您现在的位置是:NEWS > Công nghệ
Thêm 5.000 suất tầm soát sức khỏe miễn phí cho người dân
NEWS2025-01-24 09:50:36【Công nghệ】3人已围观
简介Lịch trình tầm soát sắp tới diễn ra từ 7h đến 12h,êmsuấttầmsoátsứckhỏemiễnphíchongườidâgiải bóng đá giải bóng đá cúp c1giải bóng đá cúp c1、、
Lịch trình tầm soát sắp tới diễn ra từ 7h đến 12h,êmsuấttầmsoátsứckhỏemiễnphíchongườidâgiải bóng đá cúp c1 ngày 8/12 tại bệnh viện TP Thủ Đức và ngày 7/12 tại Cần Thơ.
Chương trình tầm soát sức khỏe 151, thuộc dự án chăm sóc sức khỏe Việt, mang thông điệp ý nghĩa: "Tầm soát sức khỏe ít nhất một năm một lần". Đây là hoạt động miễn phí, dành cho người dân từ 35 tuổi, được triển khai tại các nhà thuốc và bệnh viện trên toàn quốc.
Hoạt động này nằm trong khuôn khổ chương trình Chăm sóc sức khỏe Việt, do Cục Y tế Dự phòng - Bộ Y tế phối hợp cùng Davipharm - thành viên của Tập đoàn Adamed Ba Lan tổ chức. Chương trình kết hợp giữa truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng về phòng chống các bệnh không lây nhiễm và hỗ trợ khám sàng lọc, phát hiện sớm các bệnh thường gặp như tăng huyết áp, đái tháo đường, loãng xương, rối loạn mỡ máu, bệnh gút.
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al
- Những gia đình 'chia ca ngủ' vì mắc kẹt ở đất vàng TP HCM
- Đấu trí tập 31 Mẹ đại úy Phong nghi con trai thuê Quyên làm bạn gái
- Xung đột giao thông, tài xế đấm gục người phụ nữ đi xe máy
- Soi kèo góc Adelaide vs Auckland, 15h30 ngày 22/1
- Triển lãm 200 bức ảnh tuyệt đẹp về 10 nước Đông Nam Á
- Hyundai Santa Fe được giảm 65 triệu đồng tại đại lý, quyết "đấu" Everest
- Chuyện tình chú rể hai lần 'xin trả' cô dâu và cái kết bất ngờ
- Nhận định, soi kèo Aizawl vs Delhi FC, 20h30 ngày 22/1: Đối thủ khó chịu
- Sợi dây nào liên kết giữa người với người?
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Damac, 21h55 ngày 22/1: Tương lai mù mịt
Anh Mai Công Phước bị uốn ván, nằm tại khoa Hồi sức tích cực - chống độc người lớn. (Ảnh: Khánh Hòa) “Sau khoảng 2 tuần điều trị, bệnh uốn ván đã sang giai đoạn phục hồi, chúng tôi đang giảm dần liều thuốc cho bệnh nhân. Nếu khả quan thì anh Phước có thể nằm tại khoa thêm 1 tuần rồi chuyển sang phòng thường để theo dõi. Tuy nhiên đến hiện tại, dù đã cố gắng nhưng gia đình không còn khả năng lo chi phí”, bác sĩ Oanh chia sẻ.
Những ngày này chị Lệ đơn độc, vừa lo cho bệnh tật của chồng, vừa chạy vạy kinh tế. Trước đó, chị làm công nhân ở quê, thu nhập chỉ khoảng 6 triệu đồng. Anh Phước làm thợ hồ, công việc bấp bênh. Cuộc sống vốn không dư dả, họ phải chắt chiu lắm mới đủ lo cho con gái ăn học. Bất ngờ bệnh tật ập đến, chị Lệ không kịp trở tay.
Đến nay, chị mới vay mượn được hơn 20 triệu đồng để đóng viện phí cho chồng. Mới hôm rồi nhận phiếu yêu cầu đóng tạm ứng thêm, chị hết cách, đành ý định xin cho chồng về. Nghe bác sĩ giải thích uốn ván là bệnh có thể chữa khỏi, sau này anh Phước vẫn có thể đi làm, chị bật khóc nức nở.
Cả gia tài của vợ chồng chị là căn nhà tiền chế nhỏ ở sát mé sông, gần nhiều mồ mả, giá trị chẳng đáng bao nhiêu. Con gái vừa học hết lớp 12, xin đi làm phụ quán được 2 tuần, chưa thể phụ đỡ. Người thân, họ hàng cũng khó khăn, ai có lòng thì đã cho chị vay mượn, hiện chẳng còn biết dựa vào đâu.
“Mấy nay một mình tôi ở bệnh viện lo liệu cho chồng. Nhờ có nhà nghỉ thân nhân và cơm từ thiện không tốn tiền mới cầm cự được đến giờ. Nhưng tôi sợ nghỉ dài quá sẽ bị công ty đuổi việc, mà không biết phải làm sao bây giờ. Anh vẫn còn chưa tỉnh”, chị Lệ tâm sự.
Đối với bệnh tình của anh Phước, bác sĩ dự kiến anh nằm điều trị tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc người lớn khoảng 20 ngày. Bởi không có bảo hiêm y tế nên toàn bộ chi phí gia đình phải tự xoay xở, ước chừng khoảng 60 triệu đồng. Chưa kể những khoản phát sinh khi nằm viện sau này, hay tiền đi lại, mua dụng vật tư y tế bên ngoài. Chị Lệ đã rơi vào đường cùng.
Sau khi biết được hoàn cảnh của người bệnh, phòng Công tác xã hội Bệnh viện Bệnh nhiệt đới đã liên hệ đến Báo VietNamNet. Mong rằng qua nhịp cầu nối yêu thương, anh Phước sẽ gặp được nhiều tấm lòng nhân ái, giúp anh đủ chi phí điều trị bệnh.
Cùng đường, con trai chạy xe ôm khóc nấc xin giúp viện phí cho chaÔng Hòa ôm ngực, giọng đứt quãng vì kiệt sức. Hầu hết thời gian ông ở bệnh viện một mình, thỉnh thoảng con trai mới ghé thăm và giúp ông vệ sinh thân thể.">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp:Phòng Công tác xã hội bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM hoặc chị Trần Thị Lệ;
Địa chỉ: Ấp 2, xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.
SĐT: 0985915840.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2024.310 (Anh Mai Công Phước)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148.
Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản:Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc: Địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 27 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, TP.HCM. Điện thoại: 19001081
Không còn tiền đóng viện phí, người phụ nữ xin bác sĩ đưa chồng về
Cụ ông Sarneli chỉ tiết lộ mọi chuyện khi cảm thấy sức khỏe yếu dần (Ảnh: Kompas).
Con cháu trong nhà không ai hay biết về số tiền tiết kiệm này. Tới ngày 25/4/2023, cụ ông Sarneli bị ốm nặng nên quyết định tiết lộ điều bí mật với đứa cháu.
Người này đã tìm kiếm số tiền mà ông Sarneli tiết lộ tại nhiều vị trí trong phòng. Sau đó, con cháu và hàng xóm cũng được huy động để kiểm tra số tiền.
Vì điều kiện bảo quản không được tốt như ở ngân hàng, rất nhiều tờ tiền của cụ Sarneli bị hư hỏng. Sau khi kiểm đếm, số tiền nguyên vẹn là 18.270.000 Rupiah (29,1 triệu đồng), còn hơn 7 triệu Rupiah (11,1 triệu đồng) bị hư hỏng, rách nát.
Một ngày sau đó, cháu của cụ Sarneli và người thân dọn dẹp phòng của người đàn ông này tiếp tục phát hiện một số tiền khác.
Thậm chí, số tiền được phát hiện sau còn nhiều hơn cả số tiền đã được kiểm đếm. Cuối cùng, tổng cộng số tiền mà cụ Sarneli tiết kiệm được là hơn 104 triệu Rupiah (165 triệu đồng), còn 10 triệu Rupiah (15,9 triệu đồng) bị hư hại do ẩm, mốc.
Để kiểm đếm được toàn bộ số tiền của cụ, con cháu và hàng xóm đã phải mất nhiều tiếng đồng hồ.
Cháu gái của cụ Sarneli cho hay: "Tôi và anh trai không ngờ ông lại có số tiền lớn như vậy. Tất cả số tiền được cất giấu kỹ suốt nhiều năm trong phòng của ông".
Hiện, các tờ tiền rách đang được gia đình đưa đến ngân hàng để đổi lại. Nhân viên ngân hàng sẽ kiểm tra, đánh giá tình trạng của từng tờ tiền sau đó sẽ đổi lại để đảm bảo quyền lợi của cụ Sarneli.
Theo Dân trí
Bài học cuộc đời: Im lặng là trí tuệ
Bạn có biết khi cảm thấy cuộc sống quá mệt mỏi, im lặng cũng là một loại trí tuệ giúp chữa lành? Trong series Bài học cuộc đời hôm nay, hãy cùng tìm hiểu về tầm quan trọng của sự im lặng.">Cụ ông giấu tiền suốt 10 năm trong nhà, con cháu đếm nhiều tiếng đồng hồ
- - Hơn 20 năm trước, một người phụ nữ hành nghề chèo đò đã cứu 34 người thoát chết kỳ diệu. Hành động dũng cảm của bà từng được Chủ tịch nước tặng huân chương lao động cùng nhiều bằng khen cao quý. Nhưng ít ai ngờ về số phận của bà 20 năm sau...
Những cánh tay vô vọng chới với
Một ngày đầu tháng giêng năm 1996, sương mù dày đặc che kín đỉnh núi. Trên mặt hồ Sông Rác vang lên tiếng la hét thất thanh khi con thuyền chở 84 người dân đi đốn củi bị chìm. Trong không gian hỗn độn chỉ còn thấy những cánh tay vô vọng chới với giữa biển nước mênh mông...
Giữa tháng 4/2018, chúng tôi tìm về thôn Thượng Phong, xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh sau 22 năm, thời điểm con thuyền chở 85 người dân bị chìm giữa đáy hồ Sông Rác.
Bà Hệ giờ đây đã già, sống với chồng trong căn nhà nhỏ chật hẹp. Ở xã Kỳ Phong hỏi đến nhà bà Nguyễn Thị Hệ không ai là không biết, không ít người còn nhớ như in ngày bà đã cướp khỏi tử thần 34 tính mạng trong thảm nạn chìm thuyền năm xưa.
Bà Hệ năm nay ngoài 70 tuổi, khuôn mặt khắc khổ, lưng bà oằn xuống theo những năm tháng chèo đò. Bà cùng người chồng thương binh sống trong ngôi nhà vỏn vẹn gần 30m2, xây dựng từ hàng chục năm trước.
Hỏi chuyện cứu 34 mạng người trong vụ chìm đò năm xưa, khuôn mặt bà trở nên buồn bã. Những giọt nước mắt của người đàn bà từng một thời lam lũ với sông nước lăn dài trên gò má, bà bảo: “Tôi ân hận suốt mấy chục năm qua vì không cứu được nhiều người hơn. Hơn 30 mạng người nằm lại dưới lòng hồ luôn làm tôi day dứt không thôi”. Dường như trong ký ức của bà còn vẫn còn ám ảnh bởi những bàn tay chới với dưới mặt hồ Sông Rác năm 1996.
Bà Hệ vốn người ở huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh. Năm 18 tuổi, bà tham gia dân quân du kích chống Mỹ cứu nước. Sau 6 tháng xông pha với bom đạn, bà trở về lấy chồng và định cư ở xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh hành nghề chèo thuyền trên hồ Sông Rác kiếm sống. Khách qua sông của bà chủ yếu những người dân miền xuôi ở các xã Kỳ Phong, Kỳ Tiến… đi kiếm củi trong các khu rừng thuộc huyện Kỳ Anh.
Ông Trung, chồng bà Hệ, là thương binh 3/4. Nhớ lại buổi sáng định mệnh trên hồ Sông Rác, bà Hệ Sáng kể, ngày 4/1/1996, khi đang ăn cơm với người con trai đầu Nguyễn Văn Thực (SN 1973) để chuẩn bị lên thuyền đi làm, bà nghe trên sông văng vẳng tiếng người kêu cứu.
Vội bỏ bát đũa, bà cùng con trai chạy ra bến thuyền thì chứng kiến cảnh con thuyền của anh Hồ Văn Di (trú xã Kỳ Tiến, huyện Kỳ Anh) chở 84 người đang dần chìm xuống dưới lòng hồ.
Không một chút đắn đó, bà cùng người con trai nhanh chóng nổ máy đưa thuyền hướng về phía người dân gặp nạn. Lúc này mặt sông dày đặc sương, tiếng người kêu khóc thảm thiết.
“Tôi đưa thuyền đến nơi thấy hàng chục người đang chới với giữa lòng hồ. Tôi vội dùng cây sào dài dí xuống mặt nước để những người gặp nạn bám vào, sau đó kéo từng người một đưa lên thuyền”, bà Hệ nhớ lại.
Trong số 84 người có mặt trên chiếc thuyền, 54 người được cứu sống. Trong đó chính tay bà Hệ cứu sống 34 người, 11 người còn lại được người dân đánh cá cứu sống. 30 người khác vĩnh viễn bỏ mạng dưới đáy hồ Sông Rác.
“Họ là những người dân sống ở các xã quanh đây thường xuyên lên thuyền qua hồ để vào núi kiếm củi. Rất nhiều người là khách quen của tôi, người lớn có, học sinh có, họ chết thật đau lòng”, bà Hệ nhớ lại.
Nữ anh hùng trong lòng dân
Sau 22 năm, ký ức về vụ chìm thuyền vẫn còn là nỗi kinh hoàng của những người may mắn thoát chết trên hồ Sông Rác. Trong tâm khảm của những người được cứu sống, họ luôn ghi lòng tạc dạ công lao nữ “anh hùng” chèo đò năm xưa.
Anh Bùi Ngọc Anh (trú xã Kỳ Phong), người được chính tay bà Hệ cứu sống năm xưa, nhớ lại, sáng ngày 4/1, anh đến bến hồ Sông Rác rồi lên thuyền anh Di để vào rừng kiếm củi. Trên thuyền có tất cả 84 người, họ đều là phu củi lâu năm và đi lại đều đặn trên thuyền.
Anh Bùi Ngọc Anh, một trong 34 người được bà Hệ cứu sống trong thảm nạn chìm đò năm xưa. “Thuyền ra đến giữa hồ bất ngờ rung lắc mạnh, nước ập vào thuyền rất nhiều. Những người trên thuyền bắt đầu hoảng loạn. Một số nhảy xuống hồ, số khác bám vào mạn thuyền bị nước nhấn chìm trong tích tắc”, anh Anh nhớ lại.
Khoảng cách từ nơi gặp nạn cách bờ 500m, thời điểm thuyền chìm lúc 7 giờ sáng, sương vây kín mặt nước nên không thể phân biệt được hướng của bờ để bơi vào. Lòng hồ sâu, nhiều người biết bơi nhưng mất phương hướng nên bơi toán loạn thành ra kiệt sức rồi chết đuối.
Trong khi chới với giữa dòng nước dữ, anh Anh may mắn tiếp cận được gần thuyền của bà Hệ, rồi được bà cứu lên thuyền đưa vào bờ an toàn. Sau đó, anh nhập viện vì bị vết cắt ở chân.
“Tôi và 33 người khác không được bà Hệ cứu kịp thời chắc bỏ mạng giữa lòng hồ 22 năm trước rồi. Bà ấy là ân nhân cứu tôi khỏi tử thần, công ơn ấy không bao giờ quên được”, anh nói.
Ông Trần Văn Chính vẫn nhớ như in hành động cứu người của bà Hệ. Để rõ hơn về câu người đàn bà cứu 34 mạng người năm xưa, chúng tôi tìm đến những người có chức trách ở xã Kỳ Phong thời điểm năm 1996, họ đồng thời cũng là người trực tiếp chứng kiến và cứu nạn trong vụ chìm thuyền.
Tiếp chúng tôi, ông Trần Văn Chính cho hay, thời điểm xảy ra vụ chìm thuyền ông giữ chức Phó chủ tịch kiêm Trưởng công an xã Kỳ Phong.
Ông kể, sáng ngày 4/1/1996, ông vừa đến trụ sở thì được người dân chạy lên báo thuyền anh Di chở theo hàng chục người bị chìm ở trên hồ. Ông tức tốc tới hiện trường thì bà Hệ và một số người dân đang cứu người dười hồ đưa lên bờ.
“Thuyền bà Hệ cứu được 34 người, 11 người còn lại được người dân đánh cá cứu sống. 30 người chết chúng tôi cũng huy động thuyền bè vớt được trong ngày gặp nạn. Những người tử vong sau đó đều được người thân đưa về quê an táng”, ông Chính nói.
Theo ông Chính, tai nạn thảm khốc xảy ra hơn 20 năm qua nhưng hành động cứu người của bà Hệ người dân ai cũng rõ. Sau khi cứu thành công 34 mạng người dưới lòng hồ Sông Rác, bà Hệ được Thủ tướng Võ Văn Kiệt gửi thư khen ngợi, biểu dương, đồng thời dành tặng cho gia đình bà số tiền 5 triệu đồng.
Cùng trong năm 1996, Chủ tịch nước ký quyết định tặng thưởng huân chương lao động hạng 3 cho bà Hệ vì đã có hành động dũng cảm cứu người trên hồ Sông Rác…
(Còn tiếp)
Cuộc tháo chạy của người phụ nữ khỏi phòng sếp lớn
“Tôi nhớ rất rõ câu chuyện ấy bởi đó là một trong số những ca hiếm hoi về quấy rối tình dục nơi công sở tôi tư vấn. Thay vì đối mặt, nạn nhân thường chọn cách im lặng”, Chuyên gia tư vấn tâm lý Nguyễn An Chất chia sẻ.
">Buổi sáng định mệnh của người phụ nữ cứu 34 người chìm đò
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Ajman Club, 20h05 ngày 21/1: Cửa trên thắng thế
Chồng nhiễm "khuẩn ăn thịt người", vợ nghèo khẩn cầu nhà hảo tâm cứu giúp (Video: Hương Hồng).
Nhiễm vi khuẩn ăn thịt người, người đàn ông 36 tuổi suy đa tạng, nguy kịch tính mạng
Trong phòng bệnh của khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, anh Lê Sĩ Hải, SN 1988 (trú tại Thọ Lộc, Thọ Xuân, Thanh Hóa) vẫn đang hôn mê sâu. Quanh giường bệnh là đủ loại máy móc, thiết bị y tế tối tân trợ giúp người bệnh duy trì mạng sống mong manh.
Không được vào phòng cách ly chăm chồng, chị Lê Thị Tâm, SN 1993 (vợ anh Hải) chỉ còn biết đứng bên ngoài buồng bệnh, ánh mắt lo lắng dõi theo từng cử động dù là nhỏ nhất của người chồng.
Nhiễm "khuẩn ăn thịt người", người đàn ông 36 tuổi suy đa tạng, nguy kịch tính mạng
Trong phòng bệnh của khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, anh Lê Sĩ Hải (SN 1988, trú tại Thọ Lộc, Thọ Xuân, Thanh Hóa) vẫn hôn mê sâu. Quanh giường bệnh là đủ loại máy móc, thiết bị y tế tối tân trợ giúp người bệnh duy trì mạng sống mong manh.
Không được vào phòng cách ly chăm chồng, chị Lê Thị Tâm (SN 1993, vợ anh Hải) chỉ còn biết đứng bên ngoài, ánh mắt lo lắng dõi theo từng cử động dù là nhỏ nhất của người chồng.
Nhìn cơ thể người chồng teo tóp, ngực phập phồng theo từng nhịp máy thở…, người vợ đã không thể chịu đựng nổi, 2 chân chị Tâm run rẩy rồi từ từ khụy xuống hành lang.
"Anh ấy bị sốt cao không hạ mấy ngày liền, nhưng cứ sợ tốn tiền nên không đi khám. Đến khi ngất xỉu thì được mọi người đưa đi cấp cứu. Gần một tháng rồi, chồng em vẫn chưa tỉnh. Bác sĩ bảo có lẽ do môi trường làm việc tiếp xúc với bùn đất nhiều, nên anh ấy bị nhiễm vi khuẩn chết người này….", chị Tâm bật khóc.
Bác sĩ Lê Thị Huyền, khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương chia sẻ về tình hình bệnh nhân: "Ngày 8/11, bệnh nhân Lê Sĩ Hải được chuyển cấp cứu từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa đến Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương trong tình trạng sốc nhiễm khuẩn, suy đa tạng, nhiễm khuẩn huyết, đái tháo đường.
Kết quả cấy máu đã xác định, bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Burkholderia pseudomallei còn gọi là "khuẩn ăn thịt người", tác nhân gây bệnh Whitmore".
Bác sĩ Huyền cho biết thêm, ngay sau khi tiếp nhận bệnh nhân, các bác sĩ đã điều trị tích cực với các can thiệp như Ecmo (hệ thống tim phổi nhân tạo), lọc máu liên tục, duy trì vận mạch liều cao.
Sau thời gian điều trị, hiện bệnh nhân đã có cải thiện, cắt được vận mạch, hết sốt, nhưng vẫn phải duy trì Ecmo, lọc máu, tiên lượng vẫn rất nặng.
"Do bệnh nhân phải sử dụng các trang thiết bị, thuốc bậc cao…, nên chi phí ước tính cần khoảng 10-15 triệu/ ngày (đã trừ BHYT). Nếu tiến triển tốt, bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực ít nhất 1 tháng nữa.
Chúng tôi được biết, hoàn cảnh gia đình bệnh nhân hết sức khó khăn. Lao động chính của gia đình 6 miệng ăn bỗng dưng lâm bệnh hiểm nghèo, những người thân của anh chới với không biết bấu víu vào đâu. Qua đây, chúng tôi rất mong bạn đọc Dân trí và các nhà hảo tâm chung tay giúp đỡ, cho anh Hải thêm cơ hội được tiếp tục sống, trở về với gia đình", bác sĩ Huyền tha thiết.
Vợ nghèo khẩn cầu nhà hảo tâm cứu chồng
Vừa khóc, chị Tâm vừa chia sẻ với chúng tôi về hoàn cảnh gia đình. Ở vùng quê nghèo ít ruộng đất, để kiếm kế sinh nhai trang trải cuộc sống, năm 2018, vợ chồng chị bàn bạc với bố mẹ chồng đem cầm cố ngân hàng cuốn sổ đỏ căn nhà đang ở được hơn 200 triệu để mua máy xúc, với hy vọng cải thiện cuộc sống khó khăn.
Nhưng mua máy chưa được bao lâu thì dịch Covid-19 bùng phát…, nên khó kiếm việc. Giờ đây, nợ vẫn chưa trả hết thì anh Hải bất ngờ lâm bệnh hiểm nghèo.
Chị Tâm làm công nhân giày da cách nhà hơn chục cây số, với mức lương khoảng 5 triệu đồng/tháng. Từ ngày chồng đổ bệnh, chị phải xin nghỉ làm để vào bệnh viện chăm sóc, thành thử không còn thu nhập. Cuộc sống của gia đình chị Tâm vốn khó khăn nay lại càng túng quẫn hơn.
Thương chồng, nghĩ đến 2 đứa con, chị Tâm lại càng xót. Bé Thanh Trúc (8 tuổi), bé Nhật Minh (3 tuổi), gần tháng nay không thấy bố về nên lúc nào cũng hỏi han, đòi bố.
Chị Tâm bộc bạch, khi chị vừa trở về nhà để đi vay tiền, cả 2 đưa con khóc, đòi đi tìm bố khiến chị đau như có ai cầm dao cứa. Chị đành phải nói dối các con là "bố đi làm mấy bữa nữa mới về".
Ngậm ngùi, gạt nước mắt, theo chuyến xe muộn lên bệnh viện với chồng mà trong lòng chị Tâm ngổn ngang, bề bộn.
"Bệnh của chồng em tốn hàng chục triệu mỗi ngày, giờ em không biết hỏi vay ở đâu được nữa. 2 đứa con thơ ngày nào cũng khóc, bắt ông bà gọi điện cho bố, làm em càng rối bời…
Trong lúc này, em thấy mình vô dụng và bất lực quá. Xin các bác, cô, chú..., cứu chồng em với! ", 2 hàng nước mắt lăn dài, 2 tay chắp trước ngực, người vợ đau đớn ngồi bệt xuống nền nhà lạnh lẽo.
">Chồng nhiễm "khuẩn ăn thịt người", vợ nghèo bàng hoàng cầu cứu
-
Clip xe đầu kéo đâm xe Mazda CX-5 xoay ngang hông trên quốc lộ 1A
Theo lời kể của anh Đức Tiến, tài xế taxi ở Phú Lý (Hà Nam), thời điểm lúc hơn 8h, anh đang chở khách trên quốc lộ 1A theo hướng đi Thanh Hóa. Đường không đông nhưng bên làn trái có các xe tải đang nối đuôi nhau. Chiếc Mazda CX-5 màu trắng đi phía trước dường như muốn vượt cả xe đầu kéo bên làn trái và xe tải phía trước nên tăng tốc.
Phát hiện xe tải bật đèn tín hiệu bên phải xin đường, chiếc Mazda phanh rồi lập tức bật đèn xin chuyển làn bên trái mà không quan sát. Đúng lúc này, chiếc xe đầu kéo phía sau đi tới và đâm vào chiếc Mazda khiến chiếc xe quay ngang hông.
“Tài xế xe Mazda xử lý khá ẩu khi lách sang trái không quan sát, tạt đầu xe đầu kéo và có thể đã rơi vào điểm mù của tài xế xe lớn hơn”, anh Tiến nhận xét.
Với tình huống bị đâm xoay ngang như trên clip, rất may mắn là xe đầu kéo không chở theo hàng nặng nên lực xô vào hông Mazda giảm bớt, nhưng cũng có thể gây hư hỏng hệ thống lái phía trước.
Tạt đầu xe container là một trong những kiểu lái ẩu khá phổ biến của nhiều tài xế Việt Nam, đặc biệt là đối với xe máy, xe con. Nhiều vụ tai nạn thảm khốc đã xảy ra bắt đầu từ lỗi lái xe này.
Container có tải trọng lớn, kích thước cồng kềnh nên có nhiều điểm mù chết người. Đây là vị trí ở 2 bên hông xe, gương chiếu hậu không chiếu tới và tài xế không thể quan sát được hết. Khi xe con, xe máy lấn làn, vượt ẩu và tạt đầu ở khoảng cách gần sẽ rơi vào điểm mù chết người này.
Đình Quý (clip Đức Tiến)
Hãy chia sẻ video từ camera hành trình và tin bài cộng tác về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải theo quy định của tòa soạn. Xin trân trọng cảm ơn!
Xe cứu thương phóng nhanh qua ngã tư, đâm xe Lada hư hỏng nặng
Chạy quá nhanh tại ngã tư, chiếc xe cứu thương đã đâm mạnh vào một chiếc xe Lada đang chạy cắt ngang đường. Vụ va chạm khiến chiếc xe cấp cứu bị lật nghiêng, còn chiếc Lada hư hỏng nặng.
">Tài xế Mazda CX
- Cuốn tiểu thuyết tâm lý tội phạm: Sự thinh lặng
“Sự thinh lặng” đánh dấu dòng trinh thám mới của Phuc Minh Books ra mắt trong những ngày đầu năm 2020 - Trinh thám Hàn Quốc. Với các yếu tố kịch tính, căng thẳng, xoáy sâu vào tâm lý tội phạm và tâm lý các nạn nhân, đây là một lựa chọn hấp dẫn với mọt trinh thám.
“Sự thinh lặng” (Tên tiếng Anh “Silence”) là tác phẩm đạt giải xuất sắc trong cuộc thi "Câu chuyện Hàn Quốc" năm 2009. “Sự thinh lặng” (Tên tiếng Anh “Silence”) là tác phẩm đạt giải xuất sắc trong cuộc thi "Câu chuyện Hàn Quốc" năm 2009. Trong một lần chơi trốn tìm cùng mẹ, cậu bé tám tuổi Han Yeong Min tận mắt chứng kiến cảnh mẹ mình bị sát hại và quá trình xóa dấu vết của hung thủ tại hiện trường. Lúc đó, cậu đang trốn trong tủ quần áo nên không bị phát hiện. Hôm sau, khi cảnh sát đến điều tra, cậu bé gặp lại tên hung thủ Park Du Gil - một cảnh sát hình sự. Do cú sốc tâm lý, cậu bé trở nên câm lặng.
Biết cậu bé đã thấy mặt mình, Park Du Gil lấy cớ cậu không có người giám hộ để đưa về nhà nuôi. Hắn sẽ làm gì để cậu bé có thể im lặng vĩnh viễn? Liệu một cậu bé tám tuổi, thân cô thế cô có thoát khỏi cạm bẫy của kẻ sát nhân... Ở “Sự thinh lặng”, cái ác cuối cùng cũng không thể trở thành cái thiện? Bạn đọc tự trải nghiệm qua câu chuyện nhé!
Trinh thám pha yếu tố siêu nhiên: Tấm gương hai mặt
Thêm một cuốn trinh thám Hàn hứa hẹn sẽ là một sự đáng mong chờ trong năm 2020 đối với fan trinh thám. Khác với “Sự thinh lặng”, “Tấm gương hai mặt” là cuốn truyện trinh thám thiên về yếu tố tăm tối nhiều hơn.
“Tấm gương hai mặt” là cuốn truyện trinh thám thiên về yếu tố tăm tối nhiều hơn. Lee Ha Na và Kang YooJin đồng thời có ý định tự sát trong một ngày, và linh hồn của họ đã hoán đổi cho nhau. Ha Na là một phóng viên xinh đẹp, nổi tiếng, nhiều mối quan hệ nhưng gặp khó khăn về tài chính, còn YooJin là một cô nàng giàu có nhưng béo phì, mắc chứng sợ xã hội. Hai người đều đồng ý sẽ giữ nguyên tình trạng này và bắt đầu sống cuộc đời của đối phương. Rồi một ngày, Ha Na (là YooJin trong thân xác Ha Na) bị giết hại.
Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? Hai cô gái tráo đổi thân phận, cuối cùng bí mật của những mối liên hệ này là gì? Song hành với những bí mật này, “Tấm gương hai mặt” của Kim Su An mang đến câu chuyện về những người trẻ bị "mắc kẹt".
Sự trở lại của bộ tiểu thuyết đình đám 1/14 của Ninh Hàng Nhất
Cuối năm 2019, đánh dấu sự trở lại của “Alfred Hitchcock của Trung Quốc” - Ninh Hàng Nhất, bộ “1/14” chính thức được tái bản với bìa mới và phong cách mới.
“1/14” là một trò chơi kì lạ. 1/14 là một trong những bộ tiểu thuyết đặc sắc đồ sộ nhất của Ninh Hàng Nhất, nhà văn được xem là “tứ trụ” trinh thám hiện đại Trung Quốc. Trong cuốn sách này, tác giả không chỉ quyết tâm thử thách bản thân mình mà còn cả những độc giả yêu thích dòng văn học trinh thám kinh dị. Tác giả dõng dạc tuyên bố ngay từ trang đầu tiên: “Nếu có ai đó, trước khi đọc hết bộ sách mà suy luận ra được “người tổ chức” là ai và phân tích được nguyên nhân, thì chắc chắn chỉ số IQ phải trên 150”.
“1/14” là một trò chơi kì lạ. Đây là một trò chơi thử thách trí tuệ và lòng dũng cảm, người thắng cuộc sẽ giành được phần thưởng vô cùng lớn và quyền được sinh tồn, còn những kẻ vi phạm nguyên tắc trò chơi sẽ phải nhận sự trừng phạt chính là cái chết.
Mười bốn tác giả chuyên viết tiểu thuyết trinh thám bị “mời” đến một nơi bí mật, những tình huống kì lạ xảy ra, những sự kiện đáng sợ và bất ngờ liên tục xuất hiện, khiến họ không tài nào lí giải nổi. Cái chết luôn rình rập mọi lúc, mọi nơi, không khí căng thẳng bao trùm. Khi số người sống sót càng ngày càng ít, họ dần nhận ra một “quy luật” và bí mật kinh người…
“Trò chơi tử thần” đã bắt đầu, kẻ chủ mưu vẫn lẩn khuất xung quanh họ là ai? Hắn ta? Cô ta? Rốt cục có mục đích gì? Sau mười bốn ngày, có ai còn sống sót và thoát khỏi nơi quỉ quái đó hay không? Liệu sau đó còn có điều gì đáng sợ hơn chăng? Đó lẽ nào là một trò chơi không bao giờ kết thúc?
Hãy nhớ rằng, kể từ khi mở trang đầu tiên, bạn đã trở thành một nhân vật trong trò chơi đó!
Bí ẩn đến từ Edgar Wallace
Bí ẩn mang tên Vòng tròn máu. Trước Tết, các bạn sẽ được bật mí một bí ẩn đến từ tiểu thuyết gia Edgar Wallace - Cha đẻ của hình tượng King Kong - tác giả của Vòng tròn máu?
Bí ẩn mang tên Vòng tròn máu. Tổ chức tội phạm đình đám khiến mọi người đều sợ hãi; tổ chức tội phạm các thành viên đều có mối liên hệ với nhau nhưng lại không ai biết "ông trùm" của mình là ai?
Số lượng các thành viên lên đến hàng nghìn người? Bí mật nào sẽ được tiết lộ? Hãy để trải nghiệm của chính bạn cùng những trang sách gọi tên.
Tình Lê
Bài học cuộc đời từ những câu chuyện nhỏ
"Trường mẫu giáo uyên thâm" - cuốn sách là bộ sưu tập những ghi chép về cuộc sống đời thường dưới cái nhìn và sự tưởng tượng khác thường.
">Những cuốn sách đáng nghiền ngẫm cho fan trinh thám mùa Tết