您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nếu làng game có giải “Mâm xôi vàng”, liệu những cái tên nào sẽ được “vinh danh”?
NEWS2025-02-25 01:19:04【Nhận định】7人已围观
简介Năm 2017 sắp qua đi,ếulànggamecógiảiMâmxôivàngliệunhữngcáitênnàosẽđượtỷ số giải ngoại hạng anh bên ctỷ số giải ngoại hạng anhtỷ số giải ngoại hạng anh、、
Năm 2017 sắp qua đi,ếulànggamecógiảiMâmxôivàngliệunhữngcáitênnàosẽđượtỷ số giải ngoại hạng anh bên cạnh những bom tấn chất lượng như PUBG, Assassin’s Creed: Origins, The Legend of Zelda hay Horizon Zero Dawn, vẫn còn đó những cái tên gây thất vọng tràn trề. Sau đây, mời các bạn cùng chúng tôi điểm lại những quả bom xịt tệ nhất của năm 2017.
Game hành động đáng thất vọng nhất: For Honor
Được phát hành chính thức vào ngày 14/2, For Honor được kỳ vọng là tựa game đánh dấu bước ngảy vọt lớn của Ubisoft. Tuy nhiên, thực tế lại không sáng sủa như những gì mà Ubisoft đã dự định. Chỉ sau một thời gian ngắn kể từ khi ra mắt, lượng người chơi của For Honor đã giảm sút trầm trọng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồi tệ này được chỉ ra là vì hai lý do. Một là hệ thống máy chủ yếu, game thủ thường xuyên bị mất kết nối trong khi chơi. Thứ hai là vì tính cân bằng trong game không được đảm bảo.
Những vấn đề này được cộng đồng game thủ For Honor bàn tán và nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần tren Reddit. Tuy nhiên một điều khá khó hiểu là nhà phát hành Ubisoft gần như đã làm ngơ với tất cả. Họ vẫn duy trì một hệ thống máy chủ trì trệ và không đưa ra bất cứ động thái nào để cân bằng lại trò chơi. Chính điều này đã làm nhiều game thủ tức giận. Họ đã bỏ ra một khoản tiền không nhỏ để mua trò chơi này tuy nhiên lại không thể nhận được những dịch vụ tốt nhất.
Game Multiplayer ảm đạm nhất: LawBreakers
Từ vị thế được xem là đối thủ cạnh tranh của Overwatch, thế nhưng, trong khi tựa game của Blizzard vừa đoạt giải game eSports hay nhất năm tại The Game Awards 2017 thì LawBreakers lại lặn không sủi tăm.
Theo báo cáo của Steam Chart, tựa game bắn súng góc nhìn thứ nhất LawBreakers vừa mới xác lập một mốc buồn khi chỉ ghi nhận được 354 người chơi cùng lúc. Đây là con số thấp nhất của trò chơi này từ khi nó được phát hành chính thức vào đấu tháng 8.
Kể từ khi ra mắt, LawBreakers đã nhận được nhiều quan tâm khi xác lập con số người chơi cùng lúc cao nhất ở 2500. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, con số này đang ngày một sụt giảm và chạm đáy ở mức 354. Đây thực sự là thông tin đáng buồn với nhà phát hành Nexon America Inc. Hy vọng trong tương lai, game sẽ có nhiều cải tiến và đột phá để thoát khỏi tình cảnh ảm đạm như hiện tại.
Game đối kháng tệ nhất năm: Marvel vs Capcom Infinite
Ra mắt vào tháng 9/2017, Marvel vs Capcom Infinite đặt mục tiêu sẽ trở thành đối trọng của Injustice 2, bom tấn siêu anh hùng đình đám của NetherRealm Studios. Tuy nhiên, thực tế lại diễn ra theo cái cách mà Capcom hoàn toàn không mong muốn. Trong khi đối thủ tỏa sáng với danh hiệu game đối kháng hay nhất năm tại The Game Awards 2017 thì Marvel vs Capcom Infinite lại hoàn toàn là một nỗi thất vọng. Điểm số 72/100 tại Metacritic đã nói lên tất cả, Marvel vs Capcom Infinite chính xác là một quả bom xịt của Capcom.
Game nhập vai gây thất vọng lớn nhất: Mass Effect: Andromeda
rước những kỳ vọng quá lớn, Mass Effect: Andromeda đã khiến nhiều người phải hụt hẫng. Ngay sau khi ra mắt vào tháng 3, nhiều trang đánh giá uy tín đã thể hiện sự thất vọng của họ với sản phẩm của BioWare.
Trên Metacritic, Mass Effect: Andromeda dành điểm số thất vọng với 77/100 (PS4, Xbox One) và 72/100 (PC). Trên Gamerankings, tựa game này cũng không khá khẩm gì hơn với 75/100 điểm. Nếu so sánh với các bom tấn khác trong thời gian qua như Nioh, Horizon Zero Dawn, Breath of the Wild hay Nier: Automata, Mass Effect: Andromeda thực sự đã bị bỏ lại quá xa.
Game bị “ném đá” nhiều nhất: Star Wars Battlefront 2
Chưa cần bàn đến chất lượng tồi tệ của game, bản thân chính nhà phát hành EA đã tự đẩy Star Wars Battlefront 2 đến “cửa tử” với một chính sách “hút máu” kinh khủng. Chỉ trong vài ngày sau khi phát hành, Star Wars Battlefront 2 đã nhận được một “tấn” phản hồi tiêu cực từ cộng đồng. Với một dòng game sinh ra để phục vụ người hâm mộ như Star Wars, EA đã đi một nước cờ “chết người”. Có lẽ, chúng ta cũng sẽ khó có thể nhìn thấy Star Wars Battlefront 3 trong tương lai.
Nhà phát hành tệ nhất năm: Electronic Arts
Trong năm vừa qua, EA đã phát hành tổng cộng 6 tựa game, bao gồm: FIFA 18, Star Wars Battlefront II, Need for Speed Payback, NBA Live 18, Mass Effect: Andromeda và Madden NFL 18. Ngoài trừ các dòng game truyền thống như FIFA, NBA hay Madden NFL, các sản phẩm còn lại của họ đều khó có thể chấp nhận được. Không những vậy, cái cách mà EA đã làm với Star Wars Battlefront, Need for Speed và Mass Effect như thể đã liên tiếp đánh sụp nhiều tượng đài trong lòng người hâm mộ. Có lẽ vào lúc này, ban lãnh đạo của EA đang ước rằng năm 2017 sẽ không bao giờ xuất hiện trong lịch sử phát triển của họ.
Bom xịt của năm: Star Wars Battlefront 2
Như đã nói ở trên, Star Wars Battlefront 2 là một sản phẩm thất bại trên mọi phương diện, từ chất lượng nội dung cho đến cách vận hành và sự ủng hộ của người hâm mộ. Nếu như The Legend of Zelda: Breath of the Wild là đỉnh cao của thành công thì Star Wars Battlefront 2 chính là tột cùng của nỗi thất vọng. Xin chia buồn cùng Star Wars Battlefront 2 và EA, họ đã có một năm 2017 thất bại và đáng quên.
Theo GameK
很赞哦!(8645)
相关文章
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- WePad “bon chen” cuộc đua máy tính bảng
- Motorola VN ra mắt Motorola Milestone
- iRiver trình làng từ điển điện tử WiFi D1000
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Những điều lưu ý khi xây dựng website
- Camangi WebStation: Tablet chạy Android màn hình 7
- Hãng Dell: máy chiếu S300W, 3D có tầm chiếu ngắn
- Nhận định, soi kèo Ibri vs Al Rustaq, 21h40 ngày 21/2: Tự tin hành quân
- Thủ thuật hay cho BlackBerry
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
Điện thoại Windows Phone 7 sẽ thống nhất phần cứng và giao diện UI. Cuối cùng, tại hội nghị di động thế giới (MWC) vừa diễn ra tuần trước ở Barcelona (Tây Ban Nha), gã khổng lồ trong lĩnh vực phần mềm cũng đã đã trình làng phiên bản mới nhất của hệ điều hành di động Windows Mobile. Microsoft đã mất 2 năm để phát triển phần mềm mới sau thất bại ê chề của phiên bản Windows Mobile 6.5. Việc chậm trễ trong cuộc chạy đua trên thị trường hệ điều hành smartphone đã khiến Microsoft thất thế. Windows Phone 7 được kỳ vọng sẽ giúp “ông lớn” này tìm lại những gì đã mất.
Microsoft một thời làm mưa làm gió trong lĩnh vực phần mềm di động, tuy nhiên, sau khi Apple và Google gia nhập thị trường này, Microsoft không còn lựa chọn nào khác phải nâng cấp phần mềm để cạnh tranh với đối thủ.
Apple, Google khai thác mọi thế mạnh
Cả Apple và Google - hai đối thủ chính của Microsoft - đều có những chiến lược riêng của mình để tấn công thị trường phần mềm. Vì thế, rất dễ hiểu khi Microsoft phải tìm ra cách riêng của mình để tìm lại chỗ đứng của mình trên mảnh đất màu mỡ này.
Apple là ví dụ điển hình của “cơ chế đóng”, trong khi đó, Google và cộng đồng mã nguồn mở, xem smartphone như là một nền tảng mở để thiết kế và sáng tạo. Dù vậy, cả hai chiến lược đều có giá trị riêng của nó. Chiến lược của Apple là thuyết phục các nhà phát triển phần mềm viết và hỗ trợ hệ điều hành iPhone OS để giúp hãng đi từ con số 0 để giành được 25% thị phần chỉ trong vòng chưa đầy 3 năm. Cách làm này đã mang lại rất nhiều thành công cho “Quả táo” và tạo ra rất nhiều tiền của cho các nhà phát triển hơn 150.000 ứng dụng của iPhone.
Trong khi đó, Google chọn cho mình hướng đi hoàn toàn khác với Apple. Trong khi nhà cung cấp dịch vụ trực tuyến này thiết lập một bộ hệ điều hành OS và hướng dẫn sử dụng giao diện người dùng UI cho Android nhưng bản chất của nó là dự án mã nguồn mở nên các nhà phát triển có thể tùy biến hệ điều hành này để tạo sự khác biệt với các đối thủ.
Chiêu thức của Google được đánh giá rất tối ưu nhưng chính nó lại gây ít nhiều khó dễ với các nhà phát triển phần mềm. Một số người phàn nàn về quy trình xét duyệt phức tạp của gian hàng App Store của Apple nhưng hầu hết mọi người đều cảm thấy hài lòng với bộ kit SDK hướng dẫn giúp các nhà phát triển phần mềm viết ứng dụng cho riêng một giao diện người dùng và thông số phần cứng. Vì thế, việc viết phần mềm dễ dễ dàng và nhanh chóng hơn. Các ứng dụng được bán trên App Store vừa tương thích với iPhone vừa hỗ trợ cả máy nghe nhạc iPod Touch và sắp tới sẽ là iPad.
Trong khi đó, mọi việc không được thuận lợi với Android. Các nhà sản xuất điện thoại muốn tạo sự khác biệt với đối thủ. Các phím bấm được bố trí theo ý tưởng riêng của họ và sự cải tiến trên giao diện cảm ứng khiến mọi chuyện trở nên phức tạp hơn. Nếu ai muốn viết ứng dụng cho điện thoại Nexus One của Google thì phải dựa vào phần cứng và giao diện hoàn toàn khác biệt của nó. Nếu muốn viết phần mềm cho Motorola Droid thì phải chỉnh sửa đôi chút.
">Điện thoại Windows Phone 7: Microsoft đã học tập gì từ Apple?
">'Độ' iPhone 3GS thành vỏ titan
">Ảnh: minh họa Điện thoại màn hình 3D không cần kính
Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
Constellation Ayxta là mẫu di động nắp gập đầu tiên của Vertu, máy có giá khoảng tại Việt Nam khoảng 125 đến 166 triệu đồng tùy phiên bản.
">'Đập hộp' Vertu nắp gập đầu tiên
">Người chơi sẽ có cơ hội đến Las Vegas Chơi Zingplay, bay thẳng đến Las Vegas
Ảnh minh họa Màu sắc, thiết kế, kiểu dáng… đều hệt như nhau, thậm chí hàng nhái còn nhiều tính năng hơn hàng thật. Thị trường ĐTDĐ thật bát nháo khi hầu hết các mẫu điện thoại đều bị nhái lại, từ loại rẻ tiền tới hàng cao cấp.
Nhái tuốt
Hầu hết “dế” nhái trên thị trường hiện nay đều có nguồn gốc xuất xứ từ Trung Quốc, vốn tung hành bao nhiêu năm nay với vô số các mẫu điện thoại rẻ tiền, được làm y chang như hàng thật có giá bán chỉ bằng một phần.
Theo một đại lý bán di động trên đường Chùa Bộc, điện thoại nhái hiện nay được bày bán công khai và hầu như loại nào cũng có, từ rẻ tiền như Nokia 1110i (giá khoảng 300 nghìn đồng) đến những sản phẩm đắt tiền như E71, E72, N97, thậm chí là cả iPhone 3GS của Apple. Nokia là dòng điện thoại được làm nhái nhiều nhất, hầu như mẫu nào Nokia bán ra thị trường thì ngay lập tức có hàng nhái của Trung Quốc.
Khi đặt chiếc E71 và E72 của Nokia bên cạnh hàng nhái, người dùng khó lòng phân biệt đâu là thật đâu là giả. Theo anh Thành, chủ cửa hàng bán điện thoại trên đường Cầu Giấy, hiện nay điện thoại nhái được làm giả rất tinh vi từ hình thức mẫu mã, logo in trên thân máy giống y như hàng công ty, và ngay cả đến số IMEI cũng giống luôn.
E71 nhái (trái) và xịn (phải) đặt cạnh nhau thì khó có thể phân biệt được ngoại trừ giao diện người dùng trông rất dại. Nhiều người dùng khi đi mua điện thoại thường soi IMEI xem có trùng không, nhưng hiện nay đến cả IMEI cũng được làm nhái khá tinh vi và nhiều khi chủ cửa hàng cũng khó phân biệt được, chứ chưa nói tới người dùng.
Cũng theo anh Thành, tuy là đồ nhái nhưng luôn được nhái theo các mẫu điện thoại được nhiều người ưa thích. Với giá thành chỉ bằng 1/2 hoặc thậm chí 1/3 giá công ty nên nhiều người vẫn tìm đến hàng nhái với nhiều lý do khác nhau. Với những người có thu nhập thấp, họ chỉ cần một chiếc điện thoại rẻ tiền để làm phương tiện nghe gọi, nên dù Nokia 1110i giá quá bèo nhưng hàng Trung Quốc giá bằng một nửa vẫn bán được. Còn đối với những người ít tiền muốn xài sang hay những người thích thay đổi mẫu mã thì lại chọn những mẫu “dế” nhái cao cấp với giá phải chăng mà vẫn được tiếng là xài điện thoại cao cấp.
">“Dế” nhái lấn lướt “dế” xịn