Đây là phòng thí nghiệm hoàn chỉnh về 4G do Tập đoàn Viettel xây dựng và vận hành. Với việc ra mắt phòng thí nghiệm,ậnhànhlabnghiêncứuGvàgiá xe air blade 2024 nhà mạng này trở thành là nhà cung cấp viễn thông thứ 23 trên thế giới triển khai đồng thời cả mạng lưới và Lab về 5G, IoT.
Nhà cung cấp viễn thông thông thứ 23 thế giới vận hành đồng thời mạng lưới và lab nghiên cứu 5G và IoT |
Theo chia sẻ từ nhà mạng, phòng nghiên cứu của nhà mạng này có đầy đủ thiết bị đáp ứng các công nghệ 4.0 như 5G, IoT, Cloud, Big Data, AI. Nhiều thiết bị hiện chỉ có duy nhất ở phòng lab như: các bộ kit để phát triển ứng dụng robotics tích hợp 5G và AI, ứng dụng bay drone 5G với khả năng học sâu (deep learning), bộ kit để phát triển box AI tính toán tại biên…
Phòng thí nghiệm cũng được đầu tư nền tảng trí thông minh nhân tạo (AI) do Viettel tự phát triển; nền tảng phân tích dữ liệu lớn (Big Data); hạ tầng điện toán đám mây (Cloud Computing),…
Theo Hiệp hội các nhà khai thác di động toàn cầu (GSMA), phòng thí nghiệm đạt mức độ cao nhất của của phòng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế, bao gồm hạ tầng kết nối (vô tuyến, mạng lõi), trang thiết bị (bộ kit phát triển) và môi trường phát triển ứng dụng (nền tảng platform, máy chủ server).
Phòng thí nghiệm sẽ được hoạt động theo mô hình mở, cho phép các ý tưởng, giải pháp tốt từ doanh nghiệp công nghệ, các nhà khoa học hay sinh viên được sử dụng miễn phí toàn bộ trang thiết bị tại đây.
Theo đại diện Qualcomm Technologies, việc Việt Nam phòng nghiên cứu sáng tạo nhất tại Châu Á về lĩnh vực 5G và IoT sẽ là nơi thử nghiệm và áp dụng các giải pháp mới, đóng góp quan trọng vào mục tiêu chuyển đổi số của Việt Nam trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Về phía mình, ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn cho biết: “Viettel Innovation Lab là nơi ươm mầm và nuôi dưỡng các ý tưởng về công nghệ mới, kết nối cộng đồng, cộng hưởng xây dựng hệ sinh thái ứng dụng công nghệ 4.0, thúc đẩy chuyển đổi số ở Việt Nam. Đây cũng là cầu nối của giới công nghệ trong và ngoài nước để cùng chia sẻ tri thức và hợp tác về lĩnh vực công nghệ 4.0, qua đó hình thành nguồn nhân lực công nghệ xuất sắc cho đất nước”.
PV
Để chủ động tham gia CMCN 4.0, Bộ Giao thông Vận tải đã và sẽ tập trung ứng dụng các công nghệ ưu tiên vào hoạt động của ngành như: lập dự án, quản lý khai thác hệ thống hạ tầng giao thông; điều hành và tổ chức giao thông...