩ than thở: "Đây là hành trình cô đơn, nuôi giun không phải lĩnh vực quen thuộc. Tôi gặp khó khăn vì không tìm được người bàn luận, nên phải dựa vào niềm tin của bản thân để khám phá".
May mắn sự thấu hiểu và ủng hộ của gia đình đã mang lại cho chị niềm an ủi. Nói về việc khởi nghiệp ở tuổi 44, chị Bình cho biết năm đó con gái vào đại học. "Đến lúc tôi được sống cho bản thân, nên sẽ làm điều mình muốn. Tôi tin đây cũng là cách dạy con tốt, lấy bản thân làm gương cho con, với thông điệp: Chỉ cần muốn điều gì cũng làm được".
Chia sẻ với truyền thông, con gái cựu giảng viên Đại học Nam Kinh cho biết: "Tôi ủng hộ vì biết đó là điều mẹ ấp ủ. Đây cũng là triết lý giáo dục mẹ luôn dạy tôi. Mẹ ủng hộ những gì tôi muốn thực hiện và ngược lại, vì đó là ước mơ chúng tôi".
Nếu như, trước đây nhiều người không đánh giá cao khi Pháp Nguyệt Bình từ bỏ công việc giảng viên đại học ổn định, để về quê làm nông. Đến nay, họ lắng nghe câu chuyện của chị bằng thái độ khác có sự thấu hiểu, thông cảm và ủng hộ nhiều hơn.
Theo Sohu, Baidu
Từ bỏ việc ở công ty nước ngoài, kỹ sư IT 20 năm dạy học trên xe lănTốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin, ĐH Bách Khoa Đà Nẵng nhưng 20 năm qua, anh Ngô Nguyễn Anh Vũ lại chọn nghiệp dạy học, viết tiếp ước mơ giảng đường cho không biết bao nhiêu thế hệ học trò.">Nữ giảng viên nghỉ việc, về quê nuôi giun kiếm 34 tỷ đồng/năm
Nhận định, soi kèo Rajasthan United vs Inter Kashi, 17h00 ngày 28/1: Xa nhà là thất vọng
Soi kèo phạt góc Royal Antwerp vs Shakhtar Donetsk, 23h45 ngày 4/10
- Chia sẻ với PV VietNamNet, ông Nguyễn Thế Tài – Hiệu trưởng Trường TH – THCS Cao Sơn (xã Lũng Cao, huyện Bá Thước), cho biết, năm học mới 2023-2024, trường thiếu giáo viên trầm trọng.
Khối tiểu học, nhà trường có 5 lớp, giáo viên chính đứng lớp đủ tuy nhiên thiếu giáo viên Thể dục, tiếng Anh, Tin học. Đặc biệt, ở khối THCS có 4 lớp, theo quy định 1 lớp là 1,85 giáo viên, đến thời điểm hiện tại, nhà trường đang thiếu 3,5 giáo viên, chủ yếu là khối tự nhiên.
Nguyên nhân của việc hơn 100 học sinh có nguy cơ không có điểm tổng kết học kỳ 1 do không có giáo viên dạy môn tiếng Anh.
“Năm học vừa qua, do điều kiện gia đình con ốm, vợ không có công việc ổn định, lương giáo viên lại thấp nên một thầy giáo tiếng Anh đã xin nghỉ việc để về gần nhà (huyện Ngọc Lặc) dạy hợp đồng. Việc này nhà trường cũng đã báo cáo với huyện”, ông Tài cho biết.
Theo ông Tài, trong chương trình giáo dục phổ thông mới, từ lớp 3, tiếng Anh là môn bắt buộc. Tuy nhiên, toàn bộ 7 khối lớp (từ khối 3 đến khối 9) với 107 học sinh Trường Tiểu học và THCS Cao Sơn buộc phải ngừng học môn này. Đồng nghĩa với việc không có điểm môn tiếng Anh, học sinh không thể tổng kết học kỳ 1.
Theo quy định của Bộ GD-ĐT, học sinh được kiểm tra, đánh giá ở tất cả môn học trong chương trình. Nếu đạt, các em mới được xét lên lớp.
Hiệu trưởng Trường tiểu học – THCS Cao Sơn chia sẻ thêm, do nhà trường thiếu giáo viên, từ đầu năm học, hiệu trưởng cũng phải đừng lớp 18 tiết/tuần. Mới đây, có giáo viên liên trường về dạy, đến nay hiệu trưởng đã được giảm xuống 10 tiết/tuần.
“Trước sự việc trên, nhà trường đã báo cáo phòng GD-ĐT. Mới đây, nhà trường cũng đã tự liên hệ với một giáo viên tiếng Anh đang dạy ở xã Lũng Cao (cách trường khoảng 10km) lên hỗ trợ và đã được chấp nhận. Trong chiều nay (ngày 30/11), thầy giáo cũng sẽ tới trường. Trước mắt, nhà trường sẽ tổ chức cho các em học tăng tiết, tăng giờ để kịp chương trình”, ông Tài chia sẻ.
Theo báo cáo của Sở GD-ĐT Thanh Hóa, tại tại kỳ họp thứ 14 HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII tháng 7/2023 vừa qua, ông Trần Văn Thức - Giám đốc Sở GD-ĐT cho biết, nhiều năm qua tỉnh luôn trong tình trạng thiếu giáo viên.
Cụ thể, so với định mức quy định của Bộ giao, ngành giáo dục Thanh Hóa còn thiếu tới 10.256 giáo viên. Trong đó, giáo viên tiếng Anh thiếu 353 người; Tin học thiếu 690 người, Âm nhạc thiếu 72 người và Mỹ thuật thiếu 277 biên chế.
">Hơn 100 học sinh nguy cơ không có điểm tổng kết do thầy nghỉ dạy, trường nói gì?
Thời khắc chạy đua giải cứu 2 cô giáo bị đất đá sạt lở vùi lấp “Tôi chia sẻ với những khó khăn mà thầy và trò ngành giáo dục các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa đang phải đối mặt và vượt qua để đảm bảo hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ năm học này”, Bộ trưởng viết trong thư.
Bộ GD-ĐT đề nghị các sở giáo dục tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục có phương án bảo đảm an toàn cho giáo viên, học sinh trong mùa mưa lũ; chủ động khắc phục thiệt hại, bảo đảm cơ sở vật chất, đủ đồ dùng học tập, sách giáo khoa cho học sinh; dọn dẹp vệ sinh trường, lớp học để sớm đưa hoạt động dạy học trở lại bình thường.
Bên cạnh đó, các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể tiếp tục quan tâm, chỉ đạo, hỗ trợ ngành giáo dục nâng cao năng lực phòng chống và giảm thiểu thiên tai trong trường học; bảo đảm an toàn cho giáo viên, cán bộ quản lý, nhân viên giáo dục và các em học sinh.
Thời khắc chạy đua giải cứu 2 cô giáo bị đất đá sạt lở vùi lấpNgay sau khi phát hiện 2 cô giáo đi xe máy bị đất đá sạt lở vùi lấp, nhiều đồng nghiệp, người dân cùng chính quyền địa phương đã chạy đua ứng cứu, giải thoát người bị mắc kẹt.">Bộ trưởng giáo dục gửi thư thăm hỏi 2 cô giáo bị đất đá vùi lấp khi đi dạy